You are on page 1of 19

BÀI GIẢNG ONLINE HÌNH HỌC CAO CẤP

HÌNH HỌC ƠCLIT

Chương 4: Không gian Ơclit (tuần 7)


KHOA TOÁN-TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 1 / 18
Chương 4: Không gian Ơclit

Cơ sở trục chuẩn/mục tiêu trực chuẩn Phương trình hép dời và phương trình siêu cầu

1 Hệ trực giao 6 Hệ quả

2 Định lý về hệ trực giao 7 Định lý ba mệnh đề tương đương

3 Định nghĩa cơ sở trực chuẩn 8 Biểu thức tọa độ của phép dời

4 Định nghĩa mục tiêu trực chuẩn 9 Định nghĩa và phương trình siêu cầu

5 Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn 10 ™


Hệ trực giao Định nghĩa hệ trực giao

Định nghĩa hệ trực giao  

Định nghĩa 1:
Cho một không gian vectơ Ơclit V.
Hệ vectơ a#»1 , a#»2 , . . . , a# m
» của V được gọi là hệ trực giao nếu các vectơ của hệ đều


khác 0 và hai vectơ phân biệt bất kỳ của hệ đều vuông góc, nghĩa là:
(
a#»i 2 6= 0, i = 1, 2, . . . , m
a#»i . a#»j = 0 với i 6= j, i, j = 1, 2, . . . , m

Một vectơ mà có chuẩn bằng 1 gọi là vectơ đơn vị. Một hệ trực giao gồm toàn vectơ
đơn vị được gọi là hệ trực chuẩn.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 3 / 18
Hệ trực giao Định nghĩa cơ sở trực chuẩn

Định nghĩa cơ sở trực chuẩn  

(
1 nếu i = j
Ta ký hiệu δij = .
0 nếu i 6= j
Khi đó một hệ vectơ a#»1 , a#»2 , . . . , a# m
» của V là hệ trực chuẩn khi và chỉ khi


a#»i . a#»j = δij ∀i, j = 1, 2, . . . , m

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 4 / 18
Hệ trực giao Định lý về hệ trực giao

Định lý về hệ trực giao  

Định lý 1:
Một hệ trực giao là một hệ độc lập tuyến tính.

Chứng minh.
m
 #» #» # »
X #»
λi a#»i = 0 .

Cho hệ trực giao a1 , a2 , . . . , am của V. Ta xét đẳng thức:
i=1
m m
X #» X
Với mọi j, 1 6 j 6 m, ta có: a#»j . λi a#»i = a#»j . 0 = 0 hay λj . a#»j 2 + λi a#»j . a#»i = 0.
i=1 i6=j
Suy ra λj = 0 ∀j = 1, 2, . . . , m.
Vậy hệ vectơ đã cho là độc lập tuyến tính.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 5 / 18
Hệ trực giao Định nghĩa cơ sở trực chuẩn

Định nghĩa cơ sở trực chuẩn  

Định nghĩa 2:
Cơ sở e#»1 , e#»2 , . . . , e#»n của một không gian vectơ Ơclit n chiều được gọi là là một cơ sở


trực chuẩn nếu nó là một hệ trực chuẩn.


Tọa độ của một vectơ đối với một cơ sở trực chuẩn được gọi là gọi tọa độ trực chuẩn.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 6 / 18
Mục tiêu trực chuẩn và tọa độ trực chuẩn Định nghĩa

Định nghĩa mục tiêu trực chuẩn  

Định nghĩa 3:
Cho một không gian ơclit n chiều En liên kết với một không gian vectơ ơclit VnE . Gọi
{O; ε} là một mục tiêu của En trong đó ε = {e#»1 , e#»2 , . . . , e#»n } là một cơ sở của VnE .
Mục tiêu {O; ε} được gọi là một mục tiêu trực chuẩn của En nếu ε là một cơ sở trực
chuẩn của VnE .
Tọa độ của một điểm đối với mục tiêu trực chuẩn được gọi là tọa độ trực chuẩn.

Trong En với mục tiêu trực chuẩn {O; ε} cho hai điểm A, B lần lượt có tọa độ trực
chuẩn là A(a1 , a2 , . . . , an ) và B(b1 , b2 , . . . , bn ).
n
#» X
Khi đó AB = (bi − ai ) e#»i .
i=1

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 7 / 18
Mục tiêu trực chuẩn và tọa độ trực chuẩn Định nghĩa

Định nghĩa mục tiêu trực chuẩn  

n n
# »2 X X
AB = (bi − ai )(bj − aj )δij = (bi − ai )2 .
i,j i=1
v
u n
uX
Vậy AB = t (bi − ai )2 .
i=1

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 8 / 18
Mục tiêu trực chuẩn và tọa độ trực chuẩn Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn

Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn  

Định lý 2:
Mọi không gian vectơ Ơclit n chiều Vn với n > 1 đều có cơ sở trực chuẩn.

