You are on page 1of 26

Tích phân mặt và ứng dụng

Giải tích II

Ngày 29 tháng 4 năm 2022


Nội dung chính

I Tích phân mặt loại 1


I Tích phân mặt loại 2
I Công thức Ostrogradsky
I Công thức Stokes
Tích phân mặt loại 1: định nghĩa
† Mặt (surface): Ảnh của ánh xạ từ miền D trong mặt phẳng
R2 vào không gian R3 .
Ví dụ: nửa trên mặt cầu là ảnh trong R3 của
p
z = 1 − x 2 − y 2 với D ∈ R2 : x 2 + y 2 ≤ 1

† Tích phân mặt loại 1 là tích phân của một hàm vô hướng
(scalar) f (x, y , z) lấy trên một mặt (cong) S nào đó. Ký hiệu
ZZ
I = f (x, y , z)dS
S

† Cách định nghĩa tích phân mặt loại 1 cũng tương tự như cách
định nghĩa các tích phân trước đây: Ta chia miền lấy tích phân ra
thành các phân tố nhỏ, coi giá trị của hàm trên miền nhỏ bằng giá
trị (không đổi) của hàm tại một điểm trong miền rồi lấy tổng của
tích giá trị hàm với kích thước của phân tố.
Tích phân mặt loại 1: định nghĩa
• Hàm f (M) = f (x, y , z) xác định trên mặt cong S.
Sn
Chia S thành ∆Si : S = ∆Si ; Mi (ξi , ηi , ζi ) ∈ ∆Si
i=1
n
X ZZ
lim f (Mi )∆Si = f (x, y , z)dS (9.1)
n→∞
max(∆Si )→0 i=1 S

là tích phân mặt loại I.


† Lưu ý:
1. Định nghĩa trên phải không phụ thuộc vào cách chia S và
cách chọn điểm Mi .
2. Nếu S trơn (liên tục và có pháp tuyến biến thiên liên tục) và
f (x, y , z) liên tục trên S thì tích phân mặt loại 1 tồn tại.
RR
3. S = dS - diện tích của mặt S;
S
RR
m= ρ(x, y , z)dS - khối lượng của mặt S.
S
Tích phân mặt loại 1: cách tính
• Ý TƯỞNG: chuyển dS qua dxdy (như trong tích phân đường).
• Mặt S cho hiện bởi phương trình: z = z(x, y ), với z(x, y ) liên
tục trên D - hình chiếu của S trên (x,y).
† Giống như tích phân đường, ta sẽ biểu diễn dS qua dx, dy .

Gọi ∆σi là hình chiếu của ∆Si trên (x, y ), →



n - pháp tuyến ngoài
của S. Khi ∆Si nhỏ ta có thể xấp xỉ diện tích của nó bởi
∆σ q
∆Si = = 1 + z,x2 + z,y2 ∆σi
cos(→
−n , z)

− 1
n = {−z,x , −z,y , 1}, cos(→
−n , z) = q . Vậy:
1 + z,x2 + z,y2
n n q
f (ξi , ηi , z(ξi , ηi ) 1 + z,x2 (Mi ) + z,y2 (Mi ) ∆σi
P P
f (Mi )∆Si =
i=1 i=1
RR RR q
⇒ f (x, y , z)dS = f (x, y , z(x, y )) 1 + z,x2 + z,y2 dxdy (9.2)
S D
Tích phân mặt loại 1: cách tính

• Mặt S cho hiện bởi phương trình: y = y (x, z),


với (x, z) ∈ D, D ∈ (x, z).
RR q
I = f (x, y (x, z), z) 1 + y,x2 + y,z2 dxdz (9.3)
D
trong đó

n = (−yx , 1, −yz ) là vec-tơ pháp tuyến của mặt.

• Mặt S cho hiện bởi phương trình: x = x(y , z),


với (y , z) ∈ D, D ∈ (yz).
RR q
I = f (x(y , z), y , z) 1 + x,y2 + x,z2 dydz (9.4)
D
trong đó

n = (1, −x,y , −x,z ) là vec-tơ pháp tuyến ngoài của mặt.
Tích phân mặt loại 1: ứng dụng

† Khối lượng của mặt


RR
m= ρ(x, y , z) dS (9.5)
S
với ρ(x, y , z) là mật độ khối

† Tọa độ trọng tâm G của mặt


1 RR
x̂G = x ρ(x, y , z) dS (9.6)
m S
1 RR
ŷG = y ρ(x, y , z) dS (9.7)
m S
1 RR
ẑG = z ρ(x, y , z) dS (9.8)
m S
Tích phân mặt loại 1: ví dụ

S : z = x + y 2 , với 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 2
RR
1. I1 = ydS,
S

(x 2 + y 2 )z 2 dS,
RR
2. I2 =
S
S là phần của mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = a2 , (x ≥ 0, y ≥ 0).

