You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT

BÀI GIẢNG
CƠ LƯU CHẤT

CBGD: TS. TRẦN THÀNH LONG


Email:ttlong@hcmut.edu.vn
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
I. ÁP SUẤT (PRESSURE)
I.1. Khái niệm
I.2. Tính chất
I.3. Áp suất tuyện đối (Absolute Pressure), áp suất dư (Gage Pressure), và áp suất chân không (Vacuum)
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.1 Phương trình vi phân cơ bản của lưu chất tĩnh
II.2. Phương trình cơ bản thủy tĩnh
II.3 Phương trình khí tĩnh
II.4. Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
III. SỰ CÂN BẰNG LỰC TRONG LƯU CHẤT
IV. TĨNH HỌC TƯƠNG ĐỐI
IV.1. Xe chứa nước chạy theo phương x nhanh dần đều
IV.2. Bình trụ đựng nước quay quanh trục thẳng đứng
IV.3. Nguyên lý lắng ly tâm
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
I. ÁP SUẤT THỦY TĨNH (PRESSURE)
I.1. Khái niệm
Trạng thái tĩnh là trạng thái khi lưu chất không chuyển động
- Tĩnh tuyệt đối: cân bằng bởi duy nhất là trọng lực
- Tĩnh tương đối: cân bằng bởi nhiều lực (trọng lực, lực quán tính, lực ly tâm…)

 xx 0 0 
    0  yy 0  và  xx   yy   zz   n
 0 0  zz 

=> Chỉ cần 1 giá trị p   ii + quy tắc dùng p thay cho tensor ứng suất là đủ. p
được gọi là áp suất thủy tĩnh.
=> Định nghĩa: Áp suất thủy tĩnh tại một điểm là module của ứng suất pháp trên bề mặt bất kỳ đi ngang qua điểm
đó

I.2 Tính chất


• Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc và hướng vào bên trong bề mặt chịu lực.
• Giá trị của áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hướng của bề mặt chịu lực.
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
I. ÁP SUẤT THỦY TĨNH (PRESSURE)
I.2. Áp suất tuyện đối (Absolute Pressure), áp suất dư (Gage Pressure), và áp suất chân không
(Vacuum)
ÁP SUẤT DƯ

(ABSOLUTE PRESSURE: - psig, -bar) (+)


(GAGE PRESSURE: - psig, -bar) (+)
Áp suất tuyệt đối là áp suất thực tế tại một vị trí nhất định, và nó ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
(ATMOSPHERIC PRESSURE)

ÁP SUẤT TUYỆT ĐỐI


(Hg =760 mmHg =101.3 kPa = 1.013 bar=14.696 psi)

được đo so với áp suất chân không tuyệt đối. ÁP SUẤT DƯ ÂM / ÁP SUẤT CHÂN KHÔNG
(GAGE PRESSURE / VACUUM: - psig, -bar) (-)

Áp suất khí quyển là áp suất đo được từ áp kế bên trong bầu


ÁP SUẤT TUYỆT ĐỐI
khí quyển trái đất (101.325KPa=1.013bar=760mmHg=14.6psi) (ABSOLUTE PRESSURE: - psig, -bar) (+)

Áp suất dư là áp suất chênh lệch giữa áp suất khí quyển và áp APSOLUTE ZERO PRESSURE

suất tuyệt đối. Áp suất dư <0 được gọi là áp suất chân không.

Pdư= Ptuyệt đối - Pkhí quyển


Áp kế
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.1 Phương trình vi phân cơ bản của lưu chất tĩnh (The Hydrostatic Equation)
Chất lỏng vi phân cạnh dx,dy,dz cân bằng, khối lượng riêng , F (Fx,Fy,Fz) là lực khối đơn vị
Ngoài lực tác dụng lên khối hình hộp theo phương X là: z

- Lực khối: dxdydzFx


𝛿𝑝 𝑑𝑥
- Lực mặt: p− − p dydz 𝛿𝑝 𝑑𝑥 𝑝+
𝑝− 𝛿𝑥 2
Tổng lực phương x: 𝛿𝑥 2 ,p
y

dz
ρdxdydz𝐹 − dxdydz = 0
Do vật tĩnh
𝐹 − = 0  Fx - =0 x

F
Phương y  Fy - =0 𝐹⃗

Phương z  Fz - =0 Không có ma sát nên chỉ có áp lực


CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.2 Phương trình cơ bản của thủy tĩnh (=const)

