You are on page 1of 35

Chương 5: Tích phân mặt

Giảng viên: PGS. TS. Nguyễn Duy Tân


email: tan.nguyenduy@hust.edu.vn

Viện Toán ƯDTH, HUST

Ngày 15 tháng 6 năm 2021

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 1 / 35


Contents

Nội dung

1 4.1. Tích phân mặt loại một


4.1.1. Định nghĩa
4.1.2. Cách tính

2 4.2. Tích phân mặt loại hai


4.2.1. Định nghĩa
4.2.2. Cách tính
4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 2 / 35


4.1. Tích phân mặt loại một 4.1.1. Định nghĩa

4.1.1. Định nghĩa


Cho hàm số f (x, y , z) xác định trên một mặt cong S.
Chia S thành n mảnh nhỏ. Gọi tên và cả diện tích của các mảnh này
là ∆S1 , . . . , ∆Sn . Gọi di là đường kính của ∆si .
Trên mỗi mảnh ∆Si lấy một điểm Mi (xi∗ , yi∗ , zi∗ ) bất kỳ và lập tổng
n
X
f (Mi )∆Si .
i=1
Pn
Nếu khi max di → 0, tổng i=1 f (Mi )∆Si tiến tới một giới hạn xác
định, không phụ thuộc vào cách chia mặt S và cách chọn điểm Mi ,
thì giới hạn đó được gọi là tích phân mặt loại một của hàm f (x, y , z)
trên mặt S, và được ký hiệu là
ZZ
f (x, y , z)dS.
S

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 3 / 35


4.1. Tích phân mặt loại một 4.1.1. Định nghĩa

Người ta chứng minh được rằng nếu S là mặt trơn và hàm f (x, y , z)
liên tục trên S thì tồn tại tích phân mặt loại hai.
RR
Diện tích của mặt S được tính theo công thức ds.
S
Tích phân mặt loại một có các tính chất giống như tích phân xác
định: tuyến tính, cộng tính, bảo toàn thứ tự.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 4 / 35


4.1. Tích phân mặt loại một 4.1.2. Cách tính

4.1.2. Cách tính

Cho mặt S xác định bởi phương trình z = z(x, y ), ở đó (x, y ) thuộc
miền đóng bị chặn D.
Giả sử z(x, y ) là hàm liên tục và có các đạo hàm riêng cấp một liên
tục trên D.
Cho f (x, y , z) là hàm liên tục trên S.
Khi đó
ZZ ZZ È
f (x, y , z)dS = f (x, y , z(x, y )) 1 + (zx0 )2 + (zy0 )2 dxdy .
S D

Ta có các công thức tương tự khi mặt S xác định bởi phương trình
x = x(y , z) hoặc y = y (x, z).

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 5 / 35


4.1. Tích phân mặt loại một 4.1.2. Cách tính

Optional (Stewart)

Giả sử mặt S cho bởi phương trình tham số x = x(s, t), y = y (s, t),
z = z(s, t), với (s, t) ∈ D.
Đặt r (s, t) = (x(s, t), y (s, t), z(s, t)), và

rs0 = (xs0 , ys0 , zs0 ) và rt0 = (xt0 , yt0 , zt0 ).

Khi đó
ZZ ZZ
f (x, y , z)dS = f (x(s, t), y (s, t), z(s, t))|rs0 ∧ rt0 |dsdt.
S D

Đôi khi cần chia mặt S thành các mặt nhỏ hơn để áp dụng công thức
dạng trên.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 6 / 35


4.1. Tích phân mặt loại một 4.1.2. Cách tính

Ví dụ (CK20182)
RR p
Tính tích phân 1 + x 2 + y 2 dS, trong đó S là mặt 2z = x 2 + y 2 ,
S
0 ≤ x, y ≤ 1.

z = (x 2 + y 2 )/2, zx0 = x, zy0 = y .


