You are on page 1of 4

Môn học: Kỹ thuật đo lường điện 2020

TÓM TẮT NỘI DUNG TUẦN HỌC 3 (TIẾT 789)

Mục tiêu:

- Giảm bớt sai số ngẫu nhiên


- Một số phương pháp làm giảm sai số hệ thống của phương pháp đo.
NỘI DUNG:
Tiếp chương 3
3.6 Phương pháp giảm bớt sai số ngẫu nhiên
Sai số ngẫu nhiên của phép đo là các sai số phát sinh trong quá trình đo mà ta không
biết được nguyên nhân, dấu cũng như khả năng xuất hiện của nó.
Kết quả của phép đo được viết là:
x  xr  

trong đó x là kết quả đo, xr là giá trị đúng của đại lượng đo và  là sai số ngẫu nhiên
Để giảm bớt ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên người ta dùng phương pháp đo thống kê.
 Các đặc trưng của sai số ngẫu nhiên
Tiến hành đo n lần đại lượng xr đã biết trước giá trị trong cùng một điều kiện đo ta
thu được một tập các kết quả đo là 
x  x 1, x 2,  x n  với x i i  1, 2,.., n là kết quả đo tại lần đo
thứ i . Các kết quả đo của n lần đo này giả thiết đã được loại bỏ hoàn toàn sai số hệ thống.
Như vậy ta có thể nói rằng lần đo thứ i sẽ mắc phải sai số ngẫu nhiên là i , do đó ta có
thể viết như sau:
x 1  x r  1
x 2  xr  2

x n  x r  n

Mặc dù cũng tiến hành đo trong cùng một điều kiện đo (thiết bị đo, điều kiện trong,
điều kiện ngoài, cùng người đo v.v) nhưng các sai số ngẫu nhiên   {1,  2,..., n } sẽ có giá
trị khác nhau hay nói cách khác là chúng sẽ phân tán. Trong công nghiệp nói chung các
sai số này sẽ tuân theo luật phân bố chuẩn, luật phân bố là quan hệ giữa xác suất xuất
hiện sai số và giá trị của sai số đó P  f ( ), f ( ) là hàm phân bố.
- Các sai số ngẫu nhiên  có độ lớn bằng nhau thì có xác xuất xuất hiện bằng nhau
P  f ( )  f (  )

GV: Ngô Phương Thanh Page 1


Môn học: Kỹ thuật đo lường điện 2020

- Các sai số ngẫu nhiên có giá trị nhỏ thì có xác suất xuất hiện lớn hơn các sai số ngẫu
nhiên có giá trị lớn và giảm dần về hai phía.


Hàm phân bố xác suất thỏa mãn tính chất 


f ( )d   1


Dạng phân bố chuẩn của sai số ngẫu nhiên được minh họa

P
1
 
f i
i 
 i 0
Giá trị trung bình của n kết quả của n lần đo x   i 1 x i / n
n


n
i
x  xr  i 1

khi số lần đo rất lớn ( n   ), thì trung bình sai số ngẫu nhiên n lần đo  i 1 i / n
n
 0, hay

ta có được: x  xr

Độ lệch bình quân phương trung bình để đánh giá độ phân tán của kết quả phép đo
với công thức định nghĩa là:


n
12   22    n2 i2
   i 1

n n

 Phương pháp xác định độ chính xác và độ tin cậy của kết quả của phép đo
thống kê
Độ chính xác của phép đo thống kê phụ thuộc vào sai số của phép đo hay độ phân tán
của các kết quả đo xung quanh giá trị trung bình của nó
Giả thiết các đại lượng đo là cố định, tức là các thông số không thay đổi theo thời gian.
Vì vậy, kết quả tính x ,  và độ tin cậy  là các con số cụ thể. Nếu xác định được vùng lân
cận của x là x   , x    , ta có thể xác định được khả năng xuất hiện giá trị đúng xr trong
lân cận này. Đó chính là độ tin cậy  của công thức biểu diễn kết quả đo:
xr  x  

và độ tin cậy của công thức là


GV: Ngô Phương Thanh Page 2
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện 2020

  P  x    xr  x      P    v    

hay   f (v )dv

Với số lần đo n khá lớn, x tuân theo luật phân bố chuẩn thì
z
  2  P (z )dz  2(z )
0

Độ tin cậy   100% . Với giá trị x , độ tin cậy của kết quả đo sẽ tăng khi x   / n giảm
hay n tăng, do vậy z   / x sẽ tăng và (z ) tăng làm cho   2(z ) tăng. Khi đó ta có kết
quả đo xr  x   sẽ có mức độ tin cậy là
  P  x    x r  x     2 f (z )dz
z

