You are on page 1of 5

Chương I.

SAI SỐ

I. Khái niệm.

+) Cho giá trị đúng A. Gọi a là giá trị gần đúng của A. Sai số tuyệt đối của a kí hiệu là:

| |

Khi đó ta viết: .

+) Sai số tương đối :

| |

II. Các xác định sai số.


1) Chữ số có nghĩa:

Cho số thập phân a. Các chữ số có nghĩa của a là các chữ số: Tính từ chữ số khác 0 đầu tiên kể
từ trái sang phải.

Ví dụ 1: chữ số có nghĩa là

Ví dụ 2: Chữ số có nghĩa là

2) Chữ số đáng tin.

Khái niệm về biểu diễn một số về dạng chuỗi: Mọi số thập phân a đều biểu diễn được dưới
dạng:

a     s .10s ( s  0;9 )
sZ

Ví dụ: viết số thập phân về dạng chuỗi:

Trong đó:
Khái niệm: Cho chữ số được biểu diễn về dạng chuỗi; Chữ số được gọi là
chữ số đáng tin nếu:

 a  0,5.10 s

Ví dụ 1: Cho với . Hãy xác định các chữ số đáng tin:


1 2 3 4 5
Ta có: a  2.10  5.10  6.10  0.10  9.10  7.10  3.10
1 0

Ta kiểm tra từng vị trí :

Tương tự ta kiểm tra thấy với s=1;0;-1;-2.

Vậy chữ số 2;5;6;0 là đáng tin. Các chữ số còn lại là 9; 7; 3 là không đáng tin(đáng nghi).

Nhận xét:

 Nếu chữ số là chữ số đáng tin thì mọi chữ số đứng trước nó đều đáng tin.

 Nếu chữ số là chữ số đáng nghi thì mọi chữ số đứng sau nó đều đáng nghi.

Ví dụ 2: Cho và 21.539 với mọi chữ số có nghĩa đều đáng tin. Hãy xác định sai số
tuyệt đối và tương đối của a và b.

Do chữ số cuối là chữ số có nghĩa và là chữ số đáng tin nên:

Sai số tương đối | | | |


.

Tương tự:

Do chữ số cuối là chữ số có nghĩa và là chữ số đáng tin nên:


3) Kiến thức về đạo hàm.

Định lý 1. Nếu các hàm số f  x  và g  x  có đạo hàm tại x thì tổng, hiệu, tích, thương của
chúng cũng có đạo hàm tại x và

1)  f  x   g  x    f  x  g '  x .
' '

2)  f  x  g  x    f  x g  x  f  x g '  x .
' '

 f  x   x g  x  f  x g '  x ,
'
'
f
3)    g  x   0.
 g  x  g 2  x

1.4. Các công thức tính đạo hàm

1 (C ) '  0, C là hằng số.

2 ( x )'  x1. (U  )'  U 1 (U ).

3 (a x )'  a x ln a ; (e x )'  e x . (aU )'  aU (U ) ln a ; (eU )'  eU (U ).

4 1 1 1 1
(log a x)'  ; (ln x)'  . (log a U )'  .(U ); (ln U )'  ..(U ) 
x ln a x U ln a U

5 (sin x)'  cos x; (cos x)'   sin x; (sin U )'  (U ) cos U ; (cos U )'  (U )  sin U ;
1 1 1 1
(tan x)'  2
; (cot x)'   2 . (tan U )'  2
.(U ); (cot U )'   2 .(U ) .
cos x sin x cos U sin U

6 1 1
(arcsin x)'  ; (arcsin U )'  .(U );
1  x2 1U 2
1 1
(arccos x)'   (arccos U )'   .(U )
1  x2 1U 2

7 1 1
(arctan x )'  ; (arctan U )'  .(U );
1  x2 1U 2
1 1
(arccot x)'   . (arccot U )'   .(U ) .
1  x2 1U 2
4. Cách xác định sai số .

a) Đối với hàm số 1 biến ( )

Sai số tuyệt đối: | |

Sai số tương đối: | |


.

b) Đối với hàm số 2 biến ( )

Sai số tuyệt đối: | | | |

Sai số tương đối: | |


.

3. Đối với hàm số 3 biến ( )

Sai số tuyệt đối: | | | | | |

Ví dụ 1: Cho hàm số u  x 2 y 3  e x sin y . Tính các sai số, biết:


x  2,12  0, 01 và y  1, 069  0, 003

a ) u (2,12; 1, 069)  0, 925

b) u  ux . x  uy . y

 x  0,01;  y  0,003
+
) ux  2 xy3  sin y.e x sin y  u x (2,12;1, 069)  0, 445

) uy  3x 2 y 2  x cos y.e x sin y  uy (2,12;1, 069)  8,867

 u  0, 445 .0, 01  8,867 .0, 003  0, 031


u 0, 031
c)  u    0, 034
u 0,925
Ví dụ 2: Cho hàm số u  tan( x  xy  y ) với
2 2
x  2, 2389; y  4, 65 . iết mọi chữ số có

nghĩa đều đáng tin. Tính các sai số của hàm số: u, u,  u
Giải:

Ta có

) có các chữ số đều đáng tin nên: cũng đáng tin nên ta có:

) có các chữ số đều đáng tin nên: cũng đáng tin nên ta có:

+) Ta tính giá trị hàm số tại

( )

+) Tính đạo hàm của hàm số theo từng biến:

(( )) ( )
( ) ( )

( )

+) ( ) ( )

Về làm nốt.

BÀI TẬP VỀ NHÀ.

1. Cho hàm số u  x 2  y ln(x  2 y) với x 2 y 3 02 . iết mọi chữ số có nghĩa đều


đáng tin. Tính u , u ,  u

2. Cho hàm số u  sin( x 2  xy  y 3 ) với x  1, 023  0,302; y  3, 65  0, 41


x 2 y 3 02 . Tính u, u,  u
3. Cho hàm số u  y  e
2 xy
với x 3 y 5 624. iết mọi chữ số có nghĩa đều đáng tin.
Tính u, u,  u

You might also like