You are on page 1of 17

Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS.

Ngô Phương Thanh

Học tiếp chương 5


 Chuyển đổi điện từ
Chuyển đổi điện từ là chuyển đổi mà đại lượng không điện làm thay đổi giá trị điện
cảm, trở kháng hoặc thay đổi sức điện động đầu ra của chuyển đổi. Chuyển đổi điện từ
bao gồm: chuyển đổi điện cảm, chuyển đổi từ trở thay đổi LVTD, LVDT, chuyển đổi
dòng điện xoáy, chuyển đổi áp từ, chuyển đổi cảm ứng và chuyển đổi áp từ.
 Chuyển đổi điện cảm một cuộn dây
o Nguyên lý chuyển đổi điện cảm: Gồm một cuộn dây quấn trên một mạch từ
thép có khe hở không khí như hình sauError: Reference source not found. Khi
lực F tác dụng lên mạch từ nó sẽ làm thay đổi khe hở không khí theo hai cách:
thay đổi chiều dài khe hở không khí và thay đổi thiết diện khe hở không khí
Mạch từ ở đây gồm hai thành phần đó là từ trở của phần bằng kim loại và từ trở của
khe hở không khí.

Chiều dài khe hở không khí


Lực F

Lực F
 L Thiết diện khe hở không khí

L
Mạch từ thép đổi điện cảm có thiết diện khe hở không khí thay đổi
Chuyển
Chuyển đổi điện cảm có chiều dài khe hở không khí thay đổi

Quan hệ giữa điện cảm của cuộn dây và từ trở của mạch từ như sau:
w2
L 
R mt

R mt  R tt  R  R tt R
Với là từ trở của toàn bộ mạch từ, là từ trở của mạch từ thép và là
R tt R
từ trở của khe hở không khí. Vì rất nhỏ so với cho nên ta có thể coi
R mt  R    /  0S
, với  , S lần lượt là chiều dài khe hở không khí và thiết diện khe hở
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

0  4 107 (h / m )
không khí, . Vậy điện cảm của cuộn dây chỉ còn phụ thuộc vào  , S
như sau:
S
L K , K  w 2 0

Khi  và S thay đổi và dẫn đến L thay đổi một lượng L như sau:
L L
L  S  
S 

Trong đó S ,  lần lượt là lượng thay đổi của S và . Vì chuyển đổi thực hiện một
quan hệ đơn trị cho nên lực F sẽ làm cho hoặc S hoặc  thay đổi.
Xét khi F làm cho S thay đổi một lượng là S (   0 ), ta có lượng thay đổi L là:
L0
L  S
S0

L 0  KS 0 /  0
với là điện cảm của chuyển đổi khi không chịu tác dụng của F, tương tự
S0 0
và là thiết diện khe hở không khí và chiều dài khe hở không khí khi F  0. Ta thấy
L / S0 
rằng 0 hằng số, cho nên quan hệ giữa L và S là tuyến tính, khi đó ta có thể viết
được là:
L  K S S

KS
với là độ nhạy của chuyển đổi. Hay
L  L min  K S S

L min
trong đó là điện cảm nhỏ nhất khi S  0.
- Xét khi F làm cho  thay đổi một lượng là  ( S  0 ), ta có lượng thay đổi L
là:
L0
L   2

  
 0 1  
  0 

o Ứng dụng của chuyển đổi điện cảm: Đo dịch chuyển, đo lực. Đo áp xuất v.v.

 Chuyển đổi điện cảm hai cuộn dây


Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Chuyển đổi điện cảm hai cuộn dây còn được gọi là chuyển đổi hỗ cảm, chuyển đổi
dạng này có cấu tạo giống như đối với chuyển đổi điện cảm một cuộn dây duy chỉ khác là
sẽ thêm một cuộn dây thứ hai, cuộn dây này sẽ đưa dòng điện xoay chiều để tạo ra từ
thông chạy trong mạch từ, khi đó thay vì đầu ra của chuyển đổi là sự thay đổi điện cảm
như chuyển đổi điện cảm một cuộn dây thì đầu ra là sức điện động trên cuộn dây thứ nhất
Lực tác dụng
Lực F

i  E
i
Thiết diện khe hở không khí
u~
u~ E

Sức điện động ở đầu ra cuộn dây thứ hai phụ thuộc vào thiết diện khe hở không khí và
chiều dài khe hở không khí theo biểu thức:
S
E  K cd

