You are on page 1of 13

BÀI GIẢNG ONLINE HÌNH HỌC CAO CẤP

HÌNH HỌC ƠCLIT

Chương 4: Không gian Ơclit


KHOA TOÁN-TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 1 / 13
Chương 4: Không gian Ơclit

Không gian ơclit Phép dời

1 Định nghĩa tích vô hướng 6 Phép đẳng cự tuyến tính

2 Tích vô hướng và chuẩn của một vectơ 7 Phép đẳng cự afin

3 Không gian ơclit 8 Nhóm đẳng cự

4 Bất đẳng thức tam giác 9 Bài tập về nhà

5 Chứng minh bất đẳng thức tam giác 10 ™


Tích vô hướng Định nghĩa

Định nghĩa tích vô hướng  

Định nghĩa 1:
Cho V là một không gian vectơ trên trường số thực R. Ta nói một tích vô hướng trên V
là một “dạng song tuyến tính đối xứng xác định dương”, nghĩa là một ánh xạ
Φ:V×V→R
( #»
u , #»
v ) 7−→ Φ( #»
u , #»
v)
thỏa mãn các tính chất:
– tuyến tính theo hai biến #»
u , #»
v , nghĩa là tuyến tính theo biến này khi cố định biến
kia,
– đối xứng, nghĩa là Φ( #»
u , #»
v ) = Φ( #»
v , #»
u ) với mọi vectơ #»
u và #»
v của V
– và sao cho Φ( #»
u , #»
u ) > 0 với mọi vectơ #»
u ∈ V, đẳng thức Φ( #»
u , #»
u ) = 0 khi và chỉ
#» #»
khi u = 0 .
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 3 / 13
Tích vô hướng Định nghĩa

Tích vô hướng và chuẩn của một vectơ  

Nhận xét: Giả sử V là một không gian vectơ n chiều và e#»1 , e#»2 , . . . , e#»n là một cơ sở của

n n
#» #» #» vj e#»j (ui , vj ∈ R):
X X
nó. Khi đó với u = ui ei , v =
i=1 j=1
 
n n n
Φ( #»
u , #» ui e#»i , vj e#»j  = Φ( e#»i , e#»j )ui .vj
X X X
v) = Φ
i=1 j=1 i,j=1

trong đó ui .vj là tích của hai số thực theo nghĩa thông thường.
#» #»
Từ đó suy ra Φ( 0 , #»
v ) = Φ( #»
u , 0 ) = 0.

Ở đây ta ký hiệu #»
u . #»
v thay cho Φ( #»
u , #»
v ) và #»
u 2 = #»
u . #» k #» #»
q
u > 0. Ta đặt: uk = u 2 .

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 4 / 13
Tích vô hướng Định nghĩa

Tích vô hướng  

Ta cũng viết #»
u ⊥ #»
v nếu #»
u . #»
v = 0.

Gọi F là không gian vectơ con của V. Ta ký hiệu:

#» #» #» #»
n o

F = x ∈ V x ⊥ y với mọi y ∈ F

và gọi F ⊥ là không gian con trực giao của không gian con F.

Không gian vectơ V được phân tích thành V = F ⊕ F ⊥ .


Tổng quát hơn, gọi S là một tập hợp con của V. Ta ký hiệu

S⊥ = #» x ∈ V #»
x ⊥ #»
y với mọi #»
n o
y ∈S

S⊥ là một không gian con của V trực giao với không gian con của V sinh bởi S.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 5 / 13
Tích vô hướng Không gian Ơclit

Không gian Ơclit  

Định nghĩa 2:
Một không gian vectơ được trang bị một tích vô hướng được gọi là một không gian
vectơ ơclit. Một không gian afin mà nền của nó là một không gian vectơ Ơclit được gọi
là một không gian ơclit. Không gian ơclit n chiều thường ký hiệu là En .
# »
Khoảng cách giữa hai điểm A và B được định nghĩa d(A, B) = AB , khi đó ta có thể
viết d(A, B) là AB.

Trong không gian ơclit n chiều En với nền là không gian vectơ Ơclit Vn xét hai vectơ
#» #»
#» #» AB.AC
AB, AC. Ta gọi ϕ ∈ [0; π] và thỏa điều kiện cos ϕ = là góc tạo bởi hai
AB.AC
#» #»
vectơ AB và AC.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 6 / 13
Tích vô hướng Bất đẳng thức tam giác.

Bất đẳng thức tam giác.  

Định lý 1:
Cho không gian ơclit E, khoảng cách d(A, B) = AB được định nghĩa như trên. Ta có bất
đẳng thức tam giác
d(A, B) 6 d(A, C) + d(C, B) ∀A, B, C ∈ E

Như vậy:
không gian ơclit là một không gian mêtric với khoảng cách d.

Nền của nó là một không gian vectơ định chuẩn, với chuẩn • được định nghĩa
#» √ #» #»
bởi: u = u 2 ∀ #» u ∈E
Để chứng minh bất đẳng thức tam giác trước hết ta chứng minh rằng:

| #»
u . #»
v | 6 k #»
u k.k #»
vk ∀ #»
u , #»
v ∈E
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 7 / 13
Tích vô hướng Bất đẳng thức tam giác.

Chứng minh.  

Nếu một trong hai vectơ #»


u , #»
v là vectơ không thì cả hai vế của bất đẳng thức đều
bằng 0.

