You are on page 1of 14

Tổng hợp: Trương Đức An

PHẦN 1. NHIỆT

R = 8,31 J/mol.K
Đẳng nhiệt: P.V = const
1 atm = 1,013.105 Pa (N/m2) = 760mmHg
P 1 at = 9,81.104 Pa (N/m2)
Đẳng tích: T
= const
1 mmHg = 133,32 Pa (N/m2)
V T = t + 273 oK
Đẳng áp: T
= const
𝟏"𝛄
𝐂𝐩
Đoạn nhiệt: P.𝐕 𝛄 = const - T.𝐕 𝛄$𝟏 = const - T.𝐏 𝛄 = const (với γ = 𝐂𝐯
)

Phương trình trạng thái khí lý tưởng: P.V = n.R.T - P.V = N.K T

om
𝟐
Phương trình động lực học phân tử chất khí: P = 𝟑.no.𝐖 = no.K.T

.c
𝟑 𝟏
Trong đó: 𝐖 = 𝟐.K.T = 𝟐.m.v2 (J) - K = 1,38.10-23 (J/K)

ng
𝐍
P: Áp suất - no: Mật độ phân tử chất khí
co n o=
𝐕

Vận tốc trung bình toàn phương (căn nguyên phương): %𝐯 𝟐 = '𝟑.𝐊.𝐓 = '𝟑.𝐑.𝐓
𝐦 𝐌
an

𝟖.𝐊.𝐓 𝟖.𝐑.𝐓
Vận tốc xác suất: vsx = ' ='
th

𝛑.𝐦 𝛑.𝐌

𝟐.𝐑.𝐓
Vận tốc cực đại: vmax = '
ng

𝐌
o

Nguyên lý 1 (chỉ áp dụng CT đối với KHÍ LÝ TƯỞNG)


du

∆𝐔 = A + 𝐐 Đoạn nhiệt: Q = 0 Đẳng áp: Q = n.Cp.∆𝐓


u
cu

Q: Nhiệt lượng khí nhận được - ∆U: Độ biến thiên nội năng

∆𝐔 = n.Cv.∆𝐓 Đẳng nhiệt: ∆𝐔 = 0

Cp, Cv là nhiệt dung riêng đẳng áp, đẳng tích.

𝐢 𝐢5𝟐
Cv = .R
𝟐
- Cp =
𝟐
.R với i là bậc tự do của phân tử chất khí

i = 3: đơn nguyên tử i = 5: lưỡng nguyên tử i = 6: đa nguyên tử

Hệ thức Mayer: Cp = Cv + R

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
A: Công khí sinh ra trong chu trình

Đẳng tích: A = 0 Đẳng áp: A = - p.∆𝐕= - n.R.∆𝐓

𝐕 𝐏𝟐 .𝐕𝟐 $𝐏𝟏 .𝐕𝟏


Đẳng nhiệt: A = - n.R.T.ln.𝐕𝟐/ Đoạn nhiệt: A = 𝛄$𝟏
𝟏

Quy ước: Q < 0 : khí tỏa nhiệt Q > 0: khí nhận nhiệt

A < 0: khí sinh công A > 0: khí nhận công

Nguyên lý 2: Độ biến thiên Entropy của quá trình thuận nghịch thì bằng 0 ∆𝐒 = 𝟎.

om
Quá trình cân bằng là quá trình thuận nghịch.

.c
Công thức tính độ biến thiên entropy của quá trình bất thuận nghịch:

ng
𝐓 𝐬𝐚𝐮 𝐕 𝐬𝐚𝐮
∆𝐒 = 𝐧. 𝐂𝐯 . 𝐥𝐧 7 = + 𝐧. 𝐑. 𝐥𝐧 7 =
co
𝐓 đầ𝐮 𝐕 đầ𝐮

Đoạn nhiệt: ∆𝐒 = 𝟎
an
th

Hiệu suất động cơ nhiệt Carnot:


ng

𝐓𝐋 𝐐𝐋 𝐀
H=1-
𝐓𝐍
=1-
𝐐𝐍
=
𝐐𝐍
A= QN - QL
o
du

Hiệu suất máy lạnh (Carnot ngược):


u

𝟏 𝟏 𝐐𝐋
H= 𝐓𝐍 = 𝐐 𝐍 =
cu

$𝟏 $𝟏 𝐀
𝐓𝐋 𝐐𝐋

Nhiệt dung mol đẳng tích – đẳng áp (chất khí lý tưởng)