K  w w  If w ,w I,f
Với cd 1 2 0 I
, 1 2 là số vòng dây cuộn dây thứ nhất và cuộn dây thứ hai, I

lần lượt là trị hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều được bơm vào cuộn dây thứ
hai. Nếu ta giữ cho dòng điện bơm vào cuộn dây thứ hai ổn định, tức là I  hằng số

fI  .
và hằng số thì sức điện động E chỉ phụ thuộc vào S và
 Chuyển đổi dòng điện xoáy (ECT, eddy current tranducer)
Chuyển đổi dòng điện xoáy làm việc dựa trên nguyên lý thay đổi tổn hao từ do dòng
điện xoáy gây nên

Nguồn xoay chiều tần số lớn

Tấm kim loại

Quan hệ giữa trị hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây và điện cảm L của cuộn dây được
xác định là:
UN
I 
L
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

UN   2fN
với là trị hiệu dụng điện áp nguồn, là tần số của nguồn, L là giá trị điện
UN fN
cảm của cuộn dây. Nếu nguồn ổn định, có nghĩa là và không đổi thì dòng điện chỉ
còn phụ thuộc vào L như sau:
K ECT
I  K  U / .
L
với ECT N
Quan hệ giữa điện cảm L và khoảng cách
giữa cuộn dây và tấm kim loại nói chung là phi tuyến, do vậy quan hệ giữa dòng điện I và
khoảng cách này cũng là phi tuyến, trong thực tế người ta cần phải định chuẩn quan hệ
này sao cho gần tuyến tính

 Chuyển đổi áp từ
Chuyển đổi áp từ làm việc dựa trên nguyên lý thay đổi điện cảm cuộn dây thông qua
sự thay đổi từ trở của mạch từ khi mạch từ chịu tác dụng bởi lực bên ngoài
Nếu bỏ qua điện trở thuần và tổn hao sắt từ ta có thể xác định được điện cảm L của
cuộn dây như sau:
w 2 w 2S
L  
Rm l

Trở kháng của cuộn dây là


w 2S S
Z L  L   KL
l l

Gọi , S , l là các lượng thay đổi của , S , l thì trở kháng sẽ thay đổi một lượng như
sau:
Z L Z L Z L
Z L    S  l
 S l

Z L 0  K L  0S 0 / l 0
Ký hiệu là trở kháng của cuộn dây khi không chịu lực tác dụng tương
0 S0 l0 .
ứng với hệ số dẫn từ , thiết diện và chiều dài Lượng biến thiên tương đối trở
kháng cuộn dây là:
 
Z L S   0S 0 l0
 K L  0   0 S  l 
   K L 0S 0
2
ZL0  l0 l0 l 0  l
 
 S l
  
0
 
2
S0 1  l / l 0
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

 /  0
K 
S / S 0  K p l / l0 Kp l / l0
với là hệ số poisson. Đặt là độ nhạy áp điện. Khi sử
K
dụng các vật liệu áp từ như pecmaloi thì có thể xấp xỉ 200, do vậy thông thường
S  K p  1,
cho nên
Z L l
 K
ZL0 l0

Hay ta cũng có thể viết

L l
 K
L0 l0

 Chuyển đổi Hall


Chuyển đổi Hall làm việc dựa trên hiệu ứng Hall được sử dụng chủ yếu để chế tạo cảm
biến phát hiện trường điện từ, đo dòng điện, đo công suất, đo vị trí và khoảng cách.
Hiệu ứng Hall là hiệu ứng dựa trên sự tương tác giữa một vật mang điện di chuyển và
một từ trường ngoài. Trong kim loại, vật mang điện chính là các electron. Khi một
electron chuyển động xuyên qua một trường điện từ, lực từ tác dụng lên nó ở một phía là:
Fmag  qvB

19
trong đó q  1.6  10 C là hằng số điện tích, v là tốc độ của electron và

B (t esla, T (N / A )) F ,B
là cảm ứng từ. mag là các vector có hướng và độ lớn phụ thuộc vào
quan hệ không gian giữa trường điện từ và hướng di chuyển của electron. Điện áp đầu ra
của tấm vật liệu theo hướng còn lại được xác định như sau (tương ứng với một giá trị
nhiệt độ của môi trường cố định) :
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

