You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BỘ MÔN TOÁN

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP


TRỊ RIÊNG – VÉCTƠ RIÊNG – CHÉO HÓA MA TRẬN
TOÁN CAO CẤP

NỘI DUNG

• Không gian véctơ thực n chiều.

• Trị riêng, véctơ riêng của ma trận vuông

• Chéo hóa ma trận

2
TOÁN CAO CẤP

I. KHÔNG GIAN VÉCTƠ THỰC n CHIỀU

1. Khái niệm không gian véctơ thực n chiều

▷ Xét tập hợp được ký hiệu bởi Rn trong đó mỗi phần tử x của Rn là một

bộ n số thực (x1, x2, · · · , xn)

Rn = {x = (x1, x2, · · · , xn)|x1, x2, · · · , xn ∈ R}.

▷ Với x = (x1, x2, · · · , xn), y = (y1, y2, · · · , yn) ∈ Rn thì x = y khi và chỉ khi

xi = yi với mọi i = 1, 2, · · · , n

▷ Trên Rn ta trang bị hai phép toán:

(1) Phép cộng hai phần tử của Rn

3
TOÁN CAO CẤP

x = (x1, x2, · · · , xn), y = (y1, y2, · · · , yn) ∈ Rn thì

x + y = (x1 + y1, x2 + y2, · · · , xn + yn) ∈ Rn.

(2) Phép nhân một số thực với một phần tử của Rn

x = (x1, x2, · · · , xn) ∈ Rn và k ∈ R thì

kx = (kx1, kx2, · · · , kxn) ∈ Rn.

▷ Tập Rn cùng với hai phép toán trên được gọi là một không gian véctơ

thực n chiều.

▷ Mỗi phần tử x = (x1, x2, · · · , xn) của Rn được gọi là một véctơ , bộ

(x1, x2, · · · , xn) được gọi là tọa độ của x.

4
TOÁN CAO CẤP

Ma trận ký hiệu là [x] xác định bởi


 
x1 
 
 
x2 
[x] =  
 
.
.
 
 
xn

được gọi là ma trận tọa độ của x.

Véctơ có tất cả các tọa độ bằng 0 được gọi là véctơ không và ký hiệu là θ

θ = (0, 0, ..., 0).

5
TOÁN CAO CẤP

2. Các véctơ độc lập tuyến tính

Định nghĩa. Trong không gian véctơ thực n chiều Rn cho n véctơ

u1 = (u11, u12, · · · , u1n), u2 = (u21, u22, · · · , u2n), · · · , un = (un1, un2, · · · , unn).

Xét một định thức có n hàng là tọa độ của n véctơ trên



u u · · · u

11 12 1n


u21 u22 · · · u2n
∆ = .
. .. .. ..
.

un1 un2 · · · unn

Nếu định thức ∆ khác 0 thì ta nói n véctơ u1, u2, · · · , un là độc lập tuyến

tính ; ngược lại thì ta nói n véctơ u1, u2, · · · , un là phụ thuộc tuyến tính

(hoặc không độc lập tuyến tính).


6
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ. Trên không gian véctơ thực 2 chiều R2.




1 1
• Xét hai véctơ u = (1, 1) và v = (2, 1), ta có = −1 , 0. Vậy hai véctơ

2 1
u, v là độc lập tuyến tính.


1 1
• Xét hai véctơ u1 = (1, 1) và u2 = (−2, −2), ta có = 0. Vậy hai


−2 −2
véctơ u1, u2 là phụ thuộc tuyến tính.

7
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ. Trên không gian véctơ thực 3 chiều R3.




1 1 1

• Xét ba véctơ u = (1, 1, 1), v = (2, 1, 0) và w = (1, −1, 0), ta có 2 1 0 =


1 −1 0
−3 , 0. Do đó ba véctơ u, v, w là độc lập tuyến tính.


1 1 1

• Xét ba véctơ u1 = (1, 1, 1), u2 = (2, 1, 0) và u3 = (3, 2, 1), ta có 2 1 0 = 0.


3 2 1
Do đó ba véctơ u1, u2, u3 là phụ thuộc tuyến tính.