Chứng minh.
Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp theo số chiều n của Vn .

Khi n = 1, không gian vectơ 1 chiều V1 luôn tồn tại một vectơ a#»1 khác 0 . Đặt
1 #»
e#»1 = a1
ka1 k

Khi đó e#»1 là cơ sở trực chuẩn của V1 .




ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 9 / 18
Mục tiêu trực chuẩn và tọa độ trực chuẩn Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn

Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn  

Định lý 2:
Mọi không gian vectơ Ơclit n chiều Vn với n > 1 đều có cơ sở trực chuẩn.

Chứng minh.
Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp theo số chiều n của Vn .

Khi n = 1, không gian vectơ 1 chiều V1 luôn tồn tại một vectơ a#»1 khác 0 . Đặt
1 #»
e#»1 = a1
ka1 k

Khi đó e#»1 là cơ sở trực chuẩn của V1 .




Giả sử định lý đúng với n = k (k > 1). Ta chứng minh định lý đúng với n = k + 1.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 9 / 18
Mục tiêu trực chuẩn và tọa độ trực chuẩn Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn

Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn  

1
k+1 Đặt #»
e k+1 = #»

a k+1
Trong không gian V ta lấy một không gian k a k+1 k
con k chiều Vk . Không gian này với tích vô thì
 #» #» rõ ràng hệ vectơ
hướng được định nghĩa như trong Vk+1 cũng là #» #»
e1 , e2 , . . . , ek , e k+1 là cơ
một không gian vectơ Ơclit nên  theo giả thiết qui sở trực chuẩn của Vk+1 .
nạp tồn tại một cơ sở trực chuẩn e#»1 , e#»2 , . . . , e#»k a#»3

của Vk . Ta thêm vào cơ sở đó một vectơ #» để


u k+1
#» #» #» #»
lập thành một cơ sở e1 , e2 , . . . , ek , u k+1 của e#»3 u#»3
Vk+1 .
Xk
Xét vectơ #»
a = #»
k+1u + k+1λ e#», i i λ1 e#»1 + λ2 e#»2
i=1
trong đó λi = − #»u k+1 . e#»i (i = 1, 2, . . . , k) e#»2
#» b

Ta kiểm tra được #»a k+1 6= 0 và



a k+1 ⊥ e#»j (j = 1, 2, . . . , k).
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP e#» ™ Î 10 / 18
Mục tiêu trực chuẩn và tọa độ trực chuẩn Định lý tồn tại cơ sở trực chuẩn

Hệ quả  

Hệ quả 1:
Mọi hệ trực chuẩn gồm m vectơ của Vn , n > 2 và m < n đều có thể bổ sung n − m vectơ
để trở thành một cơ sở trực chuẩn của Vn .

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 11 / 18
Định lý ba mệnh đề tương đương Định lý

Định lý ba mệnh đề tương đương  

Định lý 3:
Cho một không gian vectơ Ơclit V, ϕ : V → V là một ánh xạ tuyến tính từ V vào chính
nó.
Ba mệnh đề sau đây là tương đương:
(1) ϕ là phép đẳng cự tuyến tính,
(2) ϕ biến một cơ sở trực chuẩn thành một cơ sở trực chuẩn.
(3) Ma trận A của ϕ đối với một cơ sở trực chuẩn là một ma trận trực giao, nghĩa là
At .A = A.At = I , với At là ma trận chuyển vị của ma trận A.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 12 / 18
Định lý ba mệnh đề tương đương Chứng minh

Định lý ba mệnh đề tương đương  

Chứng minh.
(1) ⇒ (2). Giả sử ϕ : V → V là một phép đẳng cự tuyến tính và e#»1 , e#»2 , . . . , e#»n , là


một cơ sở trực chuẩn. Ta chứng minh:


 #»
ϕ (e ) , ϕ (e#») , . . . , ϕ (e#»)

1 2 n

là cơ sở trực chuẩn.
Tất nhiên một phép biến đổi tuyến tính biến một cơ sở thành một cơ sở. Ngoài ra ta có:
ϕ ( e#») .ϕ ( e#») = e#». e#» = δ ∀i, j = 1, 2, . . . , n.
i j i j ij

