You are on page 1of 32

Cơ lưu chất – Fluid Mechanics

1
Đề cương

Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Chương 3: Động học lưu chất
Chương 4: Động lực học lưu chất
Chương 5: Phân tích thứ nguyên & đồng dạng
Chương 6: Lực nâng - lực cản

2
Chương 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
FLUID STATICS
1. Giới thiệu
2. Áp suất thủy tĩnh
3. Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.1.Phương trình cơ bản tĩnh học lưu chất
4.2.Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
4.3.Áp lực thủy tĩnh
4.4.Tính ổn định của vật nằm trong chất lỏng
5. Tĩnh học tương đối
5.1.Chất lỏng trong bình chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
5.2.Chất lỏng trong bình quay đều quanh trục thẳng đứng

3
1. Giới thiệu
→ Tĩnh học lưu chất nghiên cứu các vấn đề lưu chất ở
trạng thái cân bằng, không có chuyển động tương đối giữa
các phần tử lưu chất → không có ứng suất tiếp (ma sát) do
tính nhớt của lưu chất
→ Do không hiện hữu ứng suất tiếp (ứng suất ma sát), lực
tương tác giữa lưu chất và thành rắn hoặc bên trong lưu
chất sẽ thẳng góc với mặt phân cách
→ Nguyên lý tĩnh học lưu chất vẫn đúng trong trường hợp
lưu chất chuyển động đối với hệ trục này nhưng tĩnh đối với
hệ trục khác → tĩnh học tương đối, ví dụ như nước đựng
trong xe chuyển động
→ Nguyên tắc: xem xét một phần tử lưu chất chịu tác dụng
của các lực từ môi truờng xung quanh và từ thành rắn.
Theo định luật I Newton, tổng các lực tác dụng theo mọi
hướng đều bằng không và tổng moment của các lực đối với
một điểm cũng bằng không 4
2. Áp suất thủy tĩnh
2.1. Định nghĩa
→ Ở trạng thái tĩnh, lưu chất tác dụng lực thẳng góc lên biên rắn
hoặc lên trên một mặt phẳng tưởng tượng vẽ qua lưu chất

→ Áp suất thủy tĩnh là lực pháp tuyến tác dụng lên một
đơn vị diên tích

∆P: lực pháp tuyến - lực áp suất


∆A: vi phân diện tích

5
2. Áp suất thủy tĩnh
2.2. Đơn vị áp suất
→ Đơn vị là Pascal trong hệ thống đơn vị chuẩn SI
1Pa = 1N/m2
→ Đơn vị là bars hay mét cột nước (mH2O) hay atm (atmosphere)

6
2. Áp suất thủy tĩnh
2.3. Tính chất
→ Áp suất thủy tĩnh thẳng góc với diện tích chịu lực và
hướng vào bên trong diện tích đó
→ Trị số áp suất thủy tĩnh tại một điểm bất kỳ giống nhau
theo mọi hướng
Cân bằng lực trên phương ngang và phương đứng

từ tính chất hình học

Bỏ qua trọng lương của hình trụ

7
2. Áp suất thủy tĩnh
2.3. Tính chất
→ Định luật Pascal: Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên lưu chất
trong một bình kín được truyền đi nguyên vẹn theo mọi
hướng
Nguyên lý của máy thủy lực: chỉ cần tác dụng một lực nhỏ,
nhờ môi trường lưu chất tạo ra lực lớn

F1 F2 F2 A2
P1 = P2 → = → =
A1 A2 F1 A1

8
2. Áp suất thủy tĩnh
2.4. Áp suất tuyệt đối–Áp suất dư–Áp suất chân không
→ Áp suất tuyệt đối lấy chuẩn là áp suất chân không. Áp
suất tuyệt đối bằng không ở điều kiện chân không tuyệt đối

→ Áp suất dư lấy chuẩn là áp suất khí quyển


Áp suất dư = Áp suất tuyệt đối – Áp suất khí quyển
Áp suất dư là khái niệm rất thông dụng trong kỹ thuật vì
hầu hết các dụng cụ đo áp suất công nghiệp được chia
độ theo áp suất dư → vạch 0 tương ứng với áp suất khí
trời (differential pressure)