8
TOÁN CAO CẤP

II. TRỊ RIÊNG – VÉCTƠ RIÊNG CỦA MA TRẬN VUÔNG

1. Định nghĩa trị riêng - véctơ riêng

Định nghĩa. Cho A là một ma trận vuông cấp n. Số thực λ được gọi là một

giá trị riêng (hay trị riêng) của A nếu tồn tại một véctơ x = (x1, x2, · · · , xn) ∈

Rn và x khác véctơ θ sao cho

A[x] = λ[x].

Khi đó, véctơ x được gọi là một véctơ riêng của A ứng với trị riêng λ.

9
TOÁN CAO CẤP
Ö è
1 0
Ví dụ. Cho ma trận A = . Xét véctơ x = (1, −1).
2 3
Ö èÖ è Ö è
1 0 1 1
Ta thấy A[x] = = = 1 · [x].
2 3 −1 −1
Do đó, λ = 1 là một trị riêng của A và x là một véctơ riêng của A ứng với

λ = 1.

10
TOÁN CAO CẤP

2. Phương trình đặc trưng

Nếu λ là một trị riêng của ma trận A và x là một vectơ riêng ứng λ, ta có

A[x] = λ[x].

Do λ[x] = λI[x], trong đó I là ma trận đơn vị cùng cấp với A, phương

trình trên có thể viết lại dưới dạng

A[x] − λI[x] = 0 hay (A − λI)[x] = 0.

λ là trị riêng của A khi và chỉ khi hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

(A − λI)[x] = 0 có nghiệm không tầm thường, tức là det(A − λI) = 0.

Định nghĩa. Phương trình det(A − λI) = 0 được gọi là phương trình đặc

trưng của ma trận A.


11
TOÁN CAO CẤP

3. Một số tính chất của trị riêng - véctơ riêng

Cho A là một ma trận vuông, ta có:

⋆ Nếu u là véctơ riêng của A ứng với trị riêng λ thì với k , 0 ta có ku

cũng là véctơ riêng của A ứng với λ.

⋆ Nếu u, v là các véctơ riêng của A ứng với trị riêng λ và u + v , θ thì

u + v cũng là véctơ riêng của A ứng với λ.

12
TOÁN CAO CẤP

3. Cách tìm trị riêng và véctơ riêng

Muốn tìm các trị riêng và véctơ riêng của một ma trận vuông A ta làm

như sau:

Bước 1. Giải phương trình đặc trưng det(A − λI) = 0 của A. Mỗi nghiệm

thực λk của phương trình đặc trưng là một trị riêng của A.

Bước 2: Tìm các véctơ riêng x ứng với mỗi trị riêng λk bằng cách giải hệ

phương trình tuyến tính thuần nhất (A − λkI)[x] = 0, mỗi nghiệm không

tầm thường của hệ này là tọa độ của một véctơ riêng của A ứng λk.

13
TOÁN CAO CẤP

Nhận xét. Nếu  


a11 a12 · · · a1n 
 
 
a21 a22 · · · a2n 
A=
 
 . .. .. .. 

 . 
 
 
an1 an2 · · · ann
thì ta có  
a11 − λ a12 · · · a1n 
 
 a21 a22 − λ · · ·
 
a2n 
A − λI =  .
 
 . .. .. .. 
 . 
 
 
an1 an2 · · · ann − λ

14
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ 1. Tìm tất cả các trị riêng (tắt là TR) và véctơ riêng (tắt là VTR) tương

ứng của ma trận Ö è


3 1
A= .
2 4


3−λ 1

Giải. det(A − λI) = = λ2 − 7λ + 10. Giải phương trình đặc

2
4 − λ
trưng det(A − λI) = 0 ta được hai nghiệm thực λ1 = 2, λ2 = 5, vậy A có

hai TR là λ1 = 2, λ2 = 5.

Tọa dộ của VTR x = (xÖ 1 , x2 ) ứng TR λ


èlàÖ
nghiệm
è không
Ö ètầm thường của
3−λ 1 x1 0
hệ (A − λI)[x] = 0, tức = .
2 4−λ x2 0

15
TOÁN CAO CẤP

+) Với λ1 = 2 ta có
 
Ö èÖ è Ö è  
x1 + x2 = 0 x1 = t
 
3−2 1 x1 0
 
= ⇔ ⇔ ,
2 4−2 x2 0
 
2x1 + 2x2 = 0 x2 = −t

 

với t ∈ R. Suy ra tập các VTR ứng với λ1 là {x = (t, −t) = t(1, −1) : t , 0}.