V H  H Hall IB sin 

với H Hall (V / A T ) là hệ số Hall, I là cường độ dòng điện dẫn qua vật liệu,  là góc giữa
véc tơ cảm ứng từ B và dòng điện I. Dòng điện I này được gọi là dòng điều
VH .
khiển(control current). Như vậy góc  sẽ quyết định đến dấu của điện áp Tương ứng
một loại vật liệu, hệ số Hall được xác định bằng công thức
1
H Hall 
Ncq

+ Mạch điện tương đương của chuyển đổi Hall là mạch cầu 4 nhánh

 Chuyển đổi tĩnh điện


 Chuyển đổi điện dung
o Nguyên lý làm việc: Chuyển đổi điện dung làm việc dựa trên nguyên lý thay đổi
điện dung của một tụ điện được cấu tạo từ hai tấm điện cực đặt cách nhau một

khoảng cách d, có diện tích đối nhau là S, giữa chúng là chất điện môi có hằng
số điện môi  .
o Cấu tạo:

- Dạng tấm phẳng đặt song song


Công thức xác định điện dung:
0r S r S
C   8. 854  1012
d d

- Dạng trụ đồng trục

Chuyển đổi điện dung dạng trụ đồng trục


2 0r
C  L

ln b / a 
Khi điện dung C thay đổi sẽ làm cho trở kháng
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

1 d
Xc   Kc , K c  0 / 
C r S

o Các mạch đo của chuyển đổi điện dung


- Mach dao động RC
Mạch dao động RC sử dụng IC 555 để tạo xung đầu ra như sau:
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Tần số của điện áp đầu ra IC555 được xác định bằng công thức sau:
1 1
fx  
T x 1.38R C

- Mạch cầu xoay chiều


12

V
3-
1V
+
1

-
4
x

V1
Nguồn nuôi là điện áp xoay chiều tần số cao , điện áp lấy trên đường chéo của cầu
U ra ,
được đưa qua khuếch đại thuật toán trở kháng cao ta được điện áp đầu ra quan hệ
U ra
giữa và điện dung giữa các bản cực là:
 C  C 23 
U ra  V 1  13
 C  C 
 12 23 

C ij i  1, 2, j  2, 3 j.
với là điện dung giữa bản cực i và bản cực
- Mạch đo biến thiên khoảng cách sử dụng nguồn một chiều
Mạch đo khoảng cách động học được dùng khá nhiều trong các ứng dụng đo các lực
nhỏ, áp suất, dao động, ví dụ như đo dao động của cánh máy bay, dao động của các kết
cấu xây dựng, đo động đất v.v.

CE
Lực

r , S 
x
, áp
Nếu giữ nguyên hằng số ta có suấ
t
 0 r S KC
C  
x x

o Ứng dụng của chuyển đổi điện dung


Ứng dụng xác định vị trí chạm màn hình
Ứng dụng xác định người ngồi trên ghế xe
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

 Chuyển đổi áp điện


 Nguyên lý và cấu tạo
Chuyển đổi áp điện (piezoelectric tranducer) là chuyển đổi làm việc dựa trên hiệu ứng
áp điện thuận, hiệu ứng áp điện thuận là hiện tượng khi chất áp điện chịu biến dạng thì
trên bề mặt của chất áp điện sẽ xuất hiện các điện tích
-+ -+-
Mạch a)
b)
c) đo
-+ -+-
-+ -+-
-+ -+-
-+ +
+

Chất mà có hiệu ứng áp điện thông thường là thạch anh hoặc silic. Quan hệ giữa lượng

điện tích
q và lực Fx
được xác định bằng công thức sau:
q  K d Fx K d (culong / newton )
với là hằng số áp điện
Quan hệ giữa các dòng điện trong mạch là:
dq u ra du dFx u ra du ra
i  iR  ic    C ra Kd  C
dt R dt hay dt R dt

Vậy hàm truyền của chuyển đổi áp điện là:


