You are on page 1of 76

CHƢƠNG IV: TÍCH PHÂN MẶT

§1. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 1


§2. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 2
§1. Tích phân mặt loại 1

Định nghĩa : Cho hàm f(x,y,z) trên mặt S. Chia S thành n


phần tùy ý không dẫm lên nhau. Gọi tên và diện tích của
mỗi mặt đó là ΔSk, k=1, 2, .. , n . Trên mỗi mảnh đó ta lấy 1
điểm Mk tùy ý và lập tổng
n
Sn f (Mk ) Sk
k 1
Cho max{d(ΔSk)} → 0 (d(ΔSk) là đƣờng kính của mảnh Sk),
nếu tổng trên dần đến 1 giới hạn hữu hạn mà không phụ
thuộc vào cách chia mặt S và cách lấy điểm Mk thì ta gọi đó
là tp mặt loại 1 của hàm f(x,y,z) trên mặt S, kí hiệu là

n
f ( x, y , z )ds lim f (Mk ) Sk
max( d Sk ) 0 k 1
S
§1. Tích phân mặt loại 1
Tính chất :

1/ Diện tích mặt S đƣợc tính bởi S ds


S

2/ ( f g )ds fds gds


S S S

3/ Nếu mặt S đƣợc chia thành 2 mặt không dẫm lên nhau là
S1 và S2 thì
fds fds fds
S S1 S2

Khối lƣợng mặt cong: Nếu mặt cong S có mật độ tại điểm
(x,y,z) thuộc mặt cong là ρ(x,y,z) thì khối lƣợng mặt là:
m S x, y , z ds
S
§1. Tích phân mặt loại 1

Cách tính:

Tìm hình chiếu của S xuống 1 trong 3 mặt phẳng Oxy (kí hiệu
là Dxy) (Oyz (Dyz) hoặc Ozx (Dzx))

Từ pt mặt S là F(x,y,z)=0 ta rút ra z theo x, y (z=z(x,y)) (x


theo y, z (x=x(y,z)) hoặc y theo x, z (y=y(x,z)))

Sau đó, tính ds: ds 1 zx 2 zy 2dxdy

ds 1 xy 2 xz 2dydz

ds 1 yz2 y x 2dzdx
§1. Tích phân mặt loại 1
Cách tính:
Tìm h/c của mặt S xuống mp Oxy, tính z=z(x,y) từ pt mặt

I f x, y , z x, y 1 zx 2 zy 2dxdy
Dxy

Tìm h/c của mặt S xuống mp Oyz, tính x=(y,z) từ pt mặt

I f x y, z , y, z 1 xy 2 xz 2dydz
Dyz

Tìm h/c của mặt S xuống mp Ozx, tính y=y(z,x) từ pt mặt

I f x, y z, x , z 1 y x2 y z 2dzdx
Dzx
§1. Tích phân mặt loại 1

VD 1: Tính tích phân hàm f(x,y,z)=x+yz trên ¼ mặt cầu


x2+y2+z2=1 phần ứng với x, z dƣơng

Vẽ hình mặt S
Tìm hình chiếu của mặt S xuống mp
Oxy hoặc Oyz

Dxy : x 2 y2 1, x 0
Từ pt mặt S: z 1 x2 y2
x
zx
Ta tính:
1 x2 y 2
dxdy
y ds
zy 1 x2 y2
1 x2 y2
§1. Tích phân mặt loại 1

I1 x yz ds
S
2 2 dxdy
x 1 x y y
Dxy 1 x2 y2
Đặt x=rcosφ, y=rsinφ. Ta đƣợc:
/2 1
2 dr
I1 d r r cos 1 r r sin
/2 0 1 r2
/2 1 /2 1
r2
sin d r 2dr cos d dr
/2 0 /2 0 1 r2
1 /2
sin2 t
r 2dr cos tdt
0 0 2 0 cos t
§1. Tích phân mặt loại 1

VD 2: Tính tp hàm f(x,y,z)=x2+y2+2z trên mặt S là mặt trụ


x2+y2=1 phần nằm trong mặt cầu x2+y2+z2=2

Tìm giao tuyến của 2 mặt:


x2 y2 1 x2 y2 1
x2 y2 z2 2 z 1
Phần mặt trụ nằm trong mặt cầu cũng là
phần mặt trụ bị cắt bởi 2 mp
Chú ý:
Ta không thể chiếu S xuống mp z=0 đƣợc
vì cả mặt trụ x2+y2=1 có hình chiếu
xuống mp z=0 chỉ là 1 đường tròn
x2+y2=1
§1. Tích phân mặt loại 1
Tìm hình chiếu của S xuống mp Oyz hay Ozx cũng nhƣ nhau
vì vai trò x, y nhƣ nhau trong cả 2 mặt.
Dyz : 1 y 1, 1 z 1
y
xy
2
Từ pt mặt S: x 1 y 1 y2
xz 0
Mặt S đƣợc chia thành 2 phần ứng với x dƣơng, âm đối xứng
nhau qua mp x=0.
Nhìn hình vẽ để thấy sự đối xứng hoặc căn cứ vào pt mặt S
và pt mặt cắt mặt S đều chẵn với x để biết đối xứng.
I2 x2 y2 2z ds x2 y2 2z ds
S, x 0 S, x 0