𝟏 𝛅𝐐 𝟏 𝐓. 𝐝𝐒
𝐂𝐦𝐕 = C = C
𝐧 𝐝𝐓 𝐕 𝐧 𝐝𝐓 𝐕

𝟏 𝛅𝐐 𝟏 𝐓. 𝐝𝐒
𝐂𝐦𝐏 = C = C
𝐧 𝐝𝐓 𝐏 𝐧 𝐝𝐓 𝐏

Nhiệt dung riêng (chất lỏng, chất rắn)

𝟏 𝛅𝐐
c =
𝐦 𝐝𝐓

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
Đối với quá trình thuận nghịch thì:

𝟐 𝛅𝐐
𝛅𝐐 = 𝐓. 𝐝𝐒 ↔ ∆𝐒 = ∫𝟏 𝐓
[𝐉. 𝐊 $𝟏 ]

Đối với chất bất kì (khí, hơi, lỏng, rắn):

𝐓
§ Chất nhận nhiệt hay nhả nhiệt: ∆𝐒 = 𝐦. 𝐜. 𝐥𝐧(𝐓𝟐 )
𝟏

𝐐 𝐐 = 𝐦. 𝐋 (L: Nhiệt hóa hơi)


§ Chất bất kỳ chuyển pha: ∆𝐒 = 𝐓 N
𝐐 = 𝐦. 𝛌 (λ: Nhiệt nóng chảy)

𝐑
Công thức thống kê của entropy: S = kB. ln(𝛀) = 𝐍 .ln(𝛀)

om
𝐀

KB: Hằng số Boltzmanm (KB = R/NA = 1,38.10-23 J/K-1).

.c
Ω: Trọng thống kê nhiệt động của hệ

Hệ số đa biến k của quá trình trình: k =


𝐜𝐩 $𝐜𝐦

ng
co
𝐜𝐯 $𝐜𝐦
an

MỘT SỐ LÝ THUYẾT CẦN NHỚ:


th

o Nguyên lý I nhiệt động có bản chất là định luật bảo toàn năng lượng

Nguyên lý II nhiệt động lực học nêu rõ chiều diễn biến của một quá trình xảy ra trong thực tế
ng

o Nguyên lý I nhiệt động lực học mẫu thuẫn với sự tồn tại của động cơ vĩnh cửu loại I
o
du

o Nguyên lý II nhiệt động lực học mẫu thuẫn với sự tồn tại của động cơ vĩnh cửu loại II

o Nguyên lý I nhiệt động lực học không mâu thuẫn với nguyên lý II nhiệt động lực học.
u
cu

o Động cơ vĩnh cữu loại I không mâu thuẫn với của động cơ vĩnh cửu loại II

o Chuyển động của phân tử càng mạnh thì nhiệt độ càng cao

o Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào: thể tích của bình, số mol khí, nhiệt

độ

o Áp suất của chất khí lên thành bình có nguyên nhân là do sự thay đổi động lượng của các phân

tử khí khi va chạm vào thành bình

o Thông số đặc trưng cho trạng thái của một khối khí (xác định): p, V, T,

o Thông số đặc trưng cho trạng thái của một khối khí bất kỳ : p, V, T, n (số mol)

o Entropy (S): đặc trưng cho mức độ mất trật tự (mức độ hỗn loạn)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
o Một hệ ở trạng thái cân bằng lúc Entropy của nó cực đại.

o Một quá trình cân bằng KHÔNG có tính thuận nghịch nếu: tồn tại ma sát.

o Đối với hệ cô lập thực, entropy của hệ luôn tăng.

o Đối với hệ không cô lập, entropy có thể tăng, giảm hay không đổi.

