You are on page 1of 23

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.

Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 1 / 20


Ths. Nguyễn Xuân Linh Nuce

Bài 3. Tích phân mặt

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 1 / 20


1. Tích phân mặt loại 1

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 2 / 20


1.1. Định nghĩa

Định nghĩa
Cho mặt cong trơn S với g(u), u ∈ D là biểu diễn tham số và hàm
f (x, y , z) xác định trên S:
f : S → R.

Giả sử S1 , S2 , ..., Sn là các mảnh mặt cong nhỏ đôi một không có
Sn
điểm chung trong và Si = S.
i=1
Gọi Mi là một điểm tùy ý thuộc Si và kí hiệu ∆Si là diện tích của
Si , i = 1, 2, ..., n.
Lập tổng tích phân
n
X
Sn = f (Mi )∆Si .
i=1

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 3 / 20


Nếu lim Sn = I tồn tại và hữu hạn khi max d(Si ) → 0,khi đó I được gọi là
tích phân mặt loại một của hàm f trên S và kí hiệu
ZZ ZZ
I = f (x)dS hay I = f dS.
S S

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 4 / 20


Ý nghĩa cơ học

Khối lượng của một mặt cong bất kì có thể tính theo công thức:
ZZ
m= %(x)dS
S

trong đó %(x) = %(x, y , z) là khối lượng riêng của mặt cong tại x ∈ S.
Công thức tính toạ độ trọng tâm của mặt cong với %(x) là hàm khối
lượng riêng xác định trên mặt cong S như sau:
RR RR RR
x%(x)dS y %(x)dS z%(x)dS
S S S
xS = RR , yS = RR , zS = RR .
%(x)dS %(x)dS %(x)dS
S S S

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 5 / 20


1.2 Cách tính

Định lý
Gọi S là mặt cong với g(u, v), u, v ∈ D là biểu diễn tham số, hàm f xác
định liên tục trên S, f : S → R.
Khi đó tồn tại tích phân mặt loại một trên S và
ZZ ZZ
f (x)dS = f (g(u, v))|n(u, v)|udv
S D

∂g ∂g
trong đó n(u, v) = ∂u (u) ∧ ∂v (u) là véc tơ pháp tuyến của mặt S tại điểm
g(u, v) ∈ S.
Đặc biệt nếu mặt cong S được cho bởi z = g (x, y ), (x, y ) ∈ D,
ZZ ZZ q
f (x)dS = f (x, y , g (x, y )) 1 + g 0 2x + g 0 2y dxdy .
S D

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 6 / 20


Ví dụ
ZZ
Tính tích phân mặt (x + y 2 )dS, với S là mặt trụ x 2 + y 2 = 1,
S
0 ≤ z ≤ 3.

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 7 / 20


Hướng dẫn giải
Mặt trụ có một biểu diễn tham số là
g (u, v ) = (cos u, sin u, v ), 0 ≤ u < 2π, 0 ≤ v ≤ 3. Từ đó, véc-tơ pháp
tuyến
n(u, v ) = gu0 (u, v ) ∧ gv0 (u, v )
= (− sin u, cos u, 0) ∧ (0, 0, 1) = (cos u, sin u, 0)
p
⇒ |n(u, v )| = cos2 u + sin2 u + 02 = 1.
Vậy
ZZ ZZ
(x + y 2 )dS = cos u + sin2 u · 1dudv


S D
Z 2π Z 3
2

= cos u + sin u du dv
0 0
  2π
u sin 2u
= 3 sin u + − = 3π.
2 4
0
(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 8 / 20
2. Tích phân mặt loại 2

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 9 / 20


2.1 Định nghĩa

Định nghĩa
Cho mặt cong S ⊂ R3 và hàm véc tơ F = (P, Q, R) F : S → R3 .
Chia S thành các mảnh mặt cong S1 , S2 , ..., Sn đôi một không có
điểm chung trong và ∪ni=1 Si = S.
Gọi Mi là một điểm tuỳ ý Si , i = 1, 2, ..., n.
Kí hiệu ∆Si là véc tơ pháp tuyến của S tại Mi , có độ dài bằng độ lớn
diện tích của Si .
Lập tổng tích phân
n
X
Sn = F(Mi ) · ∆Si .
i=1

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 10 / 20


Nếu lim Sn = I tồn tại và hữu hạn khi max d(Si ) → 0. Khi đó, I được
gọi là tích phân mặt loại hai của hàm F trên S và kí hiệu
ZZ ZZ
I = F(x)dS hay I = Pdydz + Qdxdz + Rdxdy .
S S

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 11 / 20


2.2 Tính chất

Tính chất (SV tự xem giáo trình)


TC 1.RRTích phân mặt loại 2 có tính chất
RR giống tích
RR phân đường
RR loại 2.
Ví dụ, Pdydz + Qdxdz + Rdxdy = Pdydz + Qdxdz + Rdxdy .
S S S S
TC 2. (Mối liên hệ với tích phân mặt loại 1)
ZZ ZZ
F(x)dS = F(x) · n0 (x)dS
S S

trong đó, n0 (x) là véc tơ đơn vị của véc tơ pháp tuyến với mặt S tại x ∈ S.