dydz 1 1
dy
2 1 2z 2 1 2z dz
Dyz 1 y2 1 1 1 y2
§1. Tích phân mặt loại 1
VD 3: Tính tích phân hàm f(x,y,z)=1+xyz trên mặt trụ (mặt S)
z=4-x2 phần bị cắt bởi các mp y=0, z=0, 2y+z=4
Hình chiếu của S: dựa vào 3 mp cắt mặt trụ để tìm hình chiếu
Dyz : y=0, z=0, 2y+z=4 z
4
Pt mặt S: x 4 z
xy 0 1 17 4z Dyz
→ 1
ds dydz
xz 2 4 z y
2
2 4 z
Pt mặt S và pt 3 mp cắt đều chẵn với x nên mặt S nhận mp
x=0 là mặt đối xứng, tức là 2 nửa mặt (S,x≥0) và (S,x<0) đều
có hình chiếu là Dyz ở trên.
Ta có: I3 fds fds fds
S S, x 0 S, x 0
§1. Tích phân mặt loại 1
z
4
1 17 4z
I3 1 4 zyz dydz
Dyz 2 4 z
Dyz
1 17 4z y
1 4 zyz dydz
2 4 z 2
Dyz

17 4z
I3 dydz
Dyz 4 z
1
4 z
4 2
17 4z
I1 dz dy
0 4 z 0
4
1
I3 17 4z 4 z dz
0 2
§1. Tích phân mặt loại 1

Ví dụ 4: Tính diện tích xung quanh tứ diện tạo bởi các mặt:
x=0, y=0, z=0, x+2y+3z=6

Tứ diện tạo bởi gồm 4 mặt nên ta sẽ


tính diện tích từng mặt
C
Mặt x=0: là ΔOBC
1
S OBC OB.OC 3
2
Mặt y=0: là ΔOAC
B 1
O S OAC OAOC
. 6
2
A Mặt z=0: là ΔOAB
1
S OAB OAOB
. 9
2
§1. Tích phân mặt loại 1

C Mặt x+2y+3z=6 (mp(ABC)):


Có 2 cách để tính diện tích ∆ABC
Cách 1: Dùng tp mặt loại 1
2 1
Dxy OAB, z 2 y x
B 3 3
O
4 1 14
ds 1 dxdy dxdy
A 9 9 3

Suy ra: S ABC


14
1.ds dxdy
( x 2 y 3 z 6) OAB 3
S OAB
Cách 2: Dùng công thức S ABC , là góc giữa 2 mp
cos
§1. Tích phân mặt loại 1

C Mặt x+2y+3z=6: n1 1,2,3


Mặt z=0: n2 0,0,1

n1 n2 3
cos
n1 n2 14
B
O
14
S ABC S OAB .
A 3
2 cách tính khác nhau cho ta cùng kết quả
Vậy diện tích xung quanh tứ diện OABC là:

S S ABC S OAB S OBC S OAC 18 3 14


§1. Tích phân mặt loại 1

Ví dụ 5: Tính khối lƣợng của phần mặt paraboloid y=1-x2-z2


ứng với y≥0 biết hàm mật độ là ρ(x,y,z)=2x2y.

Với y≥0, ta đƣợc hình chiếu xuống mp y=0


của paraboloid là Dxz : x2+z2≤1
2 2 yx 2x
Pt mặt S: y 1 x y
yz 2z
Vậy:
mS x, y , z ds 2x 2 1 x 2 z2 1 4x 2 4z 2dxdz
S Dxz
Vẽ hình miền Dxz, ta đặt: z=rcosφ, x=rsinφ. Suy ra:
2 1
m S d r .2r 2 sin2 1 r2 1 4r 2dr
0 0
§1. Tích phân mặt loại 1
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Mặt định hƣớng : Mặt S đƣợc gọi là mặt định hƣớng (Mặt 2
phía) nếu tại điểm M bất kỳ của S xác định đƣợc vecto pháp
đơn vị n(M ) có 3 thành phần là các hàm liên tục.
Mặt 2 phía S có pt F(x,y,z)=0 thì pt tiếp diện tại M là:

Fx M x xM Fy M y yM Fz M z zM 0

Nếu mặt 2 phía S có pt z=z(x,y) thì ta đặt F(x,y,z)=z-z(x,y)

Khi đó, tại mỗi điểm M trên mặt S có 2 pháp vecto ngƣợc
hƣớng nhau.
nS  M   F  M  , nS  M   F  M 

Việc chọn 1 trong 2 pháp vecto đƣợc gọi là định hƣớng mặt
S; phía của mặt S khi đó sẽ là phía mà khi ta đứng trên phía
ấy, vecto pháp vừa chọn hƣớng từ chân lên đầu.
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt

Mặt định hƣớng (2 phía):


x 2+y 2=z 2=1,z>0,x>0,y>0

0.8

0.6
Truc Oz

0.4

0.2

0 1
0
0.2 0.5
0.4
0.6
0.8
1 0
Truc Oy
Truc Ox

Mặt định hƣớng S có 2 phía Mặt định hƣớng S có 2 phía


trên hay phía dƣới phần trong hay phía ngoài phần
mặt cầu x2+y2+z2=1 ứng với mặt trụ x2+y2=1 ứng với -
x≥0, y≥0, z≥0 2≤z≤2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt

Mặt không định hƣớng (1 phía):


§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt

Mặt 1 phía: Mặt Mobius


M
PT tham số của mặt Mobius

1 1
x u,v 1 v cos u cos u
2 2
1 1
y u,v 1 v cos u sin u
2 2
1 1
z u,v v sin u
2 2

0 u 2 , 1 v 1
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Mặt 2 phía S cho bởi pt F(x,y,z)=0, tại 1 điểm M thuộc mặt S
có 2 vecto pháp đơn vị ngƣợc hƣớng nhau của S tại M là
F M
1
F M

Khi định hƣớng mặt S, ta sẽ chọn đƣợc 1 trong 2 vecto trên.