9
2. Áp suất thủy tĩnh
2.4. Áp suất tuyệt đối–Áp suất dư–Áp suất chân không

→ Áp suất tuyệt đối luôn


có trị số dương
→ Áp suất dư có giá trị
âm hoặc dương

10
3. Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất
→ Xét khối hình hộp vi phân ABCDEFGH cạnh dx, dy, dz trong
khối chất lỏng cân bằng có khối lượng riêng . Gọi lực khối đơn
vị F ( Fx , Fy , Fz )
→Lực tác dụng lên khối hình hộp theo phương X là
▪ Lực khối  dxdydzFx
 p 
▪ Lực mặt pdydz −  p + dx  dydz
 x 
Tổng lực theo phương X là
 p 
 dxdydzFx + pdydz −  p + dx  dydz = 0
 x 
p 1 p
  Fx − =0  Fx − =0
x  x
→ Tương tự trên phương Y → Tương tự trên phương Z
1 p 1 p
Fy − =0 Fz − =0
 y  z
11
3. Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất
→ Viết dưới dạng vector 1
F− grad p = 0

Biết F và  thì sẽ suy ra được sự phân bố áp suất p
trong thể tích lưu chất ở trạng thái tĩnh
→ Xét vi phân toàn phần của áp suất
dp
= Fx dx + Fy dy + Fz dz

→ Phương trình vi phân mặt đẳng áp Fx dx + Fy dy + Fz dz = 0

Biết Fx , Fy , Fz thì sẽ suy ra được phương trình mặt đẳng


áp

12
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.1. Phương trình cơ bản tĩnh học lưu chất
→ Lực tác động trên một vi phân phần tử lưu chất hình trụ bao
gồm lực áp suất và lực trọng trường. Cân bằng lực trên phương
thẳng đứng
 dp 
pdA −  p + dz  dA −  gdAdz = 0
 dz 
dp
 = − g
dz
→ Lưu chất không nén được   const
 p = −  g  dz = −  gz + const
 p +  gz = const
→ Phương trình tĩnh học cơ bản
của lưu chất không nén được
p
+ z = const

13
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.1. Phương trình cơ bản tĩnh học lưu chất
p +  gz = const
→ Xác định hằng số const
p ( z = zo ) = po  C = po +  gzo
Thay vào phương trình cơ bản
 p = po + ( zo − z )  g = po +  gh
Áp suất thủy tĩnh tỉ lệ thuận với độ sâu
Mặt chuẩn

14
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.1. Phương trình cơ bản tĩnh học lưu chất
→ Mặt đẳng áp là một mặt trên đó áp suất bằng nhau
→ Mặt đẳng áp thủy tĩnh là mặt nằm ngang z = const
→ Nếu có nhiều lưu chất khác nhau, khối lượng riêng khác nhau
và không trôn lẫn vào nhau thì mặt phân chia là các mặt đẳng áp
nằm ngang

15
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.2. Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
→ Áp kế
▪ Áp kế tuyệt đối (barometer) đo áp suất tuyệt đối bằng chiều
cao cột chất lỏng

p =  M gh

16
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.2. Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
→ Áp kế
▪ Áp kế tương đối (manometer) đo chênh lệch áp suất.
Gồm ống chữ U chứa
một hay nhiều chất
lỏng như thủy ngân
p lớn (khi chênh áp lớn),
nước hay dầu…

p nhỏ

p = po +  gH p +  gH = po +  ' gH '
p = po +  ' gH '−  gH

17
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.2. Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
→ Áp kế
▪ Áp kế đo chênh lệch áp suất - Differential Manometer: Đo chênh lệch áp
suất giữa hai vị trí trong dòng chuyển động

→ Trường hợp a: ∆p nhỏ, áp kế sử


dụng chất lỏng có khối lượng riêng
ρ’<<ρ
p1 − p2 = (  −  ') gH '

→ Trường hợp b: ∆p lớn, áp kế


sử dụng chất lỏng có khối lượng
riêng ρ’>>ρ
p1 − p2 = (  '−  ) gH '
18
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.2. Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
→ Biểu đồ phân bố áp suất
pa
pa

hB p = hB
B

hA hA B
p = hA
A
p = h
A A A A

pa

h1
p = h
dõ 1 r

pdõ =  (h + r )

19
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.2. Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
→ Biểu đồ phân bố áp suất