o Hàm trạng thái: Nội năng, entropy,…

o Hàm quá trình: Nhiệt, công,..

o Chu trình Carnot: bao gồm 2 quá trình đẳng nhiệt thuận nghịch và 2 quá trình đoạn nhiệt thuận

nghịch.

om
o Động cơ nhiệt Carnot: thuận chiều kim đồng hồ (A < 0)

.c
o Máy lạnh (Carnot ngược): ngược chiều kim đồng hồ (Q < 0)

o Máy lạnh làm việc theo nguyên tắc nhận công của bên ngoài, nhận nhiệt của nguồn lạnh và trả

nhiệt lượng cho nguồn nóng


ng
co
o Trong động cơ nhiệt, tác nhân biến đổi theo chu trình, qua đó thu nhiệt tại một nhiệt độ xác
an

định: sau đó biến đổi một phần thành công, phần nhiệt còn lại tỏa ra ở nhiệt độ thấp hơn.
th

o Nguyên lý làm lạnh của máy lạnh phổ dụng hiện nay là: sử giản nở đoạn nhiệt khí thực.
ng

o Phát biểu định luật Claudius: “Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn”
o

o Công có thể hoàn toàn biến thành nhiệt, còn nhiệt không thể hoàn toàn biến thành công.
du

o Hiệu suất của động cơ Carnot không phụ thuộc vào tác nhân cũng như cách chế tạo máy.
u

o Bậc tự do của 1 vật là số tọa độ độc lập và cần thiết để xác định vị trí của vật đó trong không
cu

gian

o Ở cùng một nhiệt độ, tất cả các phân tử trong cùng một chất khí có cùng động năng trung bình.

o Nội năng của một vật là tổng năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

o Nhiệt độ càng cao, chuyển động của phân tử càng mạnh

o Các phân tử luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. Các phân tử không tương tác với nhau,

trừ lúc va chạm

o Đối với hệ cô lập, nội năng được bảo toàn.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
o Độ tuyệt đối có thể được chỉ định như là nhiệt độ mà tại đó chuyển động các phân tử trong chất

khí ở mức độ thấp nhất có thể được.

o Khí lý tưởng là khí mà thể tích các phân tử có thể bỏ qua, có thể gây áp suất lên thành bình, chỉ

tương tác khi va chạm.

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
PHẦN 2. ĐIỆN TRƯỜNG
𝐤.|𝐪𝟏 |.|𝐪𝟐 |
Lực Culong tác dụng lên điện tích điểm: F = 𝛆.𝐫 𝟐
𝟏
Trong đó: K = 9.109 = 𝟒𝛑𝛆𝛆𝐨
N.m2/C2 - 𝛆𝐨 = 8,86.10-12 C2/ N.m2
𝐤.|𝐐|
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm: E = 𝛆.𝐫 𝟐
𝐅⃗
e⃗ =
Cường đô điện trường gây ra bởi q đặt trong điện trường F: 𝐄 𝐪
𝐔
Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ: E = 𝐝
Trong đó: U: hiệu điện thế (V) - d: khoảng cách giữa 2 bản tụ (m)
𝐤.|𝐐|
Điện thế gây ra bởi điện tích điểm: V = 𝛆.𝐫

om
𝟏
Thế năng: W = q.V W= ∑ 𝐪𝐢 𝐕𝐢
𝟐

Công: A= qEd = qU = q(VA - VB) = - ∆𝐖𝐭 = ∆𝐖đ

.c
𝐪 𝐒
Điện dung của tụ điện: C = = 𝛆𝛆𝐨 𝐝

ng
𝐔

Trong đó: S: diện tích 2 phần đối mặt (m2) - d: khoảng cách 2 bản tụ
co
𝟏 𝟏
Tụ mắc nối tiết C = ∑ 𝐂𝐢 Tụ mắc song song 𝐂
=∑ 𝐂
𝐢
an