Gọi α, β, γ lần lƣợt là góc tạo bởi vecto chỉ phƣơng 3 trục Ox,
Oy, Oz với pháp vecto này, ta tính đƣợc:
n 1,0,0 n 0,1,0 n 0,0,1
cos , cos ,cos
n n n

n cos ,cos ,cos 2


Nhƣ vậy, khi định hƣớng mặt S tức là ta chỉ chọn trong 2
vecto pháp tức là ta sẽ phải chọn dấu “+” hay “-” trong đẳng
thức (1) để bằng vecto ở đẳng thức (2)
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Khi cho hƣớng của 1 mặt 2 phía S thì ngƣời ta có thể cho
hƣớng của mặt theo 1 trong các cách sau:
z 1/ Hƣớng trên (hoặc dƣới) theo hƣớng trục Oz
Ta sẽ có góc: /2 /2
y 2/ Hƣớng trái hoặc phải theo hƣớng trục Oy

x Ta sẽ có góc: /2 /2

3/ Hƣớng trƣớc hoặc sau theo hƣớng trục Ox


Ta sẽ có góc: /2 /2
4/ Hƣớng trong hoặc ngoài nếu là mặt
cong kín.
Ta sẽ xác định 1 trong 3 góc là nhọn hay tù
tùy vào từng mặt cong
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Cách xác định pháp vecto đơn vị của mặt S với pt là F(x,y,z)=0,
1. Tính F (Fx , Fy , Fz )
2. Xác định 1 trong 3 góc α, β, γ xem góc là nhọn hay là tù
để suy ra cosin tƣơng ứng là dƣơng hay âm và so sánh
với dấu của tọa độ tƣơng ứng trong vecto gradient
3. Nếu 2 thành phần tƣơng ứng của vecto pháp và vecto
gradient cùng dấu thì 2 vecto cùng dấu tức là
F
n
| F | và ngƣợc lại nếu trái dấu
Ghi chú: Ta chia 2 trƣờng hợp khi tính vecto pháp đơn vị
1/ Cho hƣớng của mặt S là trên hoặc dƣới (trái hoặc phải,
trƣớc hoặc sau) thì KHÔNG CẦN VẼ HÌNH ta cũng xác định
đƣợc 1 trong 3 góc α, β, γ xem góc là nhọn hay là tù
2/ Cho hƣớng của mặt S là trong hoặc ngoài thì CẦN VẼ
HÌNH 1 phần mặt cong S để xác định 1 trong 3 góc α, β, γ
xem góc là nhọn hay là tù
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Ví dụ 1: Tính pháp vecto đơn vị của mặt S với S là phía trên
mặt phẳng x+2y+4z=8

Pt mặt S: F(x,y,z) = x+2y+4z-8(=0)


2 → F (1,2,4)
Mặt S lấy phía trên tức là vecto pháp
n hƣớng lên trên tức là cùng hƣớng
với nửa dƣơng trục Oz, nên:

4 g (Oz, n ) → cosγ>0
2
8 2 tọa độ thứ 3 của 2 vecto cùng
dấu “+” nên 2 vecto cùng dấu
1
n (1,2,4)
21
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Ví dụ 2: Cho S là phía trên của nửa mặt cầu z R2 x2 y2

Tính pháp vecto đơn vị của S


Pt mặt S:
x2 y 2 z2 R2
z R2 x2 y2
z 0
Ta đặt F(x,y,z)=x2+y2+z2-R2
F (2x,2y ,2z )

Cho S là phía trên nên góc γ≤π/2


→ cosγ>0
Vì mặt S chỉ tính với z≥0, 2 tọa độ
( x, y , z ) thứ 3 của 2 vecto cùng dấu nên ta
n
R chọn dấu “+”
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt

( x, y , z )
n
R
Khi đó, 2 góc α, β là nhọn hay
tù sẽ phụ thuộc vào x, y là
dƣơng, hay âm
Với x≥0: thành phần thứ
nhất dƣơng tức là cosα≥0
→ α≤π/2
và x≤0: cosα≤0 → α≥π/2
Với y≥0: cosβ≥0 → β≤π/2 và y≤0: cosβ≤0 → β≥π/2

Ghi nhớ: Hướng vecto pháp của 1 phần mặt cong cũng là
hướng vecto pháp của cả mặt cong. Do đó, ta chỉ cần tìm
vecto pháp của phần mặt cong dễ nhìn nhất.
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Ví dụ 3: Tính pháp vecto của mặt S là phía ngoài mặt trụ
x2+y2=1
Pt mặt S: F(x,y,z)=x2+y2-1(=0)
F ( x, y ,0)
Rõ ràng, S là mặt trụ song song với
trục Oz nên pháp vecto vuông góc với
trục Oz tức là γ=π/2 → cosγ=0
Ta chỉ cần vẽ phần mặt trụ ứng với
x≥0, y≥0, 0≤z≤1 để thấy pháp vecto
hƣớng ra phía ngoài thì hƣớng sang
phải: β≤π/2 → cosβ≥0
n ( x, y ,0)
2 thành phần thứ 2 của 2 vecto cùng
dƣơng tức là ta chọn dấu “+”
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt

Ví dụ 4: Tìm pháp vecto của mặt S là phía dƣới của mặt trụ
z=x2

Pt mặt S: F(x,y,z)=x2-z(=0)
F (2 x,0, 1)
Mặt S là phía dƣới tức là pháp
vecto ngƣợc với hƣớng nửa
dƣơng trục Oz, tức là

γ>π/2 → cosγ<0
Vậy để tọa độ thứ 3 của pháp
vecto âm, ta sẽ chọn dấu “+”
(2x,0, 1)
n
4x 2 1
§2. Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt
Ví dụ 5: Tìm pháp vecto của mặt S là phía dƣới của mặt nón
z x2 y2

Pt mặt S: F ( x, y , z ) x2 y2 z
x y
F ( , , 1)
x2 y2 x2 y2
Với S là phía dƣới mặt nón tức là
pháp vecto quay xuống dƣới
Ta có γ>π/2 → cosγ<0
Do vậy, ta lấy dấu của pháp vecto là
n
1 x y
( , , 1) “+” và thay z x2 y 2
2 z z để đƣợc :
§2. Tích phân mặt loại 2 – Thông lƣợng
1/ Thông lƣợng của dòng nƣớc
TH1: Dòng nƣớc chảy thẳng với vận tốc v, đặt
tấm lƣới phẳng (để nƣớc có thể chảy qua coi
nhƣ không có lực cản) nghiêng 1 góc α so với
dòng chảy.
Thông lƣợng của nƣớc qua mặt S, tức là thể
tích nƣớc chảy qua mặt lƣới phẳng có diện
tích S trong 1 đơn vị thời gian đƣợc tính bởi:
v .S.cos v n S
TH2: Dòng nƣớc chảy không thẳng và mặt S
cũng không là mặt phẳng
Ta sẽ chia nhỏ mặt cong S, tại mỗi mảnh mặt cong nhỏ có thể
coi nó xấp xỉ với mặt phẳng và dòng chảy qua đó cũng thẳng
đều. Khi đó, thông lƣợng của nƣớc qua mỗi mảnh nhỏ lại đƣợc
tính nhƣ TH1. Lấy tổng, ta có thông lƣợng qua mặt cong S.
§2. Tích phân mặt loại 2 – Thông lƣợng
2/ Tổng quát:
Cho F là trƣờng tốc độ của một dòng
chất lỏng. Tính lƣợng chất lỏng chảy
qua mặt S trong 1 đơn vị thời gian
Ta chia mặt cong thành n – phần nhỏ tùy
ý có diện tích là ∆Sk.
Khi đó thông lƣợng qua mỗi mặt nhỏ coi nhƣ qua mặt phẳng
và coi nhƣ dòng chảy thẳng tức là chảy theo hƣớng vecto
pháp đơn vị n không đổi trên ∆Sk nên đƣợc tính bằng

k F n Sk
Lấy tổng tất cả thông lƣợng trên các mảnh nhỏ, tính giới hạn
khi số phần chia tăng ra vô tận, ta đƣợc thông lƣợng cần
tính: n
lim F n Sk
max Sk 0k 1
§2. Tích phân mặt loại 2 – Thông lƣợng

Giả sử, trƣờng tốc độ có thể viết đƣợc dƣới dạng


F Pi Qj Rk
và vecto pháp đơn vị của mặt S là
n cos .i cos . j cos .k
n
Ta đƣợc: lim P cos Q cos R cos Sk
max Sk 0k 1

P cos Q cos R cos ds


S
Trong giải tích, ngƣời ta gọi đây là tích phân mặt loại 2 của
3 hàm P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) trên mặt định hƣớng S và
kí hiệu là
Pdydz Qdzdx Rdxdy
S
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính
Định nghĩa: Cho các hàm P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) xác
định trên mặt định hƣớng S với pháp vecto đơn vị
n (cos , cos , cos ) Đặt:
f x, y , z P,Q, R , nS P cos Q cos R cos

Tp mặt loại 1 của hàm f trên mặt S đƣợc gọi là tp mặt loại 2
của 3 hàm P, Q, R trên mặt định hƣớng S và kí hiệu là

Pdydz Qdzdx Rdxdy


S
Ta có đẳng thức liên hệ giữa 2 loại tp mặt:

Pdydz Qdzdx Rdxdy P,Q, R , nS ds


S S
P cos Q cos R cos ds
S
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Cách tính: Có 2 cách

Cách 1: Tìm pháp vecto của mặt S


n (cos ,cos ,cos )
Thay vào công thức trên, đưa về tp mặt loại 1.