U ra s    K Rs
W s    d

Fx  s   1  R Cs 
Fx  A  u ra
Nếu hằng số, khi đó điện áp là:
K dR s A
  
U ra  lim u ra t  lim sU ra s  lim sW s Fx s  lim s     0
t  s 0 s 0 s 0
 1  R Cs s 
Fx  A t u ra
+ Nếu , khi đó điện áp là:
K dR s A
U ra  lim s  K dR A
s 0
 
1  R Cs s 2

 Mạch đo của chuyển đổi áp điện thông thường sử dụng mạch khuếch đại
thuật toán
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Chuyển đổi áp điện


+
-

K d Fx  Rf  V
U ra  1    cc
(C  C c )  R g  2
Điện áp ra của mạch là:
 Ứng dụng của chuyển đổi áp điện:
Chuyển đổi áp điện do có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ, độ nhạy cao cho nên
2
thường được sử dụng để đo lực biến thiên tới 10000N, áp suất động tới 100N / mm 1, đo
2
gia tốc tới 1000m / s trong dải tần từ 0.5  100K Hz .

 Chuyển đổi nhiệt điện


Để đo nhiệt độ, người ta sử dụng các cảm biến chế tạo dựa vào nguyên lý của chuyển
đổi nhiệt điện
 Chuyển đổi nhiệt điện trở kim loại
Điện trở được xác định tại một nhiệt độ T cố định như sau:
l
R 
S (T=hằng số)

Phương trình chuyển đổi (xấp xỉ tuyến tính bậc một):


R (T )  R (T 0 ) 1   0 T  T1  T  T 2

T1 T  T  T 0,  0
với là điểm giữa của và T 2 , R (T 0 )
là điện trở tại T 0, là đạo hàm thay đổi

điện trở theo nhiệt độ tại T 0 hay còn gọi là hệ số nhiệt điện trở bậc một.
phương trình đường cong xấp xỉ bậc hai được viết (xấp xỉ đường cong bậc hai):

R (T )  R (T 0 ) 1  1T   2 ( T ) 2  T1  T  T 2
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

1 2
trong đó là hệ số nhiệt điện trở bậc một, là đạo hàm bậc hai thay đổi điện trở theo

nhiệt độ tại T 0 hay còn gọi là hệ số nhiệt điện trở bậc hai. Các hệ số 1 và 2
được cho
trước bởi nhà sản xuất hay được xác định từ đường cong hoặc bảng tra.
o Ví dụ một số loại nhiệt điện trở thường dùng trong công nghiệp
Nhiệt điện trở đồng (copper resistance thermometers): được chế tạo bằng đồng,
phương trình chuyển đổi trong dải nhiệt độ từ 50  1800C được biểu diễn dưới dạng tuyến
tính như sau:
R (T )  R 0 1   0T  -500C  T  1800C

với R 0 là điện trở tại


3 0
00C ,   4.3  10 / C là hệ số nhiệt điện trở bậc một của đồng. Nếu

trong trường hợp R 0 chưa biết, ta dùng phương trình sau:


  T 2 
R1  R 2  
   T 1 

R 1, R 2 T 1,T 2,   1 / 
trong đó lần lượt là điện trở tại là hằng số phụ thuộc vật liệu, đối

với đồng thì   2340C . Như vậy để xác định điện trở tại T 2 ta cần biết được điện trở tại T 1.
Nhiệt điện trở Platin (platinum resistance thermometers): được chế tạo bằng Platin,
với đặc điểm cho phép làm việc đến nhiệt độ 12000C mà không bị oxy hóa, không bị ăn
mòn, cho phép cán thành các sợi mảnh có đường kính 1.25micron , tuy nhiên không được
dùng trong các môi trường khử oxy (than, hơi, silic, kali, natri v.v). Phương trình chuyển
đổi có dạng:
 Nhiệt độ từ 0  6600C :

RT  R 0 1  A T  BT 2

 Nhiệt độ từ 180  00C :

RT  R 0 1  A T  BT 2  C (100  T )3 
 Nhiệt độ  180 C và  660 C : quan hệ này được lập thành bảng
0 0

Các hệ số A, B ,C được cho trước bởi các nhà sản xuất.