+) Với λ2 = 5, ta có
 
Ö èÖ è Ö è  
−2x1 + x2 = 0 x1 = t
 
3−5 1 x1 0
 
= ⇔ ⇔ ,
2 4−5 x2 0
 
2x1 − x2 = 0 x2 = 2t

 

với t ∈ R. Vậy tập các VTR ứng với λ2 là {x = (t, 2t) = t(1, 2) : t , 0}.

16
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ 2. Tìm TR và các VTR của ma trận


â ì
3 −2 0

A= −2 3 0 .

0 0 5

Giải.

3 − λ −2

0

• PTĐT: −2 3 − λ 0 = 0 ⇔ (λ − 1)(λ − 5)2 = 0 ⇔ λ1 = 1; λ2 = 5.


0 5 − λ

0
Vậy A có hai TR là λ1 = 1; λ2 = 5.

• VTR x = (x1, x2, x3) ứng λ1 = 1 có tọa độ là nghiệm không tầm thường
17
TOÁN CAO CẤP

của hệ

â ìâ ì â ì
2x1 − 2x2 = 0


3 − λ1 −2 0 x1 0






−2 3 − λ1 0 x2 = 0 ⇔ −2x1 + 2x2 = 0



5 − λ1

0 0 x3 0

4x3 = 0




x1 = t








⇔ x2 = t , với t ∈ R.





x3 = 0

Ta tìm được x = (t, t, 0) = t(1, 1, 0) với t , 0.

• VTR x = (x1, x2, x3) ứng λ2 = 5 có tọa độ là nghiệm không tầm thường

18
TOÁN CAO CẤP

của hệ

â ìâ ì â ì
−2x1 − 2x2 = 0


3 − λ2 −2 0 x1 0






−2 3 − λ2 0 x2 = 0 ⇔ −2x1 − 2x2 = 0



5 − λ2

0 0 x3 0

0=0




x1 = t








⇔ x2 = −t , với t, s ∈ R.





x3 = s

Ta tìm được x = (t, −t, s) = t(1, −1, 0) + s(0, 0, 1) với t2 + s2 , 0.

19
TOÁN CAO CẤP
â ì
1 4 6

Ví dụ 3. Tìm TR, VTR tương ứng của A = −3 −7 −7

4 8 7

Kết quả.

• PTĐT ⇔ (λ + 1)2(λ − 3) = 0 ⇔ λ1 = −1; λ2 = 3.

• λ1 = −1 → x = t(−2, 1, 0), t , 0.

• λ2 = 3 → x = t(1, −1, 1), t , 0.

20
TOÁN CAO CẤP

III. CHÉO HÓA MA TRẬN

1. Ma trận chéo hóa được

Định nghĩa. Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu tồn tại một ma trận khả

nghịch P sao cho P−1AP là ma trận chéo thì ta nói A là ma trận chéo hóa

được và P là ma trận làm chéo hóa A.

21
TOÁN CAO CẤP
Ö è Ö è
1 1 1 1
Ví dụ. Cho ma trận A = . Xét ma trận P = có ma trận
−2 4 1 2
Ö è
2 −1
nghịch đảo P −1
= .
−1 1
Ö èÖ è Ö è Ö è
2 −1 1 1  1 1 2 0
Ta có P AP = 
−1
= .


−1 1 −2 4 1 2 0 3
Suy ra A là ma trận chéo hóa được và P là ma trận làm chéo hóa A.

22
TOÁN CAO CẤP

2. Điều kiện để một ma trận chéo hóa được

Định lý . Ma trận A vuông cấp n chéo hóa được khi và chỉ khi A có đúng n VTR

độc lập tuyến tính.

Hệ quả Nếu ma trận A vuông cấp n có n trị riêng khác nhau từng đôi một thì A

chéo hóa được.