Cách 2: Ta tính trực tiếp từng tp mặt loại 2 trên

I1 P ( x, y , z )dydz P cos ds
S S
Bằng cách đƣa về tp kép theo 4 bƣớc sau
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Cách 2: Ta tính tp theo dydz bằng cách đưa về tp KÉP

Bước 1: Tìm h/c của S xuống mp Oyz là Dyz


 miền lấy tp kép

Bước 2: Tính x theo y, z từ pt mặt S:


F(x,y,z)=0 ↔ x=x(y,z)  P(x,y,z)=P(x(y,z),y,z)

Bước 3: Xác định dấu của cos α  dấu của tp kép

Bước 4: Đƣa tp trên về thành tp kép theo dydz

I1 P ( x, y , z )dydz P ( x( y , z ), y, z )dydz
S Dyz
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Đặc biệt: Nếu S là mặt song song với trục Ox (pt thiếu x) thì
góc α=π/2 tức là cosα=0, suy ra:
I1 Pdydz 0
S

Tƣơng tự, ta có:


I2 Q( x, y , z )dzdx
S
(dÊucña cos ) Q( x, y ( z, x ), z )dzdx
Dzx

I3 R( x, y , z )dxdy
S
(dÊucña cos ) R( x, y , z( x, y ))dxdy
Dxy
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Ví dụ 1: Tính I1 zdxdy với S là phía ngoài của


S
mặt cầu x2+y2+z2=1
Ta sẽ tính tp này bằng 2 cách: tính trực tiếp (TỰ ĐỌC) và
chuyển về tp mặt loại 1
Bƣớc 1:Tính vecto pháp đơn vị của mặt S bằng cách chỉ cần
vẽ phần mặt cầu ứng với x, y, z dƣơng
Hƣớng mặt S là phía ngoài mặt cầu.
Vecto pháp hƣớng lên trên nên góc γ nhọn,
cos γ>0
pt mặt cầu: F x, y, z x2 y2 z2 1
F 2x,2y,2z
F
n x, y , z
F
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Cách 1: Chuyển về tích phân mặt loại 1 với n x, y , z


I1 zdxdy z cos ds z.zds
S S S
Dxy : x 2 y2 1
Từ pt mặt S:
dxdy
z 1 x2 y 2 , ds
1 x2 y2
I1 z 2ds z 2ds
S,z 0 S,z 0

I1 2 1 x2 y 2dxdy
x2 y 2 1
2 1
I1 2 d r 1 r 2dr
0 0
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Cách 2: Tính trực tiếp


 z   1  x 2  y 2
Trên mặt S1 với z ≥ 0: 
cos   0, tp k Ðp lÊy dÊu "+"
2 1
I11 1 x 2 2
y dxdy d r 1 r 2dr
Dxy 0 0

 z   1  x 2  y 2
Trên mặt S2 với z ≤ 0: 
cos   0, tp k Ðp lÊy dÊu "-"

I12 1 x2 y 2dxdy I11


Dxy

4
Vậy : I1
3
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Ví dụ 2: Cho S là phía trên mặt trụ z=x2 , phần giới hạn bởi
các mặt : y=0, y=1, z=1. Tính
I2 zdxdy yzdydz xyzdzdx
S

Cách 1: Đƣa về tp mặt loại 1


Pt mặt S: F(x,y,z)=z-x2=0 suy ra F ( 2x,0,1)
S là phía trên mặt trụ tức là pháp vecto hƣớng lên trên: γ≤π/2,
cosγ≥0. Vậy ta lấy dấu “+” cho pháp vecto
( 2x,0,1)
n
4x 2 1
Xác định 3 hàm P, Q, R; tính tích vô hƣớng
( 2x,0,1) 2xyz z
P,Q, R , n yz, xyz, z ,
4x 2 1 4x 2 1
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính
2xyz z
Tính tp mặt loại 1: I2 ds
2
S 4x 1
z x2
Tìm hình chiếu Dxy: y 0, y 1, x 1
z 1
2
Tính z=z(x,y): z x2 ds 1 2x dxdy
2xy .x 2 x2
I3 1 4 x 2dxdy
Dxy 4x 2 1
1 1
dx x2 2x 3 y dy
1 0
1
2
x2 x 3 dx
1 3
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Pháp vecto đơn vị của S:


( 2x,0,1)
n
4x 2 1
Ta tính Tp theo dxdy: I21 zdxdy
S
Hình chiếu : Dxy: -1≤x≤1, 0≤y≤1

Pt mặt S: z=z(x,y)=x2
1
Dấu : cos   0
4 x2  1
Do vậy :
1 1
2 2 2
I21 zdxdy x dxdy x dx dy
S Dxy 1 0 3
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính
( 2x,0,1)
Pháp vecto đơn vị của S n
4x 2 1
Tp theo dydz I22 yzdydz
S
Hình chiếu : Dyz: 0≤z≤1, 0≤y≤1
Pt mặt S: z=x2
2x d-¬ng khi x 0
Dấu : cos
4x 2 1 ©m khi x 0

I22 yzdydz yzdydz


S, x 0 S, x 0

Pt mặt trụ chẵn đối với x, 3 mặt cắt trụ đều có pt không chứa
x nên mặt S nhận x=0 là mặt đối xứng.
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính
→ Hình chiếu Dyz của 2 phần mặt (S,x≥0) và (S,x≤0) nhƣ nhau
→ miền lấy tp của 2 kép t/ƣ nhƣ nhau

Tp I22 là tổng 2 tp có cùng hàm dƣới dấu tp là yz, cùng


miền lấy tp là Dyz nhƣng dấu thì ngƣợc nhau
I22 yzdydz yzdydz 0
Dyz Dyz

Vậy
2
I2 I21 I22 I23
3
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Ví dụ 3: Cho S là phía trên mặt nón z2=x2+y2, 0≤z≤1. Tính