Nhiệt điện trở Niken(nickel resistance thermometers): được chế tạo bằng Niken, chỉ
được dùng trong khoảng nhiệt độ từ 0  1000C , khi đó quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ có
  5  103 / 0 C .
dạng tuyến tính giống như nhiệt điện trở đồng với hệ số nhiệt điện trở Với
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

ưu điểm điện trở suất lớn (gấp 5 lần của đồng) cho nên Niken thường được chế tạo các
nhiệt điện trở có kích thước nhỏ.
Ngoài ra trong công nghiệp người ta còn chế tạo nhiệt điện trở từ kim loại Tungsten
(tungsten resistance thermometers) với khả năng làm việc trong dải nhiệt độ từ
2700C  11000C .

R (T )  R (T 0 ) 1  1T   2 ( T ) 2  T1  T  T 2

1 2
trong đó là hệ số nhiệt điện trở bậc một, là đạo hàm bậc hai thay đổi điện trở theo

nhiệt độ tại T 0 hay còn gọi là hệ số nhiệt điện trở bậc hai. Các hệ số 1 và 2
được cho
trước bởi nhà sản xuất hay được xác định từ đường cong hoặc bảng tra.
o Mạch đo: mạch đo của chuyển đổi nhiệt điện trở kim loại chủ yếu sử dụng mạch
cầu. Mạch bao gồm mạch cầu để đưa ra điện áp phụ thuộc vào nhiệt độ, điện áp
này sau đó được đưa ra các tầng khuếch đại để tạo thành điện áp ra có công suất
và biên độ lớn hơn, mặt khác điện áp này cũng đưa đến một mạch cảnh báo khi
nhiệt độ thay đổi quá một ngưỡng nào đó.
128K

10K
R2= 220

R1 =220 10K -

EN
-
10K +
+
V out
R3= 141

R4 =RTD 10K
10K

548
- Tín hiệu cảnh báo

+
10K Mạch so sánh

 Chuyển đổi nhiệt điện trở bán dẫn


Nhiệt điện trở bán dẫn được chế tạo bằng một số oxit kim loại, được ép và thiêu kết ở
nhiệt độ cao. Các oxit thường dùng là oxit của nhóm kim loại là crom(chromium), coban
(cobalt), sắt (iron), mangan (manganese) và niken. Nhiệt điện trở bán dẫn có một đặc
điểm là điện trở của nó sẽ giảm khi nhiệt độ tăng lên, hay nói cách khác là hệ số nhiệt
điện trở âm. Điện trở của nhiệt điện trở bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ theo quan hệ sau:
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

  1 1 
    
  T T 0  
RT  R 0e

 Chuyển đổi nhiệt ngẫu


Chuyển đổi nhiệt ngẫu làm việc dựa trên hiệu ứng Seeback Error: Reference source
not found khi nối hai dây kim loại khác nhau thông qua hai điểm để tạo thành vòng kín.
Dây constanatan Dây constanatan

(đầu nóng) (đầu lạnh)

Dây sắt
Đầu nối làm bằng vật liệu đẳng nhiệt
Dây constanatan

Dây sắt Dây đồng

Hiệu ứng Seeback sẽ sinh ra một sức điện động trong vòng kín này khi nhiệt độ hai
đầu nối khác nhau.
Mỗi một đầu nối sẽ tạo ra một sức điện động, đầu có nhiệt độ thấp hơn ta gọi là đầu
lạnh và tương ứng đầu còn lại là đầu nóng. Sức điện động trong vòng kín là chênh lệch
giữa hai sức điện động này và được viết như sau:
V net  V hot  V cold

Trong thực tế, đa số các chuyển đổi nhiệt ngẫu thường có phương trình dưới dạng gần
đúng như sau:

   
2 3
V net  A (t1  t 2 )  B t1  t 2  C t1  t 2

A , B ,C t2  0
với là các hằng số được cho trước bởi các nhà sản xuất. Nếu ta có:
V net  A t 1  Bt  Ct 2
1
3
1

o Mạch đo
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

V s 8mV / 0 C 10K 
STS

320K 11.59K
2K  +- -
+
t1
t2
2K 320K10K 11.59K U ra

5.2 Các dạng bài tập (có hướng dẫn giải)

Câu 5.1. Cho một cảm biến âm thanh dùng chuyển đổi điện dung có S  1cm , R  100M .
3