𝟏 𝟏 𝐪𝟐 𝟏
Năng lượng điện trường giữa 2 bản tụ: W = 𝟐 𝐂𝐔 𝟐 = = 𝐪𝐔
th

𝟐 𝐂 𝟐
𝟏 𝟏 𝟏
Mật độ năng lượng điện trường: w = 𝐃𝟐 = 𝟐 𝛆𝛆𝐨 𝐄 𝟐 = 𝟐 𝐄𝐃
ng

𝟐𝛆𝛆𝐨

Trong đó: D: véc tơ cảm ứng điện - D = E.𝛆𝛆𝐨


o
du

Momen lưỡng cực điện: Pe = q.L

Trong đó: L là khoảng cách giữa 2 cực và là véc tơ có hướng từ ⊝ sang ⊕


u
cu

e⃗, 𝐏
Momen quay: M = E.Pe.sin(𝐄 eeee⃗𝐞 )
∆𝐐 𝐐
Cường độ dòng điện: I = ∆𝐭
= 𝐭
(t là thời gian)

Công của dòng điện: A = U.I.t (t là thời gian)

Định lý Gauss đối với điện trường:

Thông lượng điệm cảm:


𝐧

𝚽𝐃 = o e𝐃⃗ . 𝐝𝐒⃗ = p 𝐪𝐢 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 (𝐒) = t 𝛒. 𝐝𝐕


𝐢N𝟏 (𝐕)

Thông lượng điện trường:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
∑ 𝐪 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 (𝐒) 𝛒
e⃗. 𝐝𝐒⃗ =
𝚽𝐄 = t 𝐄 = t . 𝐝𝐕
𝛆. 𝛆𝐨 𝛆. 𝛆𝐨
(𝐕)

e⃗ = 𝛒
Dạng vi phân: dive𝐃⃗ = 𝛒, div𝐄 𝛆.𝛆 𝐨

e⃗ = −𝐠𝐫𝐚𝐝𝐕
Liên hệ giữa điện trường và điện thế: 𝐄 e⃗

𝐐 𝐐 𝐐
Mật độ điện dài: 𝛌 = 𝐋
Mật độ điện mặt: 𝛔 = 𝐒
Mật độ điện tích:𝛒 = 𝐕

R
• S tròn = πr Q S bề mặt cầu = 4 πr Q V cầu = S πr S

om
• S hình vành khăn = π (rQQ − rTQ ) V trụ tròn = πr Q . h
Hiệu điện thế giữa 2 điểm A – B trong điện trường

.c
𝐁
e⃗. 𝐝𝐥⃗
UAB = VA – VB = ∫𝐀 𝐄

Cường độ dòng điện gây ra bởi mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều σ:
𝛔
ng
co
𝐄 =
𝟐𝛆𝛆𝐨

Cường độ dòng điện gây ra bởi 2 mặt phẳng rộng vô hạn đặt song song tích điện trái dấu cùng độ lớn
an

𝛔
th

𝐄 =
𝛆𝛆𝐨
ng

Cường độ dòng điện gây ra bởi 2 mặt phẳng rộng vô hạn đặt song song tích điện cùng dấu cùng độ lớn
o

𝐄=𝟎
du

Vectơ cường độ điện trường do một đĩa phẳng, tròn, bán kính a, tích điện đều với mật độ điện tích
mặt là σ, gây ra tại điểm M trên trục của đĩa, cách tâm đĩa một đoạn x:
u
cu

eee⃗ luôn nằm trên trục đĩa (vuông góc mặt phẳng đĩa tròn)
𝐄

Hướng ra xa đĩa nếu σ > 0, lại gần đĩa nếu σ < 0


𝛔 𝐱
Có độ lớn: E = . 7𝟏 − =
𝟐𝛆𝐨 X𝐚𝟐 5𝐱 𝟐

Vectơ cường độ điện trường do một đĩa phẳng, tròn, bán kính a, tích điện đều với mật độ điện tích
mặt là σ, gây ra tại những điểm nằm ngoài đĩa, gần tâm O của đĩa:
eee⃗ vuông góc mặt phẳng đĩa tròn
𝐄