I3 z2dxdy zdydz y 2dzdx
S

Pt mặt S: F x, y , z z2 x2 y2
F 2x, 2y,2z
Ta lấy S là phía trên mặt nón tức là γ≤π/2 → cosγ≥0
F 2x, 2y ,2z
Vậy pháp vecto đơn vị của S là: nS
F z 8
Ta tính bằng cách chuyển về tp mặt 1:

2xz 2y 3 2z3
I3 P,Q, R , nS ds ds
S S z 8
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

Dxy: x 2 y2 1

Tính z=z(x,y): z x2 y2 ds 2dxdy


2 2 3 2 2 3
x x y y x y
I3 2dxdy
Dxy 2 x2 y2
2 1
r cos .r r 3 sin3 r3
d r dr
0 0 r 2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính
2x, 2y ,2z
nS
z 8
Tp theo dxdy : I31   z 2 dxdy
S
1
Dxy : x  y  1
2 2 z x y
2 2 2 cos   0
2
2 1
2 2 2
Suy ra: I31 (x y )dxdy d r .r dr
Dxy 0 0

I31
2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

2x, 2y ,2z
nS
z 8
x
Tính tp theo dydz: I32 zdydz, cos
S 2( x 2 y2)
Hình chiếu : Dyz: 0≤z≤1, -z≤y≤z

d ­¬ng khi x  0 I32    


Dấu: cos  : 
©m khi x  0 S , x 0 S , x 0
Chuyển sang tp kép sẽ có hàm dƣới dấu tp cùng là f(x,y,z)=z,
hình chiếu cùng là Dyz nhƣng trái dấu nhau vì 2 nửa cho ta 2
pháp vecto ngƣợc nhau

Vậy I32=0
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính
2x, 2y ,2z
nS
z 8

2 y
Tính tp theo dxdz : I33 y dxdz, cos
S 2( x 2 y2)
Tƣơng tự tp I32, ta cũng đƣợc : I33=0
Vậy :
I3 I31 I32 I33
2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Cách tính

I xdydz,S : z 1 x2 y2
S
, phần ứng với x≥y lấy phía trên
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

Công thức Gauss – Ostrogratxki:


Cho miền V đóng, bị chặn trong không gian có biên là mặt S
trơn từng khúc. Các hàm P, Q, R và các đạo hàm riêng cấp
1 của chúng liên tục trong miền mở chứa V. Ta có công thức
Pdydz Qdzdx Rdxdy (Px Qy Rz )dxdydz
S V

Trong đó: Tp bội 3 lấy dấu “+” nếu S là mặt biên phía ngoài V
và lấy dấu “-” nếu S là mặt biên phía trong V
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

Ví dụ 4: Cho mặt S là phía ngoài vật thể giới hạn bởi :


x2+y2+z2≤4 và z x2 y 2 Tính tp sau bằng 2 cách: trực
tiếp và dùng CT Gauss I3 x 2dydz y 2dzdx zdxdy
S

Cách 1: Tính trực tiếp Mặt S gồm 2 mặt S1 là phía trên


mặt cầu với 2 z 2
Và S2 là phía dƣới mặt nón với
0 z 2

Trên mặt S1, S2, ta thấy chúng


đều nhận mp x=0, mp y=0 là mặt
đối xứng
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

Do đó, các tp tính theo dydz, dzdx đều chia thành 2 phần với
hình chiếu nhƣ nhau và dấu tp kép trái nhau.

Hơn nữa, 2 tp đó đều có hàm dƣới dấu tp kép giống nhau. Ta


đƣợc: 2 2
x dydz y dzdx 0
S

Tp theo dxdy: Ta tính trên từng mặt S1, S2


Tích phân trên mặt S1: Dxy: x2+y2≤2

Lấy phía trên mặt cầu tức là γ≤π/2, tp kép lấy dấu “+”

zdxdy 4 x2 y 2dxdy
S1 Dxy
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

Tích phân trên mặt S2: Dxy: x2+y2≤2

z x y 2 2

Lấy phía dƣới mặt nón tức là γ≥π/2, tp kép lấy dấu “-”

zdxdy x2 y 2dxdy
S2 Dxy

Vậy: I3 4 x2 y 2dxdy x2 y 2dxdy


Dxy Dxy

2 2
I3 d r( 4 r2 r )dr
0 0
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

Cách 2: S là mặt biên phía ngoài miền V giới hạn bởi


x2 y2 z 4 (x2 y2)

Hình chiếu của V - Dxy: x2+y2≤2

Áp dụng CT Gauss, ta đƣợc

I3 (2x 2y 1)dxdydz
V
4 x2 y 2
I3 dxdy (2x 2y 1)dz
Dxy x2 y 2

2 2
I3 d r( 4 r2 r )(2r cos 2r sin 1)dr
0 0
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss
Ví dụ 4: Cho S là mặt biên phía trong của V giới hạn bởi
x2+y2≤4, 0 ≤z ≤ x2+y2. Tính tích phân
I4 ydydz xydzdx zdxdy
S

Áp dụng CT Gauss, ta đƣợc


I4 (0 x 1)dxdydz
V
x2 y 2
I4 ( x 1)dxdy dz
x2 y 2 4 0

2 2
I4 d r .r 2 (r cos 1)dr
0 0
2 2 2 2
cos d r 4dr d r 3dr
0 0 0 0
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

