You are on page 1of 26

Phần 2: Dao động cơ

Tp. HCM, ngày 14 tháng 9 năm 2023


Nguyễn H D Khang

1
1.1 Dao động cơ

Là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng

Vị trí cân bằng là vị trí của vật khi vật đứng yên

2
1.1 Dao động cơ

3
1.2 Dao động tuần hoàn

Là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo
hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định.

4
1.3 Dao động điều hòa

Một vật thực hiện dao động điều hòa nếu tọa độ của nó biến thiên
theo thời gian như hàm sin hay cosin

x = Acos(t + )

x: tọa độ (li độ)


A: biên độ
: tần số góc
t + : pha dao động tại thời điểm t

5
1.3 Dao động điều hòa

6
1.4 Chu kỳ dao động

Chuyển động tự lặp lại sau một khoảng thời gian xác định
Vật thực hiện 1 vòng trọn vẹn chuyển động của nó trong khoảng thời
gian T
Đơn vị: s (giây)

7
1.5 Tần số và tần số góc
Số dao động toàn phần thực hiện được trong 1 giây
Đơn vị: Hz (Héc) hoặc 1/s
1 1
�= (�= )
� �

Tần số góc
Đại lượng liên hệ với chu kì T hay tần số f qua hệ thức dưới đây:
Đơn vị: rad/s
2�
� = =2�� (� =2��)

8
2.1 Động lực học dao động điều hòa

Lực hồi phục tuyến tính:

Áp dụng định luật II Newton:


với T=2�

Điều kiện để cơ hệ có thể DĐĐH: vật chịu tác dụng của một hợp
lực hồi phục tuyến tính 9
2.2 Năng lượng của dao động điều hòa

Thế năng: Động năng:

Cơ năng:

10
2.3 Vận dụng
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí
biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều
B. chậm dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần

11
2.3 Vận dụng

Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao
động lặp lại như cũ gọi là
A. tần số dao động.
B. chu kỳ dao động.
C. pha ban đầu.
D. tần số góc.

12
2.3 Vận dụng

Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ 5s. Tìm tần số và tần số góc
của vật.

13
2.3 Vận dụng

Một vật thực hiện n = 20 dao động toàn phần trong thời gian t = 40s. Tính chu
kì, tần số và tần số góc của vật.

14
2.3 Vận dụng

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = sin(4t + /2) (cm)
a. Xác định biên độ, pha ban đầu của dao động
b. Tính li độ x ở thời điểm t = 1/6 s

15
2.4 Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

Vận tốc dao động điều hòa


vx = x’ = -Asin(t + )
(vận tốc v là đạo hàm của li độ x)

+ Ở vị trí biên: v = 0
+ Ở vị trí cân bằng: v = vmax = A

Vận tốc biến thiên điều hòa cùng


tần số với li độ

16
2.5 Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

Gia tốc dao động điều hòa


ax = v’ = -A2cos(t + )
(gia tốc a là đạo hàm của vận tốc v)
Hay: ax = -2x
+ Ở vị trí biên: a = amax = A2
+ Ở vị trí cân bằng: a = 0

Gia tốc biến thiên điều hòa cùng


tần số với li độ

17
2.5 Các tính chất cơ bản của vận tốc và gia tốc

ü Gia tốc a trái dấu với li độ và tỉ lệ với độ lớn của li độ: ax = -2x
ü Vecto gia tốc a luôn hướng về vị trí cân bằng, do đó sẽ đổi
chiều khi đi qua vị trí cân bằng
ü Vecto vận tốc sẽ đổi chiều ở hai vị trí biên

18
2.6 Vận dụng

Viết phương trình vận tốc và gia tốc với vật có phương trình dao
động điều hòa như sau:
x = 2cos(5t + /6) cm

19
3.1 Tổng hợp dao động điều hòa

Một dao động điều hòa:


M
x  A c o s (  t  )
được biểu diễn bằng một vectơ quay. O x
Vec tơ quay có :
- Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox
- Độ dài bằng biên độ dao động A
+
- Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu  M
A
- Quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc  φ

O x

20
3.1 Tổng hợp dao động điều hòa

Biểu diễn các phương trình dao động điều hòa sau đây bằng vectơ:

x1  4 c o s 1 0 t
y

x 2  4 c o s (1 0 t  )
2
 M2
x 3  4 c o s (1 0 t  )
4
 M1
x 4  4 c o s (1 0 t  )
2 O x

M4 M3
21
3.2 Phương pháp giản đồ Fre-nen

Tìm li độ dao động tổng hợp của hai dao động:


x1  A cos( t   1 ) & x 2  A cos( t   2 )
Ta có: A1  A2  A Sử dụng công thức lượng giác:

   
cos   cos   2 cos cos
2 2

Nhưng nếu A1  A2 ?
Sử dụng Phương pháp giản đồ Fre-nen
22
3.2 Phương pháp giản đồ Fre-nen

Giả sử ta phải tìm phương trình dao động của một vật thực
hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số: x 1  A 1 c o s (  t   1 )
x 2  A 2 c o s ( t   2 )
   
Ta lần lượt vẽ hai vectơ quay A 1 , A 2 biểu diễn hai dao
động thành phần.

Vẽ vectơ tổng A
  
biểu diễn dao động tổng hợp A  A 1  A 2

23
3.2 Phương pháp giản đồ Fre-nen
 OM1 = A1
y x1 OM
1  
M (Ox, OM1)  1
N
M1 OM2 = A2
y1 x2`

A OM  
(Ox, OM 2 )  2
A1
1  x

OM
OM = A
y2 M2
A2  
2 (Ox, OM )  
O x1 x2 P x

24
3.2 Phương pháp giản đồ Fre-nen

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao
động đó.

x  A co s( t   )
Biên độ của dao động tổng hợp:

A2  A12  A22  2A1 A2 cos(2 1) (1)


 pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A1 sin 1  A2 sin 2
tan   (2)
A1 cos1  A2 cos2

25
3.3 Vận dụng

Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương


x 1  4 2 cos(2 t  ) cm x 2  4 2 cos(2 t ) cm
2

Viết phương trình dao động tổng hợp của vật

26

You might also like