RR p p
I = 1 + x 2 + y 2 1 + x 2 + y 2 dxdy , D : 0 ≤ x, y ≤ 1.
D
R1 R1 R1 4 5
I = dx (1 + x 2 + y 2 )dy = ( + x 2 )dx = .
0 0 0 3 3

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 7 / 35


4.1. Tích phân mặt loại một 4.1.2. Cách tính

Một số bài tập

2
dS, trong đó S là phần mặt z = (x 3/2 + y 3/2 )
RR
(CK20192) Tính
S 3
với 0 ≤ x ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 1.
RR 2 p
(CK20192) Tính y zdS, với S là phần mặt nón z = x 2 + y 2
S
nằm giữa hai mặt phẳng z = 1 và z = 2.
RR p
(CK20193) Tính z x 2 + y 2 dS, trong đó S là phần mặt nón
p S
z = x 2 + y 2 với 1 ≤ z ≤ 2.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 8 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

4.2.1. Định nghĩa

Cho mặt S. Giả sử tại mỗi điểm M của S (có thể trừ tại biên) có tiếp
diện. Khi đó tại M có hai vec tơ pháp tuyến đơn vị n~ và −~
n.
Nếu có thể chọn được tại mỗi điểm của S một vectơ pháp tuyến đơn
vị n~ sao cho vectơ n~ biến thiên liên tục trên S, thì ta nói S là mặt
định hướng được và hướng của S là một cách chọn n~.
Trong mục này ta chỉ xét S mặt định hướng được.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 9 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Möbius strip

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 10 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Trường vectơ

Một trường vectơ trong R2 là một ánh xạ F~ gửi mỗi điểm M(x, y )
thuộc miền D ⊂ R2 một vectơ F~ (M) ∈ R2 :

F~ (x, y ) = (P(x, y ), Q(x, y )) = P(x, y )~i + Q(x, y )~j,

hay F~ = P~i + Q~j.


Một trường vectơ trong R3 là một ánh xạ F~ gửi mỗi điểm M(x, y , z)
thuộc miền E ⊂ R3 một vectơ F~ (M) ∈ R3 :

F~ (x, y , z) = (P(x, y , z), Q(x, y , z), R(x, y , z))


= P(x, y , z)~i + Q(x, y , z)~j + R(x, y , z)~k,

hay F~ = P~i + Q~j + R ~k.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 11 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Tích phân mặt loại hai

Xét mặt định hướng S với hướng cho bởi vectơ pháp tuyến đơn vị
n~ = n~(M) và trường vec tơ liên tục F~ = (P, Q, R) trên S.
Chia S thành n mảnh nhỏ. Gọi tên và cả diện tích của các mảnh này
là ∆S1 , . . . , ∆Sn . Gọi di là đường kính của ∆si .
Trên mỗi mảnh ∆Si lấy một điểm Mi (xi∗ , yi∗ , zi∗ ) bất kỳ và lập tổng
n
X n
X
(F~ ·~
n)∆Si = (P(Mi ) cos αi + Q(Mi ) cos βi + R(Mi ) cos γi ) ∆Si .
i=1 i=1

Ở đây αi = (~ n(Mi ), Ox), βi = (~ n(Mi ), Oz). Như


n(Mi ), Oy ), γi = (~
vậy n~(Mi ) = (cos αi , cos βi , cos γi ).

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 12 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Nếu khi max di → 0, tổng trên tiến tới một giới hạn xác định, không
phụ thuộc vào cách chia mặt S và cách chọn điểm Mi , thì giới hạn
đó được gọi là tích phân mặt loại hai của các hàm P, Q, R trên mặt
S, và được ký hiệu là
ZZ ZZ
~
F · dS = F~ · n~ dS,
S S

hay
ZZ
P(x, y , z)dydz + Q(x, y , z)dzdx + R(x, y , z)dxdy .
S

Người ta chứng minh được khi mặt S là mặt định hướng trơn (từng
khúc) và P, Q, R liên tục trên S, thì tích phân mặt loại hai tồn tại.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 13 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Chú ý

Tích phân đường mặt loại hai phụ thuộc vào hướng được chọn của
mặt S.
Giả sử một lượng chất lỏng có khối lượng riêng 1 và có vận tốc cho
bởi trường vectơ F̄ . Cho S là một mặt định hướng với hướng n~. Khi
đó lượng chất lỏng chảy qua mặt S trong
RR một đơn vị thời gian (còn
gọi là thông lượng) theo hướng n~ là F~ · n~ dS.
S
Tích phân mặt loại hai có các tính chất: tuyến tính, cộng tính.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 14 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Optional (Stewart)
Giả sử mặt S cho bởi phương trình tham số x = x(s, t), y = y (s, t),
z = z(s, t), với (s, t) ∈ D.
Đặt ~r (s, t) = (x(s, t), y (s, t), z(s, t)), và

r~0 s = (xs0 , ys0 , zs0 ) và r~0 t = (xt0 , yt0 , zt0 ).