VD 5: Tính tp:
S
 
I5   zxdydz  yzdzdx  x 2  y 2 dxdy

với S là mặt cầu x2+y2+z2=25, phần nằm trên mp z=3, lấy phía
dƣới

Mặt S là mặt cong không


kín

Để áp dụng CT Gauss,
ta sẽ bù thêm mặt z=3
(S1), hướng đươc lấy
sao cho hướng hợp với
hướng của mặt S
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Gauss

Ta có : Mặt S là phần mặt cầu lấy phía dưới


Mặt S1 là phần mp z=3 lấy phía trên

 Pdydz  Qdzdx  Rdxdy    


S S1 S S1

P  zx, Q  yz, R  x 2  y 2
 
  Px  Qy  Rz dxdydz  I5   Pdydz  Qdzdx  Rdxdy
V S1

   z  z  0  dxdydz  I5   x  y 2 dxdy


V S1
 2

25 x 2  y 2  
 I5  2 dxdy  2 zdz    
 x2  y 2 16  
x 2  y 2 dxdy 

x 2  y 16 3  
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Công thức Stokes: Mối liên hệ giữa tp mặt loại 2 và tp đường


loại 2 trong không gian Oxyz
Cho mặt định hƣớng S trơn từng khúc có biên là đƣờng cong
kín C trơn từng khúc và không tự cắt. Các hàm P, Q, R và các
đh riêng cấp 1 liên tục trong miền mở chứa S. Ta có CT Stokes

(Pdx Qdy Rdz)


C

(Qx Py )dxdy (Pz Rx )dzdx (Ry Qz )dydz


S

Trong đó, hƣớng của mặt S đƣợc lấy sao cho khi đứng trên
mặt S theo phía sẽ chọn và đi dọc đường cong C theo hướng
đã cho thì ta thấy S bên trái.
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

3.5

2.5
Truc Oz

1.5

0.5

0
1

0.5
1.5 2
0.5 1
0 -0.5 0
-1
Truc Oy
Truc Ox

Đứng trên mặt S theo 1 phía tùy chọn và đi dọc đường cong C
theo hướng đã cho: nếu thấy mặt S bên trái thì ta chọn đúng,
nếu thấy mặt S bên phải thì ta chọn hƣớng ngƣợc lại..
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Công thức Stokes còn đƣợc dùng ở dạng liên hệ giữa tp


đƣờng loại 2 và tp mặt loại 1 nhƣ sau

Pdx Qdy Rdz


C

Ry Qz , Pz Rx ,Qx Py , cos ,cos ,cos ds


S

Cách nhớ biểu thức dƣới dấu tp mặt 1 ở VP:


x y z
P Q R
cos cos  cos 
  
 cos Ry  Qz  cos   Rx  Pz   cos  Qx  Py 
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes
Ghi chú:
1. Nếu hƣớng trên C là ngƣợc
chiều KĐH khi nhìn từ hƣớng
dƣơng trục Oz về gốc tọa độ thì ta
chọn pháp vecto của mặt S cùng
hƣớng với nửa dƣơng trục Oz.
2. Trong trƣờng hợp C là giao của 1
mp và 1 mặt cong thì ta sẽ chọn S
là phần mặt phẳng bị cắt bởi mặt
cong.
Ví dụ: y  z  2 lấy hƣớng cùng chiều
Đƣờng cong C có pt  KĐH nhìn từ hƣớng
 x 2
 y 2
 4 dƣơng trục Oy về gốc O
Ta chọn S là mp y+z=2, phần nằm trong trụ, pháp vecto
ngƣợc hƣớng với nƣả dƣơng trục Oy
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Ví dụ 6: Tính x 2 y 2 z2 4
I6 ydx zdy xdz,C :
C x y z 0
Hƣớng trên C là hƣớng ngƣợc chiều kim đồng hồ nhìn từ
hƣớng dƣơng trục Oz về gốc tọa .
Cách 1: Áp dụng CT Stokes
Chọn S là phần mp x+y+z=0 nằm phía trong mặt cầu, vecto
pháp hƣớng lên trên.
Suy ra pháp vecto của S là n 1
(1,1,1)
3
Và ta sử dụng CT Stokes dƣới dạng:
Pdx Qdy Rdz
C
(Qx Py )cos (Pz Rx )cos (Ry Qz )cos ds
S
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

I6 ydx zdy xdz


C
1 1 1
[(0 1) (0 1) (0 1) ]ds
S 3 3 3
3 ds 3.S Trong đó S là diện tích mặt S,
S

Vậy I6 4 3
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Cách 2: Tính trực tiếp bằng cách viết pt tham số của C


(Xem trong phần tp đƣờng loại 2- pt tham số)

6 6
x 2 cos t sin t x 2 sin t co s t
3 3
2 6 2 6
y sin t y co s t
3 3
6 6
z 2 cos t sin t z 2 sin t co s t
3 3
t tu 0 den 2 t tu 0 den 2
2
I6 ydx zdy xdz 12dt 4 3
C 0
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Ví dụ 7: Tính tp I7 ydx zdy dz


C
Với C là giao tuyến của x2+y2+z2=4y và x=y-2 lấy cùng chiều
kim đồng hồ nhìn từ nửa dƣơng trục Ox về gốc O bằng 2
cách : trực tiếp và dùng CT Stokes

