You are on page 1of 16

Vietnam National University, Hanoi

Cơ học môi trường liên tục

Chương 3: Động lực học môi trường


liên tục

1
Chương 3. Động lực học các môi trường liên tục

§14. Ngoại lực


§15. Tenxơ ứng suất
§16. Phương trình vi phân cân bằng và chuyển động.
§17. Tenxơ ứng suất trong hệ tọa độ đề các vuông góc
§18. Mặt ứng suất
§19. Phân tích tenxơ ứng suất thành tenxơ lệch và tenxơ
c ầu
§20. Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình liên tục
§21. Định lý biến thiên động lượng và mômen động lượng
§22. Định luật bảo toàn năng lượng cơ học
§23. Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Phương
trình năng lượng

2
2
§14. Ngoại lực

14.1. Lực khối hay lực thể tích


– Giả sử V –phân tố thể tích, m khối lượng, thì

Mật độ vật liệu


– Giả sử trên khối lượng m tác dụng lực khối P, cường độ lực khối

– Cường độ lực thể tích


lực khối tác dụng tại một điểm

lực thể tích tác dụng tại một điểm

3
3
§14. Ngoại lực

14.2. Lực mặt


– ĐN: Là lực tác dụng trên biên của vật thể là kết quả của
sự tương hỗ của vật thể với môi trường
– Giả sử lực Q tác dụng lên phần tử mặt S, khi đó vectơ
lực mặt  tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt biên

– Thường thêm chỉ số  vào vectơ lực mặt  là lực tác


dụng lên mặt có hướng 

4
4
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Vectơ ứng suất


– Dùng PP tiết diện để nghiên cứu trạng thái ứng suất của vật thể bi ến
dạng
– Xét phần tử tiết diện S chứa điểm P có pháp tuyến  ở bên trg vật
thể
– GT lực tác dụng của phần vật thể ở bên này mặt tác dụng lên m ặt
bên kia đưa về lực tương đương T tại P và ngẫu lực M.
– Khi S tiến tới 0 (vẫn chứa P) thì T tiến tới dT/dS còn M/ S tiến
t ới 0

5
5
§15. Tenxơ ứng suất

ứng suất

6
6
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Vectơ ứng suất


– Vectơ ứng suất của ptử tiết diện chứa P có pháp tuyến
n là đại lượng

– Vectơ ứng suất biểu thị nội lực tác dụng lên một đơn vị
diện tích tiết diện đi qua một điệm của vật thể biến
dạng
– Theo định luật phản tác dụng

7
7
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Ứng suất pháp và ứng suất tiếp


– Ứng suất pháp: là hình chiếu của Tn lên phương của n

– Ứng suất tiếp: là hình chiếu của Tn lên dS

8
8
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Trạng thái ứng suất tại 1 điểm


• Trạng thái ứng suất: Tập hợp mọi cặp n và Tn tại
điểm P xác định trạng thái ứng suất tại điểm đó.
• Nghĩa là: Trạng thái ứng suất tại một điểm là hoàn
toàn xác định nếu như biết 3 vecto ứng suất trên 3
tiết diện trực giao đi qua điểm đó.

9
9
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Trạng thái ứng suất tại 1 điểm


• Xét tứ diện PP1P2P3 có các đỉnh P1, P2 ,P3 nằm trên
các trục tọa độ vuông góc Px1, Px2, Px3..
• Mặt P1P2P3 có pháp tuyến
và diện tích là n và dS

10
10
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Trạng thái ứng suất tại 1 điểm


• Pháp tuyến và diện tích của các mặt đối diện với mặt
P1P2P3 là n1, n2, n3 và dS1, dS2, dS3.
• dS1=PP2P3, dS2=PP1P3,
dS3=PP1P2

11
11
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Trạng thái ứng suất tại 1 điểm


• Lực tác dụng lên P1P2P3 là
• Lực tác dụng lên các mặt bên là
• Phương trình cân bằng lực cho tứ diện PP1P2P3

• Khi khoảng cách từ P đến P1P2P3 bằng không ta được

12
12
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Trạng thái ứng suất tại 1 điểm


• Như vậy chỉ cần biết 3 vecto T1 ,T2 ,T3 tại điểm P, với
mọi pháp tuyến n xác định một mặt đi qua P vecto ứng
suất Tn là hoàn toàn xác định.
• Ký hiệu thành phần của

13
13
§15. Tenxơ ứng suất

15.1. Trạng thái ứng suất tại 1 điểm


 9 Thành phần lập thành tenxo ứng suất tại P
 3 thành phần ứng suất pháp

 6 thành phần ứng suất tiếp

14
14
§15. Tenxơ ứng suất

Ví dụ:

15
15
§15. Tenxơ ứng suất

Ví dụ 3.1:
Vector pháp tuyến đơn vị của mặt phẳng f đi qua
điểm P

Vector ứng suất

16
16

You might also like