Hướng ra xa đĩa nếu σ > 0, lại gần đĩa nếu σ < 0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
Sợi dây bán kính a, nhiễm điện đều với mật độ điện dài λ, căng dọc theo trục của vỏ kim loại hình trụ
bán kính b (a≪ b). Hiệu điện thế giữa chúng là U, điện trường tại:
𝐔 𝐔
Mặt sợi dây E = Mặt trụ: E = =
𝐚(𝐥𝐧 (𝐛/𝐚) 𝐛(𝐥𝐧 (𝐛/𝐚)

Tương tự: Cho hai vỏ kim loại hình trụ đồng trục bán kính a và b (a < b). Hiệu thế giữa chúng là U.
Điện trường ở mặt vỏ trụ bên trong là:
𝟐𝐤𝛌 𝐔
E= 𝛌=
𝐚 𝟐𝐤(𝐥𝐧 (𝐛/𝐚)

Điện tích Q dương phân bố đều trên lớp vỏ hình cầu, bán kính trong R1 và bán kính ngoài R2. Điện
tích q đặt tại tâm quả cầu. Tính điện trưởng tại 1 điểm cách lõi tâm một khoảng r sao cho:

r < R 1: E = q/4𝛑𝛆𝐨 𝐫 𝟐

om
r > R 2: E = (q+Q)/4𝛑𝛆𝐨 𝐫 𝟐

.c
R 1 < r < R 2: E=0

ng
Cường độ điện trường bên trong và bên ngoài khối cầu biến thiên theo hai qui luật khác nhau:

+ Bên trong khối cầu, cường độ điện trường tỉ lệ bậc nhất với khoảng cách r.
co
+ Bên ngoài khối cầu, cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với r2
an

Ngay tại mặt cầu, cường độ điện trường đạt giá trị lớn nhất:
th

^._ b.a
E = `.a0 = S``
ng

Đặt cố định hai điện tích điểm trong dầu có hằng số điện môi ε, cách nhau một khoảng r thì lực tương
o

tác giữa chúng là F. Khi đưa ra không khí nhưng muốn lực vẫn như trước thì phải dịch chúng ra xa
du

nhau thêm một đoạn x bằng:


u

𝐫. (√𝛆 − 𝟏)
cu

Đặt cố định hai điện tích điểm trong không khí, cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng
là F. Khi nhúng vào dầu có hằng số điện môi ε nhưng muốn lực vẫn như trước thì phải dịch chúng ra
xa nhau thêm một đoạn x bằng:

𝐫. √𝛆 − 𝟏

√𝛆
Gắn cố định bi nhỏ tích điện +Q, đặt viên bi khác tích điện +q lên mặt bàn rồi buông ra thì nó chuyển
động. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Gia tốc của nó: giảm dần

Dây mảnh hình vòng cung, bán kính R, góc mở 2α0, tích điện đều, mật độ điện dài λ. Độ lớn cường độ
điện trường E tại tâm O là:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
𝟐𝐤𝛌
𝐬𝐢𝐧𝛂𝟎
𝐑
Đoạn dây thẳng AB tích điện đều, mật độ điện dài λ, trong không khí. Trị số của vectơ cường độ điện
trường E tại một điểm trên đường trung trực, cách dây một đoạn h, nhìn AB dưới góc 2α là:
𝟐𝐤𝛌𝐬𝐢𝐧𝛂
𝐡
Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ. Cường độ điện
trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức:
𝟐𝐤𝛌 𝛌
=
𝐡 𝟐𝛑𝛆𝐨 𝐡
Hai điện tích điểm cùng dấu q1 = q2 = q, đặt tại A và B cách nhau một khoảng 2a. Xét điểm M trên

om
trung trực cuả AB,cách đường thẳng AB một khoảng x. Cường độ điện trường tại M đạt cực đại khi:
𝐚√𝟐
x=

.c
𝟐

Vectơ cảm ứng điện D ở bên ngoài không khí, gần mặt của tấm phẳng, khá rộng, bề dày d, tích điện

ng
đều với mật độ điện khối ρ có trị số là: co
𝛒. 𝐝
𝟐
an

Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối ρ trong khối cầu tâm O, bán kính R, đặt trong không
th

khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức tính điện thế tại điểm M cách tâm O một khoảng r > R
là:
ng

