You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ GIỮA HỌC KÌ II

Từ trường:
- Từ trường là môi trường tồn tại xung quanh nam châm hoặc dòng điện tác dụng
lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
- Tính chất của đường sức từ:
+ Là các đường cong kín hoặc thẳng vô hạn ở hai đầu.
+ Qua một điểm chỉ vẽ được một đường sức từ.
+ Đường sức từ đi ra từ cực Bắc nam châm và vào từ cực Nam nam châm
hoặc theo quy tắc nắm tay phải.
+ Nơi nào có đường sức từ càng dày thì từ trường càng mạng, nơi nào có
đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu.
Lực từ. Cảm ứng từ:
- Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường về phương
diện tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
- Phương và chiều của cảm ứng từ tại một điểm: có phương vuông góc với vecto L
và vecto B; Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
- Đơn vị đo của cảm ứng từ: Tesla (T).
- Công thức tính cảm ứng từ chạy trong các dây dẫn đặc biệt:
−7 I
+ Dây thẳng dài vô hạn: 2. 10 . r
−7 I . N
+ Dây dẫn tròn: 2 π . 10 . R
−7 −7 N . I
+ Qua đường ống dây: 4 π . 10 . n . I =4 π .10 . l
- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho Lòng bàn tay hứng lấy các đường
sức từ. Chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều dòng điện. Ngón cái choãi
ra 90 độ chỉ chiều của lực từ.
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho chiều của ngón cái chỉ chiều của
dòng điện. Chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều của đường sức và ngược
lại.
Lực Lorentz:
- Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường đều chịu tác dụng của lực từ,
lực này được gọi là lực Lorentz.
 Điểm đặt: Trên điện tích.
 Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vecto v và B.
f=  Chiều: Tuân theo quy tắc bàn tay trái.
 Độ lớn: f=trị tuyệt đối của q .v.B.sinα; α= (v; B)
Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng:
- Đơn vị đo từ thông: Vê be (Wb).
- Định luật Len-xơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho
từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biế thiên của từ thông ban đầu qua
mạch kín. (Định luật Len-xơ cho phép xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín).
- Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
- Dòng điện Foucault: Dòng điện cảm ứng cũng xuất hiện trong các khối kim
loaijkhi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một
từ trường biến thiên theo thời gian. Dòng điện cảm ứng đó là dòng điện Foucault.
- Ứng dụng: mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của
những lực hãm điện nên được ứng dụng để làm phanh điện cho những xe ô tô hạg
nặng. Được ứng dụng trong một số lò tôi kim loại vì gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun-
Len-xơ.
- Công thức tính từ thông: ¿ N . B . S .cosα ; α=(B , n)
denta
- Công thức tính suất điện động: e=trị tuyệt đối dentat
Tự cảm:
2
−7 N
- Công thức tính tự cảm: ¿ N . B . S .cos α =4 π . 10 . . I −S=L . i
l
2
−7 N . S
L=4 π .10 .
L
- Đơn vị tự cảm: Henry (H).
- Suất điện động tự cảm là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch
kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên
từ thông qua mạch kín đó.

- Công thức tính suất điện động tự cảm:


Khúc xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần.
- Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyế) và ở
phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin
góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi:
sin i
=hằng số
sin r
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với
chân không.
- Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ một môi trường tới
môi trường chiết quang kém hơn (n2 <n 1 ¿ ;Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn (
i≥ i gh )
n2
- Công thức tính góc giới hạn của phản xạ toàn phần: sin i gh= n
1

You might also like