Nếu cả hai vectơ #»
u và #»
v đều khác 0 và phụ thuộc tuyến tính, giả sử #» v = λ #»
u.
Trong trường hợp này cả hai vế của bất đẳng thức đều bằng |λ| u .#» 2


Bây giờ giả sử hai vectơ #»
u và #»
v đều khác 0 và độc lập tuyến tính. Khi đó vectơ
#» #» #»
t u + v khác vectơ không với mọi số thực t nên
(t #»
u + #»
v ).(t #»
u + #»
v) > 0 ∀t ∈ R.

Khai triển ta được #» u 2 t2 + 2 #»


u . #»
v t + #»
v 2 > 0 ∀t ∈ R.
Điều này tương đương với ( #» u . #»
v )2 − #»
u 2 . #»
v 2 < 0.
Suy ra: | #»
u . #»
v | < k #»
u k.k #»v k. Bất đẳng thức đã được chứng minh.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 8 / 13
Tích vô hướng Chứng minh bất đẳng thức tam giác

Chứng minh bất đẳng thức tam giác  

#» #» #»
Giả sử A, B, C là ba điểm bất kỳ trong E. Ta có: AB = AC + CB.
#» #» #» #» #»
Bình phương hai vế, ta có: AB2 = AC2 + 2AC.CB + CB2 .
#» #» #» #»
Theo chứng minh trên ta có: AC.CB 6 kACk.kCBk.
Do đó: AB2 6 AC2 + 2.AC.CB + CB2 = (AC + CB)2 .
Vậy: AB 6 AC + CB.
nghĩa là:
d(A, B) 6 d(A, C) + d(C, B) ∀A, B, C ∈ E

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 9 / 13
Phép đẳng cự Phép đẳng cự tuyến tính.

Phép đẳng cự tuyến tính.  

Định nghĩa 3:

Cho V và W là các không gian vectơ ơclit. Một ánh xạ tuyến tính ϕ : V →W được gọi
là phép đẳng cự tuyến tính nếu nó bảo toàn chuẩn, nghĩa là: ϕ( #»
u ) = #»
u .

Vì tích vô hướng được viết dưới dạng chuẩn, như sau:

#» 1
u . #» ku + vk2 − ku − vk2

v =
4
nên chúng ta cũng có thể nói: phép đẳng cự tuyến tính là một ánh xạ tuyến tính bảo
toàn tích vô hướng của hai vectơ bất kỳ.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 10 / 13
Phép đẳng cự afin.

Phép đẳng cự afin.  

Định nghĩa 4:
Cho E và F là hai không gian ơclit. Một ánh xạ afin f : E → F được gọi là một phép
đẳng cự afin nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, nghĩa là:

d (f (A), f (B)) = d(A, B) ∀A, B ∈ E

Ta cũng có thể nói, một ánh xạ afin là một phép đẳng cự afin nếu ánh xạ tuyến tính liên
kết với nó là một phép đẳng cự tuyến tính.

Một phép đẳng cự afin từ E vào chính nó được gọi là một phép dời.

Ta chứng minh rằng các phép đẳng cự tuyến tính ϕ : V → V và các phép đẳng cự afin
f : E → E đều là các song ánh.
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 11 / 13
Hình học Ơclit n chiều.

Nhóm đẳng cự  

Định nghĩa 5:
Nhắc lại, một phép đẳng cự afin từ En vào chính nó được gọi là một phép dời trong En .
Tập hợp các phép dời hình trong En ta ký hiệu là O (En ). Tập hợp này lập thành một
nhóm với phép toán hợp thành ánh xạ, ta cũng ký hiệu nhóm này là O (En ).
Hình học của nhóm các phép dời O (En ) được gọi là hình học Ơclit n chiều.

Hai hình được gọi là bằng nhau khi chúng tương ứng với nhau qua một phép dời hình.

Trong En còn có nhóm afin Af (En ) nên chúng ta cũng có hình học afin trên En . Do
O (En ) là nhóm con của nhóm Af (En ) nên hình học afin là một bộ phận của hình học
Ơclit. Khi nghiên cứu hình học afin ta có thể dùng các phương tiện của hình học Ơclit.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 12 / 13
Bài tập về nhà

Bài tập về nhà  

Bài tập về nhà


 #»2
a#»1 .a#»2 a#»1 .a#»n

Trong không gian vectơ Ơclit VnE a1 ...
xét  a#».a#» a#»2 2 a#»2 .a#»n
 #»ma trận Gram của hệ vectơ ... 
a1 , a#»2 , . . . , a#»n như sau:
 2 1 
 
 ... ... ... ...
G = Gr(a#»1 , a#»2 , . . . , a#»n ) =

a#»n .a#»1 a#»n .a#»2 ... a#»n 2
1 Chứng minh rằng hệ vectơ đã cho là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi det G > 0.
2 Trong V2E hãy tính det G với tích vô hướng định nghĩa theo cách hiểu thông
thường: a#»1 .a#»2 = |a#»1 | . |a#»2 | . cos (a#»1 , a#»2 )
3 Trong mặt phẳng ơclit
q cho tam giác ABC. Chứng minh rằng diện tích tam giác
1 #» #»
ABC là SABC = det Gr(AB, AC).
2
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 13 / 13

You might also like