3. Tính diện tích mặt parabol z = x 2 + y 2 nằm dưới mặt


phẳng z = 9.

4. Tìm khối lượng của mặt S xác định bởi phương trình
1
z = (x 2 + y 2 ), 0 ≤ z ≤ 1
2
với khối lượng riêng là ρ(x, y , z) = z.
Tích phân mặt loại 1: ví dụ

1. z = x + y 2 ⇒ z,x = 1, z,y = 2y
RR p
⇒I = y 2 + 4y 2 dx dy
D

2 R1 R2 p
= dx 2 + 4y 2 d(1 + 2y 2 )
4 0 0

22 i2
= (1 + 2y 2 )3/2
4 3 0

13 2
=
3
Tích phân mặt loại 1: ví dụ
2. I2 = I21 + I22 = (x 2 + y 2 )z 2 dS + (x 2 + y 2 )z 2 dS
RR RR
S1 S2
p p
với S1 : z = a2 − x 2 − y 2 , S2 : z = − a2 − x 2 − y 2
là nửa trên và nửa dưới mặt cầu.
−x −x −y −y
S1 : z,x = p = , z,y = p =
2
a −x −y 2 2 z 2
a −x −y2 2 z
q a p
⇒ 1 + z,x2 + z,y2 = ⇒ I11 = a (x 2 + y 2 ) a2 − x 2 − y 2 dxdy
RR
z D
Đổi biến: x = r cos θ, y = r sin θ
π/2 Ra √ πa Ra √ 2
⇒ I21 = a a2 − r 2 r 3 dr = a − r 2 r 3 dr
R

0 0 2 0
π
Đặt r = a sin t, 0 ≤ t ≤ :
2
π/2
πa πa6 π/2
I21 = a5 sin3 t cos2 tdt = − sin2 t cos2 t d cos t
R R
2 0 2 0
πa6 cos3 t cos5 t iπ/2 2πa6
 
=− − = = I22
2 3 5 0 15
Tích phân mặt loại 1: ví dụ
RR
3. Ta có S = dS, trong đó
S

S : z = x 2 + y 2 , (x, y ) ∈ D | x 2 + y 2 = 9
z,x = 2x, z,y = 2y
q p
⇒ 1 + z,x2 + z,y2 = 1 + 4x 2 + 4y 2
RR p
⇒S = 1 + 4x 2 + 4y 2 dxdy
D

Đổi biến: x = r cos θ, y = r sin θ (0 ≤ θ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 3)


R2π R2 √
S= dθ 1 + r 2 r dr
0 0
12 i3 π √
= 2π (1 + 4r 2 )3/2 = (37 37 − 1)
83 0 6
Tích phân mặt loại 1: ví dụ
RR RR
4. m = ρ(x, y , z) dS = z dS
S S
1 q p
Vì z = (x 2 + y 2 ) ⇒ 1 + z,x2 + z,y2 = 1 + x 2 + y 2
2
Hình chiếu của S trên (x, y ) là đường tròn x 2 + y 2 = 2
RR 1 2 p
⇒m= (x + y 2 ) 1 + x 2 + y 2 dx dy
D 2

Tọa độ cực: x = r cos θ, y = r sin θ, 0 ≤ θ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 2

1 R2π R2 √
m= dθ r 2 1 + r 2 r dr
2 0 0

Đặt u = 1 + r 2 , → r 2 = u 2 − 1, r dr = u du
√  √ √
u 3 3 2π (6 3 + 1)
 5
R3 2 2 u
⇒ m = π u (u − 1) du = π − =
1 5 3 1 15
Tích phân mặt loại 2: định nghĩa
† Tích phân mặt loại II là tích phân của một hàm vec-tơ
trên một mặt cong, vì thế phụ thuộc vào hướng của mặt.

† Mặt định hướng được: Tại mỗi điểm P ∈ S có 2 vec-tơ


→ →
pháp tuyến đơn vị, n và − n , ngược chiều nhau.
Khi P di chuyển trên S theo đường cong kín

bất kỳ, vec-tơ n di chuyển theo và trở về
chính nó thì mặt S được gọi là mặt định
hướng được (mặt hai phía).
Mặt Möbius (hình bên) là
mặt không định hướng được.

† Với mặt cong kín (mặt cầu chẳng hạn)


sử dụng cách định hướng ra ngoài và
định hướng vào trong.
Tích phân mặt loại 2: định nghĩa
† Trường vec-tơ: vec-tơ F gốc tại M(x, y , z)
F(M) = {P(M), Q(M), ; R(M)}, với M ∈ V , V ∈ R3 .
† Thông lượng của trường vec-tơ F qua mặt S:
Φ = S.|F|. cos( n , F) = S.(F. n ), →

→ →
n - pháp tuyến của S.