(2) ⇒ (3). Giả sử ϕ : V → V biến cơ sở trực chuẩn ε = e#»i thành cơ sở trực chuẩn

 #»
ε0 = e0i và gọi A = [aji ] là ma trận của ϕ đối với cơ sở e#»i .


n n
Ta có: #» X #» X
e0j = aji e#»i , e0k = akm e#m
»
i=1 m=1
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 13 / 18
Định lý ba mệnh đề tương đương Chứng minh

Định lý ba mệnh đề tương đương  

Vì ε0 là cơ sở trực chuẩn nên:


n n
#»0 #»0 X
#» #»
X
δjk = ej .ek = aji .akm ei .em = aji .aki
i,m=1 i=1

Vậy At .A = I.
Do tính giao hoán của tích vô hướng ta cũng suy ra: A.At = I.
Vậy A là ma trận trực giao.
(3) ⇒ (1). Giả sử ma trận của ϕ đối với một cơ sở trực chuẩn là một ma trận trực giao,
ta chứng minh ϕ là phép đẳng cự.  #»
Trong V ta chọn một cơ sở trực chuẩn ε = e . Với mọi #»
u và #»
v thuộc V:
X n X i
n

u = #» #»
xj ei , v = #»
yk ek
j=1 Xn k=1
Ta có: ϕ ( #»
u ) .ϕ ( #»
v) = xj yk ϕ ( e#»j ) .ϕ (e#»k )
j,k=1
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 14 / 18
Định lý ba mệnh đề tương đương Chứng minh

Định lý ba mệnh đề tương đương  

n n
! n
! n n
!
X X X X X
= xj yk aji e#»i #»
akm .em = xj yk aji akm . e#»i .e#m
»
j,k=1 i=1 m=1 j,k=1 i,m=1
n n
!
X X
= xj yk aji aki
j,k=1 i=1
n
X
Do ma trận [aji ] là ma trận trực giao nên aji aki = δjk (j, k = 1, 2, . . . , n). Do đó:
i=1
n
X n
X
ϕ ( #»
u ) .ϕ ( #»
v) = xj yk δjk = xj yj = #»
u . #»
v
j,k=1 j=1

Vậy ϕ là phép đẳng cự tuyến tính. Định lý đã hoàn toàn được chứng minh.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 15 / 18
Phép dời Biểu thức tọa độ của phép dời

Biểu thức tọa độ của phép dời  

Định lý 4:
Phương trình của phép dời của En đối với mục tiêu trực chuẩn có dạng:

x0 = Ax + a

trong đó A là trận trực giao.


Ngược lại một phương trình dạng x0 = Ax + a là phương trình của một phép dời đối với
một mục tiêu trực chuẩn đã chọn.

ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 16 / 18
Siêu cầu Định nghĩa

Định nghĩa siêu cầu  

Định nghĩa 4:
Trong không gian En cho một điểm O cố định. Tập hợp tất cả những M trong En sao
cho d(O, M) = R, với R > 0 là một hằng số, gọi là một siêu cầu tâm O bán kính R.

Trong En với mục tiêu trực chuẩn đã chọn giả sử điểm O có tọa độ là (a1 , a2 , . . . , an ) và
điểm M có tọa độ là (x1 , x2 , . . . , xn ).
Khi đó điểm M thuộc siêu cầu khi và chỉ khi:
v
u n n
uX X
2
d(O, M) = R ⇔ t (xi − ai ) = R ⇔ (xi − ai )2 = R2
i=1 i=1

n
X n
X n
X
Khai triển và thu gọn ta có: x2i − 2 ai xi + a = 0 với a = a2i − R2 .
i=1 i=1 i=1
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 17 / 18
Siêu cầu Phương trình

Phương trình của siêu cầu  

n
X n
X
Ngược lại, một phương trình có dạng x2i −2 Ai xi + A = 0, trong đó các Ai và
i=1 i=1
n
X
A thỏa điều kiện A2i − A > 0 xác định một siêu cầu có tâm I(A1 ; A2 ; . . . ; An ) và
v i=1
u n
uX
bán kính R = t A2i − A.
i=1

n
X n
X
Tóm lại phương trình của một siêu cầu có dạng x2i − 2 ai xi + a = 0
i=1 i=1

n
X
với a2i − a > 0.
i=1
ĐHSP TP HCM (Khoa Toán-Tin) Bài giảng online HÌNH HỌC CAO CẤP ™ Î 18 / 18

You might also like