Dưới ảnh hưởng của trọng lực  lực khối từng phương là: Fx=Fy=0, Fz=-g
Như vậy phương trình áp suất thủy tĩnh là:

Fz −

Với lưu chất không nén được  = const ta có


−gz z+ hay p + g
𝑷𝑨 𝑷𝑩
 𝑨 𝑩  𝑩 𝑨 𝑨𝑩
𝜸 𝜸
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.2 Phương trình cơ bản của thủy tĩnh (=const)
VD1: Để xác định áp suất trong bình, người ta gắn áp kế nư hình vẽ. Biết Pkhí =50kPa, Pdầu= 58.53kPa. Xác định
tỉ trọng của dầu và áp suất của nước.

•Viết các pt cơ bản của thủy tĩnh từ A → B


𝑷𝑩 − 𝑷𝑨 𝟓𝟖. 𝟓𝟑 − 𝟓𝟎 ∗ 𝟏𝟎𝟎𝟎
𝑷𝑩 = 𝑷𝑨 + 𝜸𝒅ầ𝒖 𝒉𝑨𝑩 ⇒ 𝜸𝒅ầ𝒖 = = = 𝟖𝟓𝟑𝟎𝑵/𝒎𝟐
𝒉𝑨𝑩 𝟏

𝜸𝒅ầ𝒖 𝟖𝟓𝟑𝟎𝑵/𝒎𝟐
𝑺= = = 𝟎. 𝟖𝟕
𝜸𝒏ướ𝒄 𝟗𝟖𝟏𝟎𝑵/𝒎𝟐

D
•Viết các pt cơ bản của thủy tĩnh từ B → C
𝑷𝒄 = 𝑷𝑩 + 𝜸𝒅ầ𝒖 𝒉𝑩𝑫 + 𝜸𝒏ướ𝒄 𝒉𝑫𝑪
= 𝟓𝟖. 𝟓𝟑 ∗ 𝟏𝟎𝟎𝟎 + 𝟖𝟓𝟑𝟎 ∗ 𝟎. 𝟓 + 𝟗𝟖𝟏𝟎 ∗ 𝟏
= 𝟕𝟐𝟔𝟎𝟓𝑵/𝒎𝟐 =72,6kPa
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.3 Phương trình khí tĩnh
Với lưu chất nén được (chất khí)  ≠ const, ta xét trường hợp chất khí lý
tưởng
= R hay ρ =
1 𝑅𝑇
−gdz = 𝑑𝑝 ↔ −𝑔𝑑𝑧 = 𝑑𝑝
𝜌 𝑝

Trên bầu khí quyển dưới 11km, nhiệt độ thay đổi tuyến tính theo độ
cao T=T0 - az; a>0; T0 là nhiệt độ ứng với độ cao z=0 (mực nước biển
yên lặng)
𝑑𝑝 𝑔
− = 𝑑𝑧
𝑝 𝑅 𝑇 −az
z, m p/p0 ro/ro0
Lấy tích phân ta có: Lnp = ln 𝑇 −az + ln 𝐶
0 1.000 1.000
⇒ p = C 𝑇 −az / 400 0.954 0.962
1300 0.855 0.881
Gọi p0 là ứng suất với z=0: p = CT / 4000 0.609 0.669
𝑻𝟎 − 𝒂𝒛 𝒈 11000 0.224 0.297
𝑷 = 𝑷𝟎 ( ) 𝒂𝑹
𝑻𝟎 15000 0.119 0.158
22000 0.040 0.053
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.4 Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
pv
a. Các áp kế h 0
B
𝑷𝑨 𝑷𝑩 𝑷𝒂 𝑷𝒗
• Áp kế đo áp tuyệt đối: 𝒛𝑨 + = 𝒛𝑩 + ⇒ = (𝒛𝑨 - 𝒛𝑩 ) + pa h
𝜸 𝜸 𝜸 𝜸
𝑷𝒂 A
=𝐡 𝒉𝒂𝒚 𝑷𝒂 = γ h
𝜸