Hãy xác định khoảng cách biến thiên của x để cho phép cảm biến làm việc với âm thanh
có tần số từ 20Hz trở lên.
Trả lời:
c  1 /   1 / R C ,
Từ tần số gẫy ta xác định được điện dung của chuyển đổi tương ứng
với tần số gãy bằng 20Hz

1 1
Cc    80pF
R 2  20  100  103

Khoảng cách biến thiên của x là:

x 
 0 r S 

 
8. 854  1012 1  104
 1. 11  105 m  11.1m
C 80  1012

C  500pF . R  10G 
Câu 5.2. Cho một chuyển đổi áp điện có Trở kháng dò là , điện trở

vào của mạch khuếch đại là R v  5M . Vậy tần số gẫy (tần số nhỏ nhất) để mạch không bị
suy giảm hệ số khuếch đại biên độ là bao nhiêu? Để tần số cắt giảm xuống 100 lần thì
điện trở vào của mạch khuếch đại cần thiết là bao nhiêu?
Trả lời:
Vì trở kháng dò R  10G  rất lớn, cho nên tần số cắt được xác định là:
1 1
fc    64Hz
2R vC 2(5  106 )(500  1012 )
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

Để tần số cắt giảm xuống 10 lần (đo được các dao động có tần số thấp hơn 100 lần),
fc  0.64Hz
hay thì điện trở vào của mạch khuếch đại phải tăng lên 100 lần, hay
R v  500M .

5.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm

 Cảm biến là gì? phân biệt giữa nguyên lý chuyển đổi và cảm biến?
 Hãy cho biết vai trò của cảm biến trong kỹ thuật đo lường bằng phương pháp điện?
 Hãy cho biết cách phân loại cảm biến, sự khác nhau cơ bản giữa chúng?
 Quan hệ vào ra của cảm biến là gì? Độ nhạy của cảm biến cho ta biết được điều gì?
 Trở kháng đầu ra của của cảm biến có ảnh hưởng như thế nào đến các thiết bị đo
nối đằng sau cảm biến?
 Hãy cho biết sự khác nhau cở bản giữa chuyển đổi biến trở và chuyển đổi điện trở
lực căng? Khi đo những đại lượng nào thì nên dùng chuyển đổi biến trở hoặc
chuyển đổi điệnn trở lực căng?
 Cho biết nguyên lý của chuyển đổi điện cảm một cuộn dây? Ưu nhược điểm của
chuyển đổi điện cảm một cuộn dây có chiều dài khe hở không khí thay đổi và thiết
diện khe hở không khí thay đổi?
 Hãy cho biết chuyển đổi điện cảm một cuộn dây kiểu vi sai là gì? Ưu điểm của
chuyển đổi cảm một cuộn dây kiểu vi sai?
 Cho biết nguyên lý của chuyển đổi điện cảm hai cuộn dây? Ưu nhược điểm của
chuyển đổi điện cảm hai cuộn dây có chiều dài khe hở không khí thay đổi và thiết
diện khe hở không khí thay đổi?
 Cho biết ưu điểm của chuyển đổi biến áp vi chuyển tuyến tính so với chuyển đổi
điện cảm nói chung?
 Hãy cho biết các phương pháp làm giảm thiểu sự ảnh hưởng của nhiễu đối với
chuyển đổi nhiệt ngẫu?
 Nêu các phương pháp bù sai số của chuyển đổi nhiệt ngẫu đối với hiện tượng sai
lệch nhiệt độ đầu tự do?
 Hãy cho biết nguyên lý làm việc và ứng dụng của chuyển đổi dòng điện xoáy?
 Hãy cho biết nguyên lý làm việc và
 ứng dụng của chuyển đổi áp điện?
Môn học: Kỹ thuật đo lường điện | ThS. Ngô Phương Thanh

 Hãy nêu vai trò của chuyển đổi nhiệt điện trong thực tế? Có những loại chuyển đổi
nhiệt điện nào, cho biết sự khác nhau cơ bản của những loại chuyển đổi nhiệt điện
đó?
 Ưu điểm của chuyển đổi nhiệt ngẫu so với chuyển đổi nhiệt điện trở?
 Chuyển đổi nhiệt điện trở bán dẫn có ưu điểm gì hơn so với chuyển đổi nhiệt điện
trở kim loại?

You might also like