You are on page 1of 19

Vietnam National University, Hanoi

Cơ học môi trường liên tục

Chương 3: Động lực học môi trường


liên tục

1
§16. Phương trình vi phân cân bằng
và chuyển động
16.1. PTCB và chuyển động
– Tách 1 ptử của vật có thể tích V, diện tích bao quanh S cho t ổng l ực
và moment tác dụng =0.
– Lực tác dụng
• Lực khối
• Lực quán tính (ký hiệu f)
• Lực mặt - ứng suất hay lực trên biên của vật th ể
– Phương trình cân bằng lực

2
2
§16. Phương trình vi phân cân bằng
và chuyển động
Áp dụng công thức Ostrogradsky-Gauss:

Cân bằng lực:

Do thể tích V tuỳ ý, biểu thức dưới dấu tích phân:

Phương trình cân


bằng lực

3
3
§16. Phương trình vi phân cân bằng
và chuyển động
Phương trình cân bằng lực

4
4
§16. Phương trình vi phân cân bằng
và chuyển động
Phương trình cân bằng lực

Phương trình cân bằng moment (Tính đối xứng của


tensor ứng suất)

5
5
§17. Trục chính và ứng suất chính

17.2. Bất biến của tenxơ ứng suất


– Ptr xác định hướng chính
– Ptr (17.3) có nghiệm khi

6
6
§17. Trục chính và ứng suất chính

17.2. Bất biến của tenxơ ứng suất


– Nghiệm của pt - 1, 2, 3 là ứng suất pháp chính, khi đó các
bất biến

– ƯS pháp trung bình

– Nếu 1 trg 2 ƯS chính =0  trạng thái ƯS phẳng


– Hướng chính là hướng của tiết diện có ứng suất pháp tác dụng
là cực trị, cùng với các ứng suất chính i chúng x/đ trạng thái
ứng suất của điểm

7
7
§17. Ứng suất tiếp chính

17.3. Ứng suất tiếp cực trị


– Phân tích ƯS Tn thành tph pháp n và tph tiếp n

– Lấy P làm gốc và tọa độ trùng với trục chính ƯS ta có


Nên

– Từ phương trình trên ta được

8
8
§17. Ứng suất tiếp chính
17.3. Ứng suất tiếp cực trị
– Lấy đạo hàm theo n1,n2 với 1> 2 >3

– Kết hợp với đk ta có

ứng suất tiếp chính


9
9
§18. Đường tròn Mohr

17.3. Ứng suất tiếp cực trị


– Minh họa bằng đường tròn Mohrvới 1> 2 >3 ta có

10
10
§18. Đường tròn Mohr

11
11
§18. Đường tròn Mohr

12
12
§18. Đường tròn Mohr

13
13
§18. Ma trận chuyển ứng suất

14
14
§19. Phân tích tenxơ ứng suất thành
tenxơ lệch và tenxơ cầu
19.1. Tenxơ lệch và tenxơ cầu
– Tenxơ BD ij có thể viết dưới dạng tổng

(19.1)

TX lệch
TX cầu
– Mặt ứng suất của tenxơ ”ij là hình cầu – tenxơ cầu ứng suất
• Biểu thị trạng thái nén đều mọi phía

15
15
§19. Phân tích tenxơ ứng suất thành
tenxơ lệch và tenxơ cầu
19.1. Tenxơ lệch và tenxơ cầu
– Tenxơ là tenxơ ứng suất lệch
• Mặt biến dạng là hypecboloit
• Bất biến của tenxơ lệch

(19.2)

16
16
Ví dụ: Cho tenxo ứng suất

a. Tìm các thành phần lực khối khi phương trình cân bằng
thỏa mãn?
b. Xác định vectơ ứng suất trên tiết diện tiếp xúc với mặt cầu
mặt cầu x12+ x22+ x32-4x1-8x3+16=0 tại điểm M (3, √2,5)?
c. Xác định ứng suất tiếp cực đại tại P(√3,√3,0) và vẽ đường tròn
Mohr biểu diễn miền ứng suất cho phép?

17
17
Chú ý
Một số cách ký hiệu khác nhau của thành phần ứng suất
thường được sử dụng:

18
18
Bài tập
Câu 1: Chứng minh tính đối xứng của tenxo ứng suất từ
phương trình cân bằng mô men?
Câu 2: Phát biểu định lý biến thiên mô men động lượng?
Từ đó chứng minh tenxo ứng suất có tính chất đối xứng?
Câu 3: Tìm giá trị chính, hướng chính, vẽ đường tròn Mohr,
chỉ ra miền ứng suất cho phép.

19
19

You might also like