You are on page 1of 2

I) Môđun tự do

1) Tập sinh, tập độc lập tuyến tính


Cho M là Môđun tự do ( trên R) với ∅ ≠ S ⊂ M . Môđun sinh bởi tập S hữu hạn, kí hiệu:
⟨ S ⟩ với định nghĩa
⟨ S ⟩ : giao của tất cả mođun con của M chứa S
{
⟨ S ⟩= u= ∑ ai si ∨s i ∈ S ,a i ∈ R
hữu hạn }
Chú ý:
 M= ⟨ M ⟩ .
 Nếu tồn tại tập S hữu hạn, sinh ra M (⟨ S ⟩= M ¿ thì M được gọi là mođun hữu hạn sinh
 Nếu tồn tại phần tử s sao cho M = ⟨ s ⟩ thì M được gọi là mođun cyclic.
Tập S được gọi là độc lập tuyến tính nếu với
∑ ai s i=0 , s i ∈ S , ai ∈ R ⟹ a i=0 , ∀ i
Tập S được gọi là cơ sở của mođun M nếu S vừa là tập độc lập tuyến tính vừa là tập sinh.
Vậy S là cở sở
⇔ ∀ u ∈ M , u=∑ as s∨s ∈ S , a s ∈ R
s ∈S
với hầu hết a s=0 và biểu diễn trên là duy nhất.

2) Mođun tự do:
M là mođun tự do nếu M có cơ sở
Mệnh đề
1. : M là mođun tự do với cơ sở là S ⇔ M =⊕ R s (s ∈ S )
Chứng minh:
⇒ Trong trường hợp M =0 , hiển nhiên đúng. Ta sẽ chứng minh cho trường hợp M ≠ 0.
Lấy S là cơ sở của M với a ∈ S . Khi đó φ s : R → R s ,r → rs là đẳng cấu mođun. Ta sẽ chứng
minh
M =⊕ s ∈ S R s
Thật vậy vì S là cở sở nên S cũng là tập sinh của M. Do đó
M =∑ R s .
s∈ S
Với a 0 ∈ S , lấy
c ∈ R s0 ∩ ∑ R s.
s0 ≠ s∈ S

Khi đó có các phần tử phân biệt s1 , s 2 , … s n ∈ S( khác s0 ) và r 0 , r 1 ,... r n ∈ R sao cho


n
c=r 0 s 0=∑ r i s i
i=1
n
⇒ r 0 s0 −∑ r i s i=0
i=1

Và do đó s1=s 2=…=s n=0


Suy ra
c ∈ R s0 ∩ ∑ R s=0
s0 ≠ s∈ S
Và như vậy
M =⨁s ∈ S Rs

“ ⇐ Ngược lại M là mođun tự do có cơ cở


S= { e i } trong đó e i=(0,0 ,... , 1,0,0 ,...)(chỉ số thứ i = 1)

2. Rs ≅ R
Chứng minh: Xét ánh xạ φ s : R → Rs ,r → ra là đẳng cấu mođun. Do đó Rs ≅ R
3. Tổng trực tiếp mođun tự do là mođun tự do.
Theo 1. và 2. Ta có với các mođun tự do M i
M i=⨁ R s ≅ ⨁ R
⇒ ⨁ M i ≅ ⨁i ( ⨁ R ) ≅ ⨁ R
Vậy ⨁ M i là mođun tự do.
4. Cho trước tập S, tồn tại 1 mođun tự do có cơ sở là S.
Chứng minh: Gọi

F=
{∑ a s|với hữu hạn a =0 }
j ∈S
j j

Với u , v ∈ F
u=∑ a s s ; v =∑ b s s
Với định nghĩa
u+ v=∑ ( as +b s ) s
ru=∑ (r ¿ a s) s ¿
Vậy (F ,+ ,.) là mođun trên R, với quy ước 1 s=s ; as=a . s trong mođun F.
Trường hợp S=∅=¿ ⟨ s ⟩= { 0 }

You might also like