𝛒𝐑𝟑
o

𝐕=
𝟑𝛆𝐨 . 𝐫
du

Đĩa tròn phẳng, bán kính a, tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0, trong không khí. Biết EM
u

e f
=Q` . .1 − √g0 / là trị số cường độ điện trường tại điểm M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn
5f0
cu

x. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức điện thế tại M là:
𝛔
𝐕= . (%𝐚𝟐 + 𝐱 𝟐 − 𝐱)
𝟐𝛆𝐨

Điện tích Q phân bố đều trên vòng dây tròn, mảnh, bán kính a trong không khí. Chọn gốc điện thế tại
tâm O. Biểu thức điện thế tại điểm M trên đường thẳng đi qua O, vuông góc với mặt phẳng vòng dây,
cách O một đoạn x là:
𝟏 𝟏
𝐕 = 𝐤𝐐. ( − )
√𝐚𝟐 + 𝐱 𝟐 𝐚

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
Điện tích Q phân bố đều trong khối cầu bán kính R. Hằng số điện môi trong và ngoài mặt cầu đều
bằng 1. Chọn gốc điện thế ở vô cùng thì điện thế tại tâm O của khối cầu là:
𝟑𝐤𝐐
𝐕 =
𝟐𝐑
Hiệu điện thế giữa 2 mặt cầu đồng tâm mang điện đều, bằng nhau, trái dấu:
𝐤𝐐(𝐑 𝟐 $𝐑 𝟏 )
U = V1 – V2 =
𝐑𝟏𝐑𝟐

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
PHẦN 3. TỪ TRƯỜNG

CẢM ỨNG TỪ:

1. Cảm ứng từ gây ra bởi 1 đoạn dây dẫn có khoảng cách từ điểm đang xét đến dây là R, cường độ

dòng điện là I.
M

𝛍𝛍𝐨 𝐈 jk 𝐦
B =
𝟒𝛑 𝐑
(𝐬𝐢𝐧𝛂𝟏 + 𝐬𝐢𝐧𝛂𝟐 ) (T) hoặc l0
𝛍𝐨 = 𝟒𝛑. 𝟏𝟎$𝟕 (𝐓. 𝐀 )

*TH sợi dây dài vô hạn:

om
.c
𝛍𝛍𝐨 𝐈 𝛍𝛍𝐨 𝐈
𝐁= B=
𝟐𝛑 𝐀 𝟒𝛑 𝐀

ng
co
2. Cảm ứng từ do một vòng dây có bán kính R, góc ở tâm là α (rad), cường độ dòng điện là I:
an

𝛍𝛍𝐨 𝐈
B = 𝛂
th

𝟒𝛑 𝐑

3. Cảm ứng từ do N vòng dây; chiều dài l, cường độ dòng điện I:


ng

𝛍𝛍𝐨.𝐍.𝐈
B =
o

𝐥
du

TỪ THÔNG: 𝚽 = 𝐁. 𝐒. 𝐜𝐨𝐬 𝛉 e⃗, eB⃗]


với θ = [n

(Wb hay T. mQ )
u
cu

ĐỊNH LÝ AMPE:
oo⃗
ee⃗ = n
Cường độ từ trường: H (A/m)
p.p 4

ee⃗. eee⃗
o𝐇 𝐝𝐥 = p 𝐈

eee⃗ = 𝛍𝛍𝟎 . p 𝐈
e⃗. 𝐝𝐥
o𝐁

LỰC LORENTZ: CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
Lực Lorentz: Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động.
e⃗; 𝐯e⃗š
𝐅 = 𝐪. 𝐯. 𝐁. 𝐬𝐢𝐧˜𝐁

TH: 𝐪 > 𝟎; 𝐯 ⊥ 𝐁
q0 Qs Qsr q0
Ta có: F = q. v. B = m. a = m. T = = ; a =

om
r t q r

m. v P √2. m. K 2. π. m
→ R = = = → T =
q. B q. B q. B q. B

.c
P: động lượng

ng
K: động năng co
LỰC TỪ:

1. Lực từ tác dụng 1 đoạn dây dẫn thẳng l:


an

e⃗. 𝐈⃗š
𝐅 = 𝐁. 𝐈. 𝐥. 𝐬𝐢𝐧˜𝐁
th

2. Lực từ tác dụng bởi 1 cung tròn, bán kính R (φ: góc ở tâm chia 2)
ng

𝐅 = 𝟐. 𝐁. 𝐈. 𝐑. 𝐬𝐢𝐧 𝛗
o

3. Lực từ tác dụng bởi 2 đoạn dây (1 dây dài vô hạn, 1 dây hữu hạn có chiều dài lu cách nhau 1
du

đoạn a đặt vuông góc nhau:


u

µµu . I. Iu a + lu
F= . ln 7 =
cu

2π a

I:cường độ dòng điện dây dài vô hạn


I0 :cường độ dòng điện dây l0
LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 DÂY DÀI VÔ HẠN 𝐈𝟏 ; 𝐈𝟐 (đặ𝐭 𝐬𝐨𝐧𝐠 𝐬𝐨𝐧𝐠)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
𝛍𝛍𝟎 . 𝐈𝟏 𝐈𝟐
𝐅=
𝟐𝛑. 𝐑
R:khoảng cách 2 dây
Dòng điện: cùng chiều → hút nhau

ngược chiều → đẩy nhau

Bài toán về tính công: A = ∫ F. d. r

ĐỊNH LUẬT LENZ:

Là hệ quả của quá trình bảo toàn năng lượng. Φ biến thiên, sinh ra dòng điện cảm ứng có chiều sao

cho từ thông mà nó sinh ra chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

om
$𝐝.𝚽
Suất điện động cảm ứng: 𝛆 = 𝐝.𝐭

.c
Suất điện động cảm ứng của 1 thanh, chiều dài l, chuyển động vận tốc v, α = ±v e⃗²
e⃗. B

ng
𝛆 = 𝐁. 𝐥. 𝐯. 𝐬𝐢𝐧 𝛂
Hiệu điện thế (suất điện động) do 1 thanh chiều dài l, quay quanh 1 đầu thanh với ω không đổi
co
𝐁. 𝐥𝟐 . 𝛚
𝛆=
an

𝟐
Hiệu điện thế của đĩa quay đặt trong từ trường
th

𝐁. 𝐑𝟐 . 𝛚
ng

𝐔 =
𝟐
o

Hiệu điện thế đĩa quay không có từ trường


du

𝐦. 𝐑𝟐 . 𝛚𝟐
𝐔 =
𝟐𝐪
u
cu

TỪ CẢM:
𝚽
Hiện tượng từ cảm là trường hợp nhỏ của cảm ứng điện từ: L = 𝐈

Độ từ cảm của cuộn dây:


𝐍𝟐
𝐋 = 𝛍𝛍𝟎 . 𝐒 = 𝛍. 𝛍𝟎 . 𝐧𝟐 . 𝐕
𝐥
S: tiết diện ống dây
l: chiều dài ống dây
N: số vòng dây
n: mật độ vòng trên chiều dài
V: thể tích

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tổng hợp: Trương Đức An
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG:
𝟏
𝐖 = . 𝐋 . 𝐈 𝟐
𝟐
MẬT ĐỘ NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG:

𝟏 𝟐
𝟏 𝐁𝟐
𝐰 = . 𝛍𝛍𝟎 . 𝐇 = .
𝟐 𝟐 𝛍𝛍𝟎
MOMEN LỰC TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY:
𝐌 = 𝐍. 𝐁. 𝐒. 𝐈. 𝐬𝐢𝐧 𝛂
e⃗, ⃗I² góc quay từ S → B
α = ±B

om
MOMEN ĐỘNG LƯỢNG:
e⃗ š
𝐋 = 𝐦. 𝐯. 𝐫. 𝐬𝐢𝐧˜𝐯e⃗, 𝐑

.c
MOMEN TỪ:

ng
𝐏𝐦 = 𝐈. 𝐒
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like