- Khi số lần đo nhỏ (n<20), khả năng đại diện của  cho cả phân bố sẽ kém chính
xác, ta phải tính độ tin cậy của công thức biểu diễn qua hàm phân bố Student với
các tham số phân bố là:
x  xr 
kst  
x x

Từ bất đẳng thức đánh giá độ tin cậy ta có:

 
P x    x r  x    P   v      
  x  xr  
 P 
 
    
 x
 x
 x 

xác suất để cho kst nằm trong lân cận   /  x ,  /  x  là


k
  x  xr   

  P       2  K st  k , n  1 dk  2(z ) với  
K st  K st k , n  1   /  x là một
 x x x  0

hằng số phụ thuộc mức độ tin cậy k và số lần đo n , (z ) là giá trị của tích phân

Student, với độ tin cậy k chọn trước, tra bảng ta sẽ được K st . Ý nghĩa của tích phân

Student là với mức độ tin cậy k và số lần đo n cho trước ta sẽ xác định được hằng số

Student K st   /  x sao cho thỏa mãn điều kiện là kết quả đúng x r sẽ nằm trong khoảng
tin cậy [- , +  ] với xác suất  = k %. Khi đó công thức biểu diễn kết quả đo là

x r  x  K st  x  x   với mức độ tin cậy là k % .

 Sai số thô và các chỉ tiêu loại bỏ sai số thô


Khi tiến hành đo, đôi khi ta gặp phải các giá trị đo có sai số sai khác quá lớn so với các
giá trị đo khác, người ta gọi là giá trị bất thường hay giá trị nhảy. Nếu giá trị nhảy không
GV: Ngô Phương Thanh Page 3
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện 2020

nằm trong quy luật phân bố của sai số thì phải loại nó ra khỏi tập kết quả đo nếu không
nó sẽ làm kết quả đo bị sai. Sai số trong trường hợp này gọi là sai số thô. Sai số thô xuất
hiện do nhiều nguyên nhân như đọc nhầm, ghi nhầm, các thay đổi đột suất trong điều
kiện đo như kẹt cơ cấu đo, điện áp thay đổi đột ngột v.v. Biện pháp để loại bỏ các kết quả
đo như vậy thông qua các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu 3 : trong loạt các kết quả đo x  {x 1, x 2,..., x k ,..., x n } nếu x k là kết quả đáng

ngờ, với sai lệch giới hạn cho trước   3 ,

xác suất làm cho sai lệch vk  x k  x   là: 


P x k  x  3  0. 27%  là không đáng kể,

hầu như chắc chắn x k không nằm trong quy luật phân bố của sai số. Như vậy các giá trị

x k có vk    3 đều bị loại bỏ khỏi tập kết quả đo với độ cậy là 99.73%. Do vậy sau khi

tính được x ,  x ta kiểm tra các x i i  1, 2...n nếu thỏa mãn vk  3 x thì ta loại bỏ kết quả

x i , sau đó tính lại từ đầu với các kết quả đo còn lại trong tập kết quả đo.

 Phương pháp xác định số lần đo để giảm bớt sai số ngẫu nhiên sao cho thỏa
mãn yêu cầu về sai số
Ta thấy rằng số lần đo ảnh hưởng đến khoảng tin cậy của kết quả đo tương ứng với
mức độ tin cậy. Trong thực tế người ta cần phải xác định số lần đo sao cho thỏa mãn yêu
cầu về mức độ tin cậy mong muốn. Xuất phát từ đẳng thức đánh giá độ tin cậy:
  P    x  x r     P  K st  x  x  x r  K st  x 
 
k
 2  K st k , n  1 dk
0

với  /   K st / n ta có:
 K x  xr K 
 
k
  P   st    st   2 0 K st k , n  1 dk trong đó [  K st / n , K st / n] biểu diễn khoảng
 n  n 

tin cậy của công thức biểu diễn x  xr   trong vùng   ,   nhưng là một đại lượng
không thứ nguyên nên gọi K st / n là sai số tương đối, ký hiệu là:
K st  
q 
n

x n

 , q biểu thị tỷ lệ giữa sai lệch x  xr với  . Do số lần

đo cần phải xác định cho nên ta có thể dùng bảng tích phân Student để tính ra số lần đo n
ứng với tham số phân bố là q .

GV: Ngô Phương Thanh Page 4

You might also like