• Áp kế đo chênh
𝑷𝑨 𝑷𝑴
Đối với 1 chất lỏng: + 𝒁𝑨 = + 𝒁𝑴 (1)
𝜸 𝜸
𝑷𝑩 𝑷𝑵
+ 𝒁𝑩 = + 𝒁𝑵 (2)
𝜸 𝜸

𝑷𝑨 𝑷𝑩 𝑷𝑴 𝑷𝑵
Lấy (1) - (2) ta có: 𝜸
+ 𝒁𝑨 − 𝜸
+ 𝒁𝑩 = 𝜸
+ 𝒁𝑴 − 𝜸
+ 𝒁𝑵
Mà PM=PN ; zM-zN=h
𝑷𝑨 𝑷𝑩
+ 𝒁𝑨 − + 𝒁𝑩 = 𝒉
𝜸 𝜸
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.4 Ứng dụng phương trình thủy tĩnh

Đối với 2 chất lỏng:


𝑷𝑨
+ 𝒁𝑨 =
𝑷𝑴
+ 𝒁𝑴 (1) 1
𝜸𝟏 𝜸𝟏
𝑷𝑩 𝑷𝑵
𝜸𝟏
+ 𝒁𝑩 = 𝜸𝟏
+ 𝒁𝑵 (2) N

2
𝑷𝑨 𝑷𝑩 𝑷𝑴 𝑷𝑵
Lấy (1) - (2) ta có: 𝜸𝟏
+ 𝒁𝑨 − 𝜸𝟏
+ 𝒁𝑩 = 𝜸𝟏
+ 𝒁𝑴 − 𝜸𝟏
+ 𝒁𝑵 M

𝑷𝑨 𝑷𝑩 𝜸𝟐 𝒉
Mà PM-PN=2h ; zM-zN=-h, suy ra + 𝒁𝑨 − + 𝒁𝑩 = − 𝒉
𝜸𝟏 𝜸𝟏 𝜸𝟏

𝑷𝑨 𝑷𝑩 𝜸𝟐
+ 𝒁𝑨 − + 𝒁𝑩 = −𝟏 𝒉
𝜸𝟏 𝜸𝟏 𝜸𝟏
b. Mặt đẳng áp
•Định nghĩa: Bề mặt mà áp suất tại mọi điểm trên đó bằng hằng số.
•Phương trình:
z=C -> Họ các mặt phẳng nằm ngang
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.4 Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
VD2: Hãy cho biết áp suất nào bằng nhau và tại sao?
p1, p2, p3, p4, p5, p6, p7
Áp suất khí các điểm trong môi trường
khí xem như bằng nhau

p1= p2 = p5 = p6
p3= p4
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng

Fr

Fr
𝒉
𝟑
Biểu đồ phân bố áp suất

𝒉 𝟐

𝟎 𝒉
Lực đi qua tâm diện tích đáy thùng Lực đi qua trọng tâm hình tam giác lực
𝟑
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
p0=0
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng ox
a. Giá trị lực
d𝐹 = pdA ↔ dF = γysinαdA 𝒉𝒄 𝒉𝒄
𝒚𝒄 𝐲𝐜 =
𝒔𝒊𝒏𝜶
F = ∫ γsinαydA ⇒ F=𝛄𝐬𝐢𝐧𝛂𝐲𝐜 𝐝𝐀 = 𝛄𝒉𝒄 𝒅𝑨 = 𝐩𝐜 A
pc là áp suất tại trọng tâm diện tích A C

b. Điểm đặt Oy D

Xét p0=0, moment của dR trên dA đối với trục OX là Biễn diễn lực thũy tĩnh lên bề mặt phẳng
𝑀 = 𝐹𝐲𝒅  γsinα ∫ 𝑦 dA = γ ycsinαA yD
* Lưu ý áp suất pc là áp suất dư
mà IOX= ∫ 𝑦 dA là moment quán tính của A đối với phương OX, ta có
I
γsinαIOX= γ ycsinαA yD  yD= OX
mà IOX= IC+ 𝒚𝑪𝟐 𝐀
IC+ 𝒚𝒄𝟐 𝐀 IC IC
yD=  yD= yC +  yD − yC =
𝒚𝒄𝑨
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng

Oy

𝟎
Trong đó
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
Ví dụ 1: Cho một diện tích phẳng chữ nhật như hình vẽ. Biết b=2m, h=3m, H=2m, α=60o. Hỏi áp lực nước tác
dụng lên diện tích chữ nhật?
Pa=0

𝐻 2𝑚
𝑧 = = = 2,31𝑚
sin 𝛼 sin 6 0
zC
P
zD
𝑃 = 𝑝 . 𝑆 = 𝛾. 𝐻 𝑏. ℎ
= 9810 𝑁⁄𝑚 . 2𝑚. 2𝑚. 3𝑚 = 117,72.10 𝑁

𝐽 𝑏ℎ ⁄12 ℎ
𝑧 =𝑧 + =𝑧 + =𝑧 +
𝑧 𝑆 𝑧 . 𝑏ℎ 12𝑧
3𝑚
= 2,31𝑚 + = 2,63𝑚
12.2,31𝑚
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
Ví dụ 2: Cho một diện tích phẳng hình tròn như hình vẽ. Biết R=1m, H=1,2m, α=60o, p0=0,049at, δ=0,98. Hỏi áp
lực thủy tĩnh trên diện tích hình tròn?
p0=0.049at p0=0=>hc=?
Giải: • Thay p0 bằng lớp chất lỏng tương đương với: α

𝑝 0,049.9,81.10 𝑁⁄𝑚 H
???
ℎ = = = 0,5𝑚 P
𝛾 0,98.9810 𝑁⁄𝑚 C

• Xét bài toán tương đương: (δ)


R

hc  H  h0  1,2m  0,5m  1,7m


hC 1,7 m
zC    1,96m
sin  sin 60 0 pa
Áp lực thủy tĩnh h0
x
𝑃 = 𝑝 . 𝑆 = 𝛾. ℎ 𝜋𝑅 α
hC
H zC
= 0,98.9810 𝑁⁄𝑚 . 1,7𝑚. 𝜋. 1𝑚 = 51,34.10 𝑁
P C
Khoảng cách điểm đặt cách tâm
D e R
(δ)
𝐽 𝜋𝑅 ⁄4 𝑅 1𝑚
𝑒= = = = = 0,127𝑚 z
𝑧 𝑆 𝑧 . 𝜋𝑅 4𝑧 4.1,96𝑚
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng dP
p0 p 
+ Tính áp lực thủy tĩnh bằng pp biểu đồ:  O
• Biểu đồ áp lực: là đồ thị biểu diễn phânbố áp suất p/ trên diện tích h
phẳng. dV
()
dS
x
• Xét diện tích dS, tại trọng tâm:
p  p0  h  dP  pdS z

• Độ lớn của áp lực trên toàn bộ diện tích S:


p

P  dP  
S
  dS    dV
S S
 P  V

• P đi qua trong tâm CV của thể tích V (không phân biệt p0 bằng hay khác 0) P p0
O
•Trường hợp S là hình chữ nhật có cạnh song song với mặt thoáng: 
C
𝑃 = 𝛾Ω𝑏
x
() S
và P đi qua trọng tâm C ( - diện tích biểu đồ áp lực)
z
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
Ví dụ 3: Xác định cường độ và điểm đặt áp lực F1,F2 và F3 theo
O a, b, h, L, góc α và trọng lượng riêng γ của chất lỏng trong thùng
𝜸𝒉 ∗ 𝒉 𝒉 𝟐𝒉
𝑭𝟏 = 𝒃 ; 𝐲𝒄 = 𝒉 −
=
𝟐 𝟑 𝟑
𝑳
𝑭𝟐 = 𝜸𝒉𝑨 = 𝜸𝒉𝑳𝒃 ; 𝐲𝒄 =
𝟑
𝜸 𝒉 + 𝒂 + 𝜸𝒉 𝒂 𝒂 𝒂𝒃
𝑭𝟑 = 𝒃=𝜸 𝒉+
𝟐 𝒔𝒊𝒏𝜶 𝟐 𝒔𝒊𝒏𝜶