20
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.3. Áp lực thủy tĩnh
→ Áp lực tác dụng lên bề mặt phẳng
▪ Tính toán cho áp suất dư
▪ Xét một vi phân diện tích dA
trên mặt phẳng chịu lực ở độ
sâu h, áp lực thủy tĩnh tác
động trên dA, có tọa độ (x,y)
dp =  ghdA =  gy sin  dA
▪ Áp lực tác động trên toàn bộ
diện tích A
p =  dp =  g sin   ydA
A A

 ydA là moment tĩnh của diện tích A đối với trục Ox


A
▪ Gọi yG là tung độ trọng tâm của diện tích A  ydA = y
G A
▪ Áp lực thủy tĩnh tác động trên bề mặt phẳng A

p =  g sin  yG A =  ghG A = pG A
21
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.3. Áp lực thủy tĩnh
→ Áp lực tác dụng lên bề mặt phẳng
▪ Thay đổi biểu đồ phân bố áp suất bằng 1 lực duy nhất, vị trí
đặt lực áp suất được gọi là tâm áp lực CP (Center of
pressure) → tổng áp lực P phải đi ngang qua biểu đồ phân
bố áp suất → xác định vị trí tâm áp lực D(xD, yD)
▪ Cân bằng moment quanh trục Ox do áp lực phân bố và áp lực
tập trung yD p =  pydA =  g sin   y 2 dA =  g sin  I xx
A A

I xx =  y 2 dA là moment quán tính của diện tích A quanh trục Ox


A

Theo phép biến đổi song song I xx = I G + AyG2


▪ Tâm áp lực
yD =
( )
 g sin  I G + AyG2
= yG +
IG
 gyG sin  A AyG
Tọa độ xD không cấn xác định nếu diện tích A có một trục đối
xứng vì D sẽ nằm trên trục đối xứng đó 22
4. Tĩnh học tuyệt đối
4.3. Áp lực thủy tĩnh
→ Áp lực tác dụng lên bề mặt phẳng
▪ Phương : vuông góc với mặt phẳng
▪ Chiều: hướng vào trong mặt phẳng
▪ Độ lớn: p =  gh A = p A
G G

▪ Tâm áp lực CP(xD, yD):


IG
yD = yG +
AyG
x

23
4. Tĩnh học tuyệt đối

4.3. Áp lực thủy tĩnh


→ Áp lực tác dụng lên bề mặt phẳng
▪ Phụ lục: Moment quán tính của một số hình cơ bản

24
4. Tĩnh học tuyệt đối

25
4. Tĩnh học tuyệt đối

26
4. Tĩnh học tuyệt đối

4.4. Tính ổn định của vật nằm trong lưu chất


→ Lực đẩy Archimedes
▪ Một vật nằm trong môi trường chất lỏng sẽ bị một lực đẩy thẳng
đứng từ dưới lên trên và bằng trọng lượng của chất lỏng mà vật đó
chiếm chỗ
▪ Định luật Archimedes hoàn
toàn có thể chứng minh bằng
cách áp dụng tính toán lực pz
lên một mặt cong
▪ Ví dụ vật AB sẽ chịu một lực
đẩy Archimedes

27
4. Tĩnh học tuyệt đối

4.4. Tính ổn định của vật nằm trong lưu chất


→ Lực đẩy Archimedes
▪ Xét thể tích chìm hình chữ nhật, biết phân bố áp suất lên thành
xung quanh của khối

28
5. Tĩnh học tương đối
5.1.Chất lỏng trong bình chuyển động thẳng với gia tốc ko đổi
→ Xét chất lỏng trong bình chuyển động thẳng với gia tốc không
đổi a, áp dụng phương trình vi phân cơ bản tĩnh học lưu chất cho
một đơn vị khối lượng lưu chất 1 p 1 p
Fx = −a = Fy = 0 =
 x  y
1 p
Fz = − g =
 z
1
Suy ra −adx − gdz = dp

p = −  ax −  gz + C
Kết hợp điều kiện p( x =0, z =0) = p0
 p = p0 −  ( ax + gz )
Trong đó a có chứa dấu tương ứng
với chuyển động nhanh dần đều Phương trình mặt đẳng áp
hay chậm dần đều, góc nghiêng của a
mặt thoáng z = − x+C
a g
tg = −
g 29
6. Bài tập

Rho = 1000 kg/m3


Thay ft = cm

30
6. Bài tập

1in = 2.54 cm

Tìm khối lượng riêng của chất


lỏng trong ống

31
6. Bài tập

32

You might also like