Chẳng hạn, v là vận tốc chất lỏng có mật độ ρ(x, y , z) chảy qua

mặt S thì thông lượng Φ của trường vec-tơ F = ρ v là khối
lượng chất lỏng chảy quả S trong một đơn vị thời gian.
Sn
† Giả sử S = ∆Si . ∆Si nhỏ có thể xem như mảnh phẳng.
i=1
Thông lượng ∆Φi của F qua ∆Si là
 
→ →
∆Φi = ∆Si . F (Mi ). n (Mi )

= ∆Si . [P(Mi ) cos αi + Q(Mi ) cos βi + R(Mi ) cos γi ]


→ → →
với αi = ( F (Mi ), Ox), βi = ( F (Mi ), Oy ), γi = ( F (Mi ), Oz)
Tích phân mặt loại 2: định nghĩa
† Thông lượng toàn phần:
Pn
Φ≈ [P(Mi ) cos αi + Q(Mi ) cos βi + R(Mi ) cos γi ] ∆Si
i=1

† Định nghĩa
n
X ZZ
lim (...) = [P(M) cos α + Q(M) cos β + R(M) cos γ] dS
n→∞
∆Si →0 i=1 S

là tích phân mặt loại II của các hàm P, Q, R trên mặt S. Vì:
∆Si cos αi = ∆yi ∆zi , ∆Si cos βi = ∆zi ∆xi , ∆Si cos γi = ∆xi ∆yi
RR
nên: I = [P(x, y , z)dydz + Q(x, y , z)dzdx + R(x, y , z)dxdy ]
S

† Nếu S định hướng được và P(x, y , z), Q(x, y , z), R(x,y,z) liên
tục trên S thì tích phân mặt loại 2 tồn tại. Nếu đổi hướng mặt
S thì tích phân mặt loại 2 đổi dấu.
Tích phân mặt loại 2: cách tính
† Ý TƯỞNG: đưa tích phân mặt loại II về tích phân kép
RR RR RR
I = I1 + I2 + I3 = Pdydz + Qdxdz + Rdxdy
S S S
chẳng hạn
RR n
P
I3 = R(x, y , z)dxdy = lim R(Mi )∆Si
n→∞ i=1
S
n
P
= lim R(ξi , ηi , f (ξi , ηi ))∆σi |(xy )
n→∞ i=1
RR RR
→ I3 = R(x, y , z)dxdy = R(x, y , f (x, y ))dxdy
S D
nếu cos γi > 0, còn nếu cos γi < 0 thì
ZZ ZZ
I3 = R(x, y , z)dxdy = − R(x, y , f (x, y ))dxdy
S D

Tương tự ta cũng có thể đưa I1 và I2 về tích phân kép.


Tích phân mặt loại 2: ví dụ
RR
1. I = x dydz + y dzdx + z dxdy ,
S
S là phía ngoài mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = R 2
2. J = (x 2 + y 2 ) z dxdy , S là phía ngoài nửa dưới mặt cầu
RR
Sp
z = − 1 − x 2 − y 2, x 2 + y 2 ≤ 1

I 1. Vì I không đổi khi hoán vị x, y , z; mặt cầu cũng không đổi


ZZ ZZ ZZ
→ xdydz = ydzdx = zdxdy
S S S
ZZ ZZ ZZ
→I =3 zdxdy = 3 zdxdy + 3 zdxdy
S S1 S2

với S1 , S2 là nửa trên và nửa dưới mặt cầu.


Tích phân mặt loại 2: ví dụ
p p
S1 : z = R 2 − x 2 − y 2, S2 : z = − R 2 − x 2 − y 2
→ →
Nửa trên n tạo với Oz góc nhọn; Nửa dưới n tạo với Oz góc tù
nên ZZ ZZ p
I =6 zdxdy = 6 R 2 − x 2 − y 2 dxdy
S1 D

với D là hình tròn bán kính R trong (Oxy ). Trong tọa độ cực
Z 2π Z Rp
I =6 dθ R 2 − r 2 r dr = 4πR 3
0 0

2. Vec-tơ pháp tuyến n tạo với Oz góc tù nên
ZZ ZZ p
2 2
J= (x + y )zdxdy = − (x 2 + y 2 )(− 1 − x 2 − y 2 )dxdy
S D

R2π R1 √ π
2 3
Chuyển sang tọa độ cực: J = dθ 0 4 1 − r r dr = 15 .
0
Tích phân mặt loại 2: công thức Ostrogradsky
† Công thức Ostrogradsky cho ta mối liên hệ giữa tích phân mặt
loại 2 với tích phân bội ba.
Miền V ∈ R3 giới nội, đóng; P(x, y , z), Q(x, y , z), Q(x, y , z) và
các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trong V , thì
ZZZ   ZZ
∂P ∂Q ∂R
+ + dxdydz = Pdydz + Qdzdx + Rdxdy
∂x ∂y ∂z
V S

tích phân mặt lấy theo phía ngoài của mặt S.