23
TOÁN CAO CẤP

3. Quy trình chéo hóa một ma trận

Cho A là một ma trận vuông cấp n chéo hóa được. Để chéo hóa A ta làm

như sau:

Bước 1. Tìm các TR của A.

Bước 2. Tìm n VTR độc lập tuyến tính p1, p2, . . . , pn của A.

Bước 3. Lập ma trận P có các cột lần lượt là tọa độ của p1, p2, . . . , pn

P = [p1] [p2] · · · [pn]


 

thì P là ma trận làm chéo hóa A.

Bước 4. Lập ma trận chéo A′ = P−1AP có các phần tử chéo là các TR của

A, trong đó phần tử chéo ở cột j của A′ là TR ứng VTR p j; j = 1, 2, · · · , n.

24
TOÁN CAO CẤP
Ö è
2 −1
Ví dụ 4. Chéo hóa ma trận A = .
4 7

2 − λ −1

Giải. PTĐT: = 0 ⇔ (2 − λ)(7 − λ) + 4 = 0 ⇔ λ1 = 6; λ2 = 3.
4 7 − λ

Với λ1 = 6, ta tìm được các VTR tương ứng có dạng u = t(1, −4), t , 0.

Cho t = 1, ta chọn được một VTR là p1 = (1, −4).

Với λ1 = 3, ta tìm được các VTR tương ứng có dạng v = t(−1, 1), t , 0.

Cho t = 1, ta chọn được một VTR là p2 = (−1, 1).

Dễ thấy hai véctơ p1, p2 là độc lập tuyến tính, do đó A chéo hóa được.

25
TOÁN CAO CẤP

Ma trận làm chéo hóa A là


Ö è
1 −1
P= .
−4 1

Ma trận chéo thu được là


Ö è
6 0
A′ = P−1AP = .
0 3

26
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ 5. Có tồn tại hay không một ma trận khả nghịch P làm chéo ma trận

sau  
 2 −1 
A= .
1 4


2 − λ −1

Giải. PTĐT: = (2 − λ)(4 − λ) + 1 = (λ − 3)2 = 0 ⇔ λ = 3.

1 4−λ

Do đó A có trị riêng duy nhất λ = 3. Ta tìm được các VTR ứng λ = 3 có

dạng x = (t, −t) với t , 0.

Lấy u, v là hai VTR bất kỳ của A thì u = (t1, −t1), v = (t2, −t2) ; t1, t2 , 0.

27
TOÁN CAO CẤP

Ta có định thức

t1 −t1
= 0
t2 −t2

với mọi t1, t2 nên u, v không độc lập tuyến tính.

Vậy A không có đủ hai VTR độc lập tuyến tính nên A không chéo hóa

được.

28
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ 6. Chéo hóa ma trận


 
 1 −1 0 
 
A =  −1 1 0  .
 
 
 
0 0 2

1 − λ −1

0

Giải. det(A−λI) = −1 1 − λ 0 = (1−λ)2(2−λ)−(2−λ) = −λ(2−λ)2.



0 0 2−λ

Giải phương trình det(A − λI) = 0 ta được λ1 = 0, λ2 = 2 (bội 2).

− Với λ = 0, ta tìm được các VTR tương ứng có dạng u = t(1, 1, 0), t , 0.

Chọn t = 1, ta được một VTR p1 = (1, 1, 0).

− Với λ = 2, ta tìm được các VTR tương ứng có dạng v = t1(1, −1, 0) +
29
TOÁN CAO CẤP

t2(0, 0, 1), với t12 +t22 , 0. Ta chọn hai VTR ứng λ = 2 là p2 = (1, −1, 0), p3 =

(0, 0, 1).

Dễ thấy hệ p1, p2, p3 là ĐLTT, vậy A là chéo hóa được. Ma trận làm


chéo hóa A là  
1 1 0
 
P =  1 −1 0  .
 
 
 
0 0 1
Ma trận chéo thu được là
 
0 0 0
 
P−1AP =  0 2 0  .
 
 
 
0 0 2

30
TOÁN CAO CẤP

Ví dụ 7. (SV tự làm) Chéo hóa ma trận


â ì
−1 4 −2

A= −3 4 0 .

−3 1 3

31

You might also like