Xác định 𝐲𝐃 dựa vào hình dạng biểu đồ áp lực, với hình dạng áp lực là
hình thang
h3=
𝒉𝟑 𝒃 𝟐𝒄 𝒂 𝜸 𝒉 𝒂 𝟐𝜸𝒉 𝒂 𝟑𝒉 𝒂
𝐲𝐃 = 𝟑 𝒃 𝒄
= 𝟑 𝒔𝒊𝒏𝜶 𝜸 𝒉 𝒂 𝜸𝒉
= 𝟑 𝒔𝒊𝒏𝜶 𝟐𝒉 𝒂
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng

Xét trên diện tích tác dụng lực là hình chữ nhật, điểm đặt lực cho F3 là
𝒂 𝟑
I 𝒉 + 𝒂/𝟐 𝒃 𝒔𝒊𝒏𝜶 /𝟏𝟐
𝐲𝐃 = 𝐲𝐂 + C = +
𝐲𝐜𝐀 𝒔𝒊𝒏𝜶 𝒉 + 𝒂/𝟐 𝒂
𝒔𝒊𝒏𝜶 𝒃 𝒔𝒊𝒏𝜶

𝒉 𝒂/𝟐
𝒚𝑪 = +
𝒔𝒊𝒏𝜶 𝒔𝒊𝒏𝜶
𝒂 𝟑
𝒃 𝒔𝒊𝒏𝜶
𝑰𝑪 =
𝟏𝟐
𝒂
𝑨=𝒃
𝒔𝒊𝒏𝜶
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
Ví dụ 3: Cho một diện tích phẳng hình chữ nhật đặt như hình vẽ. Biết bề rộng của diện tích b=4m,
h1=1,2m, h2=2,4m, h3=2,8m, δ1=0,98, δ2=1,04 và p0=0,05at. Hỏi áp lực thủy tĩnh trên diện tích
phẳng?
p p
Giải: b1  A  0   1 h1  1, 676 m
n n
p p
b 2  B  A   1 h 2  3 ,832 m
n n
p p
b 3  C  B   2 h 3  6 , 744 m
n n
b  b2 h b  2 b1
 1  h2 1  6 , 610 m 2 y1  2 2  1, 043 m
2 3 b 2  b1
b 2  b3 h3 b3  2 b 2 Áp dụng biểu đồ lực
 2  h3  14 ,806 m 2
y2   1, 272 m
2 3 b3  b 2
P  b   n 1   2 b  840,36.103 N

y
 y1  h3 1  y2 2  2,065m
1   2
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
Ví dụ 4: Cho một diện tích phẳng hình chữ nhật đặt như hình vẽ. Biết b=4m, h=2,7m, H=3,0m và
p0=-0,1at. Hỏi áp lực thủy tĩnh tác dụng lên diện tích phẳng?
Giải:
p p   H  h 
b1  A  0   0 ,7 m
 
p p  H
b2  B  0  2 ,0 m
 
 b b 
P  b    h 2 1 b
 2 
 2,0m   0,7m   Áp dụng biểu đồ lực
 9810 N m 3 2,7 m  4 m  68,87. 10 3
N
 2 

h b2  2b1 2,7 m 2,0m  2. 0,7 m 


y   0,415m
3 b2  b1 3 2,0m   0,7 m 
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.5. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
W

Thành phần lực theo phương x

=áp lực thũy tĩnh trên diện tích phẳng Sx ( cả độ lớn và điểm đặt)
Thành phần lực theo phương z

Biễn diễn lực thũy tĩnh lên bề mặt cong


Ghi chú: (Pz đi qua trọng tâm Cw)
1.Vật áp lực W là thể tích hình lăng trụ thẳng đứng có đường sinh trượt trên chu vi của diện tích cong, một đầu giới
hạn bởi diện tích cong, đầu kia bởi mặt thoáng hoặc mặt thoáng kéo dài.
2.Trong trường hợp diện tích cong phức tạp (có hình chiếu bị chồng chập) ta chia diện tích cong thành các phần
đơn giản, tính áp lực trên các phần rồi cộng lực.
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong

H
 Fx
R 
b
Z-Axis

X-Axis
Fz

Tính áp lực lên bề mặt cong


CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong

yc W1 Yc
H
R/2 R/2
 W2 Fx
Ax
R

b
Z-Axis

Fz F
X-Axis

𝑹
Theo phương x 𝑭𝒙 = 𝜸𝒚𝒄 𝑨𝒙 = 𝜸 𝑯 + 𝟐 𝒃𝑹

𝝅𝑹𝟐
Theo phương z 𝑭𝐳 = 𝛄 𝑾𝟏 + 𝑾𝟐 = 𝛄 𝑹𝐇 + 𝟒
𝒃
𝑭
𝑭= 𝑭𝟐𝒙 + 𝑭𝟐𝒛 ; 𝒕𝒂𝒏(𝜶) = 𝑭𝒛
𝒙
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong

H  R/2
H 
Fx R/2
Fx

b Fz R b R Fz

𝑹
Theo phương x 𝑭𝒙 = 𝜸𝒚𝒄 𝑨𝒙 = 𝜸 𝑯 + 𝟐 𝒃𝑹

𝝅𝑹𝟐
Theo phương z 𝑭𝐳 = 𝛄 𝑾𝟏 + 𝑾𝟐 = 𝛄 𝑹𝐇 + 𝟒 𝒃
𝑭
𝑭= 𝑭𝟐𝒙 + 𝑭𝟐𝒛 ; 𝒕𝒂𝒏(𝜶) = 𝑭𝒛
𝒙
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong

H Fz1

R
Fx
Z-Axis

b
X-Axis Fz2
Tính áp lực lên bề mặt cong
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
W1 W2
yc
H Fz1 H
Ax
R
Fx Fx
R

b b
Z-Axis

Fz2
X-Axis

Theo phương x 𝐱 𝒙
𝝅𝑹𝟐
Theo phương z 𝐳 𝐳𝟐 𝐳𝟏 𝟐 𝟏 𝟐
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
Ví dụ: Diện tích cong parabol AB có bề rộng là b chắn nước như hình vẽ. Biết a=4m, b=5m và H=6m, tính áp lực
thủy tĩnh trên diện tích cong.
Giải:
Thiết lập hệ trục tọa độ; xác định các hình chiếu Sx, Sy và Sz;
Tính các thành phần của áp lực x
Pz Sz
Sx a x
1 A
𝑃 = 𝛾. Ω . 𝑏 = 𝛾 𝐻 𝑏 = 882,9.10 𝑁
2
x1
𝑦 = 𝐻⁄3 = 2,0𝑚 CW1 h1 W1
Ωx
𝑃 = 0 (vì Sy=0)
CW B
2 W2
x2
𝑃 = 𝛾. 𝑊 = 𝛾 𝑎. 𝐻 . 𝑏 = 784,8.10 𝑁 CW2
3 Px CΩ h2 Px
3
𝑥 = . 𝑎 = 1,5𝑚 I α
8 y
Tính áp lực: a
𝑃= 𝑃 + 𝑃 = 1181,3.10 𝑁 C
h1+h2 Pz P
𝑃 z
𝛼 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 41, 6
𝑃
I (x=1,5m; z=4,0m)
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
Ví dụ: Tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích ABC gồm mặt phẳng AB và mặt cong parabol BC. Biết bề rộng của
diện tích là b=10m và các kích thước h1=2m, h2=1.5m, a=1m.
Giải:
Các thành phần của áp lực thủy tĩnh:
𝑃 = 𝛾. Ω . 𝑏 = 𝛾 ℎ + ℎ . 𝑏 = 601,0.10 𝑁 𝑦 = ℎ + ℎ ⁄3 = 1,167𝑚
𝑃 =0
𝑊 = 𝑎. ℎ . 𝑏 = 20𝑚 ; 𝑥 = 0,5. 𝑎 = 0,5𝑚 Pz Sz
x
Sx a x
𝑊 = 𝑎. ℎ . 𝑏 = 10𝑚 ; 𝑥 = . 𝑎 = 0,375𝑚 A
𝑃 = 𝛾. 𝑊 + 𝑊 = 294,3.10 𝑁 x1
𝑥 𝑊 +𝑥 𝑊 CW1 h1 W1
Ωx
𝑥= = 0,458𝑚
𝑊 +𝑊 CW B
Áp lực thủy tĩnh: W2
x2
CW2
𝑃= 𝑃 + 𝑃 = 669,1.10 𝑁 Px CΩ h2 Px
I α
𝑃
𝛼 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 26, 1 y
𝑃 a
I (x=0,458m; z=2,333m) C
h1+h2 Pz P
z
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.6. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
W