† Hệ quả: Thể tích của vật thể giới hạn bởi mặt cong kín S cho
bởi ZZ
1
V = xdydz + ydzdx + zdxdy
3
S

† Công thức Ostrogradsky cho phép ta thay việc tích tích phân
mặt loại 2 bằng tính tích phân bội ba.
Công thức Ostrogradsky: ví dụ

x 3 dydz + y 3 dzdx + z 3 dxdy ,


RR
1. Tính I1 =
S
với S là mặt cầu hướng ra ngoài x 2 + y 2 + z 2 = R 2
R
2. Tính I2 = (2x + y ) dydz + (2y + z) dzdx + (2z + x) dxdy
S
với S là phần mặt parabolic z = 2 − x 2 − y 2 nằm trên
mặt phẳng z = 1 với vec-tơ pháp tuyến hướng ra ngoài.
Công thức Ostrogradsky: ví dụ
1. Áp dụng công thức Ostrogradsky cho
RRR 2
I1 = 3 (x + y 2 + z 2 ) dV
V

Chuyển sang hệ tọa độ cầu:


x = r sin φ cos θ,
y = r sin φ sin θ,
z = r cos φ
với θ ∈ [0, 2π], φ ∈ [0, π], r ∈ [0, R]
J = r 2 sin φ
R2π Rπ RR
I1 = 3 dθ dφ r 4 sin φ dr
0 0 0

12πR 4
=
5
Công thức Ostrogradsky: ví dụ
2. Vì S chưa là mặt kín nên cần thêm
mặt đáy S1 với pháp tuyến hướng xuống dưới.
Pháp tuyến của mặt S1 vuông góc với
các trục Ox và Oy . Như vậy
RR
I2 = (2x + y ) dydz + (2y + z) dzdx
S+S1
RR
+(2z + x) dxdy − (2x + y ) dydz
S1
+(2y + z) dzdx + (2z + x) dxdy

Áp dụng công thức Ostrogradsky cho


 
RRR RR
I2 = 6 dxdydz − 0 + 0 − (2.1 + x)dxdy
Ω D
= 6 (2 − x 2 − y 2 − 1) dxdy + (2.1 + x)dxdy . Tọa độ cực:
RR RR
D D
R1 
6(1 − r 2 ) + (2 + cos θ) r dr = 5π
R 
I2 = 2πdθ
0 0
Công thức Stokes
† Công thứs Stokes: cho mối liên hệ giữa tích phân đường loại 2 với
tích phân mặt loại 2.
† Mặt S trơn, định hướng được, với biên là đường cong kín C .
P(x, y , x), Q(x, y , x), R(x, y , x) là các hàm liên tục và có đạo
hàm riêng cấp một liên tục trên S. Khi đó:
H
P(x, y , x) dx + Q(x, y , x) dy + R(x, y , x) dz
C
     
RR ∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P
= − dydz + − dzdx + − dxdy
S ∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y

† Hướng của pháp tuyến n và dướng của C : quy tắc bàn tay phải
Công thức Stokes: ví dụ
H
1. Tính I = 3y dx + 3x dy với C là
C
giao của mặt trụ với đáy là hình tròn
x 2 + y 2 = 1 với mặt phẳng z = 1, ngược
chiều kim đồng hồ.

Vì hướng của C ngược chiều kim đồng hồ nên


pháp tuyến của mặt S (z = 1) phải hướng lên

trên, tức là n = (0, 0, 1).
Áp dụng công thức Stockes được:
RR
I = (0 − 0)dydz + (0 − 3)dzdy + (3 − 3)dzdx
S
RR
= −3 dzdx = 0
S
Công thức Stokes:
H
ví dụ
2. Tính I = 2y dx − x dy + x dz,
C
với C là giao của mặt trụ đáy hình
tròn x 2 + y 2 = 1 với mặt z = y + 1
ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ phía
dương của trục Oz
I Vì hướng của C ngược chiều kim đồng
hồ nên vec-tơ pháp tuyến của mặt S bao
→ √ √
bởi C : z − y − 1 = 0 hướng lên trên, và n = (0, −1/ 2, 1/ 2).
Công thức Stokes cho
    
RR RR 1 1
I = − dzdx + 3 dxdy = − 1. − √ + 3. √ dS
S S 2 2
√ RR q √ RR √
=− 2 1 + zx2 + zy2 dzdx = − 2 1 + 02 + 12 dzdx
RR D S
=2 = −2S(D) = −2π 
D
Thank you!

You might also like