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 12 / 20


2.3 Cách tính

Định lý
Giả sử mặt cong S có biểu diễn tham số g (u, v ), (u, v ) ∈ D, và hàm
F : S → R3 liên tục trên S. Khi đó, tồn tại tích phân mặt loại hai trên S và
ZZ ZZ
F(x)dS = F (g (u, v )) · n(u, v )dudv .
S D

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 13 / 20


Chú ý
(i) Hướng của mặt S trong định lý là hướng của véc tơ pháp tuyến.
(ii) Tích phân mặt loại 2 không phụ thuộc vào các biểu diễn tham số
cùng hướng của mặt cong nhưng phụ thuộc vào cách định hướng mặt
cong S. Tức là, nếu mặt cong
RR S được địnhRRhướng theo hướng ngược lại
với véc tơ pháp tuyến thì F(x)dS = − F (g (u, v )) · n(u, v )dudv .
S D
(iii) Nếu mặt cong S có phương trình z = f (x, y ), (x, y ) ∈ D ⊂ (Oxy ) thì
ZZ ZZ
R(x, y , z)dxdy = ± R(x, y , f (x, y ))dxdy .
S D

Dấu "+" hay "-" tùy theo góc tạo bởi giữa trục cao Oz với véc tơ pháp
tuyến là góc nhọn hay góc tù.

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 14 / 20


Ví dụ 1
Tính ZZ
I = xdydz − ydxdz + zdxdy
S

với S là phần mặt phẳng trong ∆ABC định hướng lên phía trên, biết
A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C (0; 0; 1).

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 15 / 20


Hướng dẫn giải Ví dụ 1
Cách
 1: Tham số hóa mặt S,

 x = u
y =v , (u, v ) ∈ D = {(u, v ) | 0 ≤ u ≤ 1, 0 ≤ v ≤ 1 − u}.

z =1−u−v

Ta có, n = (1, 1, 1) phù hợp với định hướng của mặt S, và
F = (x, −y , z) = (u, −v , 1 − u − v ).
Suy ra,
ZZ Z 1 Z 1−u
1
I = (1 − 2v )dudv = du (1 − 2v )dv = .
D 0 0 6
RR
Cách 2: I = xdydz − ydxdz + zdxdy =
RR S
RR RR
xdydz − ydxdz + zdxdy = I1 + I2 + I3 .
S RRS S
Ta có, I3 = D (1 − x − y )dxdy , với D là hình chiếu của S lên mặt phẳng
(Oxy), D = {(x, y ) | 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x}.
(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 16 / 20
Ví dụ 2
Tính ZZ
zdxdy
S

với S là phần mặt cầu định hướng ra phía ngoài trong góc phần tám thứ
nhất x 2 + y 2 + z 2 = 1, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0.

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 17 / 20


Hướng dẫn giải Ví dụ 2

x = sin v cos u

π
Cách 1: Tham số hóa phần mặt cầu y = sin v sin u ; u, v ∈ [0, ].
 2
z = cos v .

Ta có, n(u, v ) = (cos u sin2 v , sin u sin2 v , sin v cos v ). (phù hợp với định
hướng của mặt S).
Suy ra,
π π
Z2 Z2
π
I = du sin v cos v . cos vdv = .
6
0 0

Cáchp2: Mặt S:
z = 1 − x 2 − y 2 , (x, y ) ∈ D = {(x, y ) | x 2 + y 2 ≤ 1, x ≥ 0, y ≥ 0}.
π
RR p R2 R1 √ π
Suy ra, I = D 1 − x 2 − y 2 dxdy = dϕ 1 − r 2 .rdr = .
0 0 6
(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 18 / 20
2. 4 Định lý Gauss - Ostrogradski

Định lý Gauss - Ostrogradski


Giả sử, S là mặt cong kín được định hướng ra phía ngoài, V ⊂ R3 là miền
không gian được giới hạn bởi mặt S và hàm véc tơ F = (P, Q, R) khả vi
liên tục trên miền V. Khi đó,
ZZ ZZZ
∂P ∂Q ∂R
Pdydz + Qdxdz + Rdxdy = ( + + )dxdydz.
∂x ∂y ∂z
S V

hay ZZ ZZZ
Pdydz + Qdxdz + Rdxdy = div (F )dxdydz.
S V

Đặc biệt, Thể tích của miền V,


ZZ
1
V = xdydz + ydxdz + zdxdy .
3
S
(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 19 / 20
Ví dụ
Tính ZZ
I = z 2 dxdy
S

với S là mặt ngoài của mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 9.

Hướng dẫn giải: Áp dụng Định lý G- O ta được


ZZZ
I =2 zdxdydz = 0.
V

(Trong đó, V là khối cầu x 2 + y 2 + z 2 ≤ 9.)

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 20 / 20


2.5 Định lý Stokes

Định lý Stokes
Cho hàm véc tơ F = (P, Q, R) khả vi liên tục trên mặt cong S. Gọi đường
cong kín L là biên của mặt S, L và S được định hướng sao cho nếu đứng
dọc theo véc tơ pháp tuyến của mặt S thì hướng của L là hướng dương.
Khi đó,
I
Pdx + Qdy + Rdz =
L
ZZ
∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P
( − )dydz + ( − )dydz + ( − )dydz.
S ∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y

hay ZZ I
rot(F )dS = Pdx + Qdy + Rdz.
S L

(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 21 / 20


Ví dụ
I
Tính tích phân I = xdx + (x 2 + y 2 )dy + zdz
L

với L là biên của phần mp 2x + y + 2z = 2 thuộc góc phần tám thứ nhất
và L có hướng ngược với chiều quay kim đồng hồ khi nhìn từ trên xuống.
y
Hướng dẫn giải: Gọi S là phần mặt phẳng z = 1 − x − 2 có biên là L,
được định hướng ra phía ngoài.
Theo Định lý Stokes,
ZZ ZZ
I =2 xdxdy = 2 xdxdy .
S D

( Trong đó, D là hình chiếu của S lên (Oxy)).


Suy ra, Z 1 Z 2−2x
2
I =2 dx dy = .
0 0 3
(2012-2013) Giải tích 2- ThS.Nguyễn Xuân Linh Hà Nội, 2012 22 / 20

You might also like