Thành phần lực theo phương x dpy

dp

=áp lực thũy tĩnh trên diện tích phẳng Sx ( cả độ lớn và điểm đặt) dpx

Thành phần lực theo phương z

Biễn diễn lực thũy tĩnh lên bề mặt cong


Ghi chú: (Pz đi qua trọng tâm Cw)
1.Vật áp lực W là thể tích hình lăng trụ thẳng đứng có đường sinh trượt trên chu vi của diện tích cong, một đầu giới
hạn bởi diện tích cong, đầu kia bởi mặt thoáng hoặc mặt thoáng kéo dài.
2.Trong trường hợp diện tích cong phức tạp (có hình chiếu bị chồng chập) ta chia diện tích cong thành các phần
đơn giản, tính áp lực trên các phần rồi cộng lực.
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.7. LỰC ĐẨY ARCHIMEDES (ARCHIMEDES' PRINCIPLE/ PHYSICAL LAW OR BUOYANCY)

Một vật nằm trong môi trường lưu chất sẽ bị một lực đẩy thẳng đứng từ dưới lên trên đúng bằng trọng lượng của chất
lỏng mà vật đó chiếm chỗ

R = γV = 𝐹 − 𝐹 = 𝛾𝑉 − 𝛾𝑉

 trọng lượng riêng lưu chất


V thể tích ngập trong lưu chất

•Trường hợp áp suất trên mặt thoáng khác pa: kết quả không thay đổi
•Trường hợp vật thể nổi: V trong công thức chỉ tính thể tích phần chìm
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.7. LỰC ĐẨY ARCHIMEDES (ARCHIMEDES' PRINCIPLE/ PHYSICAL LAW OR BUOYANCY)
VD 3: Moät khoái hình hoäp caïnh a=0,3m ñoàng chaát tyû troïng 0,6 noåi treân nöôùc nhö hình veõ. Tính chieàu saâu ngaäp nöôùc x cuûa hình
hoäp . a

Ta có
𝐺 = 𝐴 ↔ 𝐷 ∗ 𝛾 ướ ∗ 𝑉 à ố = 𝛾 ướ 𝑉 ố ì ướ x
0.6 ∗ 𝛾 ướ ∗ 𝑎 = 𝛾 ướ 𝑎 𝑥 ⇒ 𝑥 = 0.6 ∗ 𝑎 = 0.18𝑚
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT TĨNH
II.7. LỰC ĐẨY ARCHIMEDES (ARCHIMEDES' PRINCIPLE/ PHYSICAL LAW OR BUOYANCY)
Ví dụ 4: Khinh khí cầu hình cầu chứa khí nhẹ với ρ0=0,088kg/m3 ở nửa trên bay lơ lửng trong không khí. Biết bán
kính R=6m, khối lượng riêng của không khí ρ=1,228kg/m3. Hỏi trong lượng G của khinh khí cầu?
Giải:
Pz
G  G0  Pz
G  Pz  G0 R ρ0

G   kkV   0V  g  kk   0 V
G0

G  9,81m / s 2 1,228kg / m 3  0,088kg / m 3   6m   5.059 N


2 3

G
CHƯƠNG 2: TĨNH HỌC LƯU CHẤT
III. ỔN ĐỊNH CỦA VẬT CHÌM TRONG CHẤT LỎNG
Vật ngập hoàn toàn trong chất lỏng
Pz Pz G

D C
C, D D
C

G G Pz
Ổn định Phiếm định Không ổn định
Vật ngập một phần trong chất lỏng

C
C C
D’ DD’
D D

𝑰𝒚𝒚 𝑰𝒚𝒚 𝒎𝒐𝒎𝒆𝒏𝒕 𝒒𝒖á𝒏 𝒕í𝒏𝒉 𝒕𝒉ủ𝒚 𝒍ự𝒄


Khi MD>CD cân bằng ổn định
𝑾 W thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ
MD<CD cân bằng không ổn định M tâm định khuynh

You might also like