Cách 1: Dùng CT Stokes


Chọn S là phần mp x=y-2 nằm trong hình cầu, lấy hƣớng
ngƣợc với nửa dƣơng trục Ox
Suy ra α≥π/2 → cosα≤0
Pt mặt S là F(x,y,z)=x-y+2(=0) : F (1, 1,0)
Do cosα≤0, nên ta chọn dấu “-” cho pháp vecto
1
n (1, 1,0)
2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes
1
n (1, 1,0)
2
Vậy:
I7 ydx zdy dz
C
1 1
[(0 1).0 (0 0) (0 1)( )]ds
S 2 2
S là phần mp x=y-2 nằm trong hình cầu. Ta khử x từ 2 pt để
đƣợc hình chiếu của S xuống mp x=0 là

Dyz: 2(y-2)2+z2≤4, ds 1 xy2 xz2dydz 2dydz


Suy ra I 1
7 2dydz
2 Dyz

I7 2 2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes
Cách 2: Viết pt tham số của C
x 2 y 2 z2 4y 2( y 2)2 z 2 4
C:
x y 2 x y 2

x 2 cos t x 2 sin t
C: y 2 2 cos t y 2 sin t
z 2sin t z 2cos t
t :2 0

I7 ydx zdy dz
C
0
[(2 2 cos t )( 2 sin t ) 2sin t ( 2 sin t ) 2cost]dt
2
I7 2 2
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Ví dụ 8: Tính I8 (x y )dx (2 x z )dy ydz


C
Với C là giao tuyến của x2+y2=1 và z=y2 lấy ngƣợc chiều
kim đồng hồ nhìn từ phía dƣơng trục Oz về gốc O

Cách 1: Dùng CT Stokes


Vì C là giao tuyến của 2 mặt trụ, tạm thời ta chƣa biết nên
chọn S là mặt nào
Ta sẽ dùng CT Stokes để viết I8 dƣới dạng tp Mặt loại 2 trƣớc

I8 (x y )dx (2x z )dy ydz


C

(2 1)dxdy (0 0)dzdx (1 1)dydz


S
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes
Để tính I8, ta sẽ phải tính 2 tp : tp theo dxdy và dydz.
Tức là ta sẽ phải tìm hình chiếu của S xuống 2 mp z=0 và x=0.

Nếu chọn S: x2+y2=1 thì tp theo dxdy bằng 0


Nếu chọn S: z=y2 thì tp theo dydz bằng 0
Chọn S sao cho hình chiếu dễ tìm
Ta chọn S là phần mặt trụ parabol
z=y2 nằm trong trụ tròn x2+y2=1 lấy
phía trên

γ≤π/2→cosγ≥0, Dxy: x2+y2≤1


   dxdy
Dxy
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes
Đƣa I8 về thành tp mặt loại 1 Ta có:
1
n (0,2y , 1) (cos ,cos ,cos ) Suy ra
4y 2 1
2y 1 Do đó:
cos 0, cos , cos =
4y 2 1 4y 2 1
I8 (2 1)dxdy (0 0)dzdx (1 1)dydz
S
[1.cos 2.cos ]ds
S

Pt mặt S: z=y2 nên ds 1 4y 2dxdy Vậy:


1
I8 4y 2 1dxdy I8
x 2
y 2
1 4y 2 1
§2. Tích phân mặt loại 2 – Công thức Stokes

Ví dụ 8: Tính I8 (x y )dx (2x z )dy ydz


C
Với C là giao tuyến của x2+y2=1 và z=y2 lấy ngƣợc chiều kim
đồng hồ nhìn từ phía dƣơng trục Oz về gốc O.

Cách 2: Tính trực tiếp bằng cách viết pt tham số của C

x cos t
x2 y2 1 y sin t
C:
z y2 z sin2 t
t di tu 0 den 2 Vậy:
2
I8 [(cos t sin t )( sin t ) (2cos t sin2 t )cos t sin t.2sin t cos t ]dt
0

I8
Tích phân mặt loại – Bài tập

Tính tp

x 2
I1 2 2
ds; S : x y2 z2 4,
S x y
phần ứng với x 0, y 0, z 0

I2 xy yz zx ds;S : z x2 y 2,
S
phần bị cắt bởi mặt trụ x2+y2=2x

I3 x y z ds;S : z 4 x2 y2
S
Tích phân mặt – Bài tập

I4 xdydz,S : z 1 x2 y2
S
, phần ứng với x≥y lấy phía trên
I5 zdxdy ,S : z x2 y 2, x 2 y 2 z2 2
S
lấy phía ngoài
I6 zdxdy y y 2 dxdz,S : z x2 y 2, z 0, x 2 y2 1
S

lấy phía trong bằng 2 cách: tính trực tiếp và bằng


công thức Gauss
I7 z 2dydz xdzdx 3zdxdy ; S : z 4 y2
S
lấy phía dƣới phần giới hạn bởi: x=0, x=1, z=0
Tích phân mặt loại – Bài tập

2 2 x2 y 2 1
I8 x y dx dz zdz;C :
C z 2
lấy ngƣợc chiều kim đồng hồ nhìn từ phía z dƣơng

z 4 x2 y2
I9 2ydz xdy xdz;C :
C z 4 2y
lấy cùng chiều kim đồng hồ nhìn từ phía z dƣơng
x 2 y 2 z2 4x
I10 2ydx zdy 3ydz;C :
C x 2 y

lấy ngƣợc chiều kim đồng hồ nhìn từ phía x dƣơng

You might also like