Định hướng mặt S với vectơ pháp tuyến đơn vị

r~0 s ∧ r~0 t
n~ = .
|r~0 s ∧ r~0 t |

Khi đó

r~0 s ∧ r~0 t ~0 ~0
ZZ ZZ ZZ
F~ · n~dS = F~ · |r s ∧ r t |dsdt = F~ · (r~0 s ∧ r~0 t )dsdt.
~0 ~0
|r s ∧ r t |
S S D

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 15 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.1. Định nghĩa

Giả sử S xác định bởi phương trình z = z(x, y ), ở đó (x, y ) thuộc


miền đóng bị chặn D. Coi x, y là tham số: x = x, y = y , z = z(x, y ).
Ta có r~0 x = (1, 0, zx0 ), r~0 y = (0, 1, ry0 ) và

r~0 x ∧ r~0 y = (−zx0 , −zy0 , 1) = −zx0 ~i − zy0 ~j + ~k.

Ta có
F~ · (r~0 x ∧ r~0 y ) = (P, Q, R) · (−zx0 , −zy0 , 1) = (−Pzx0 − Qzy0 + R).

Chọn phép tơ pháp tuyến đơn vị cùng phương hướng r~0 x ∧ r~0 y . Khi đó
ZZ ZZ
F~ · n~ dS = (−Pz 0 − Qz 0 + R)dxdy .x y
S D

Trường hợp riêng P = Q = 0, tức là F~ = R ~k:


ZZ ZZ
~
F · n~ dS = R(x, y , z(x, y ))dxdy .
S D

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 16 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.2. Cách tính

4.1.2. Cách tính


Cho mặt S xác định bởi phương trình z = z(x, y ), ở đó (x, y ) thuộc
miền đóng bị chặn D. Giả sử z(x, y ) là hàm liên tục và có các đạo
hàm riêng cấp một liên tục trên D.
Cho R(x, y , z) là hàm liên tục trên S.
Nếu vectơ pháp tuyến n~ tương ứng của mặt S làm với Oz một góc
nhọn thì
ZZ ZZ
R(x, y , z)dxdy = R(x, y , z(x, y ))dxdy .
S D

Nếu vectơ pháp tuyến n~ tương ứng của mặt S làm với Oz một góc tù
thì ZZ ZZ
R(x, y , z)dxdy = − R(x, y , z(x, y ))dxdy .
S D
RR RR
Các tích phân mặt loại hai Pdydz, Qdxdz được tính tương tự.
S S
Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 17 / 35
4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.2. Cách tính

Ví dụ (CK20192)
RR 2
Tính y zdxdy , với S là phần mặt nón z 2 = x 2 + y 2 nằm giữa hai mặt
S
phẳng z = 1 và z = 2, hướng lên trên.

p
Phương trình mặt S: z = x 2 + y 2 , (x, y ) ∈ D, với
D : 1 ≤ x 2 + y 2 ≤ 4.
Hướng
RR củapmặt (vectơ pháp tuyến) tạo với Oz một góc nhọn.
I = y 2 x 2 + y 2.
D
Đổi biến x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, D 0 : 1 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ ϕ ≤ 2π. Jacobi
J = r.
R2π R2 R2π 1 − cos 2ϕ R2 31 31π
I = dϕ r 2 sin ϕ2 r · rdr = dϕ r 4 dr = π · = .
0 1 0 2 1 5 5

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 18 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.2. Cách tính

Ví dụ
RR
Tính tích phân mặt loại hai I = xdydz + ydzdx + zdxdy , ở đó S là phía
S
ngoài mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = R 2.

Vec tơ pháp tuyến đơn vị hướng ra ngoài tại M(x, y , z) của mặt cầu
x y z
x 2 + y 2 + z 2 = R 2 là n~ = ( , , ).
R R R
~ ~
F = (x, y , z) và (F ) · n~ = (x 2 + y 2 + z 2 )/R.
RR x 2 + y 2 + z 2
F~ ·~ dS = RArea(S) = 4πR 3 .
RR RR
I = ndS = dS = R
S S R S

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 19 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.2. Cách tính

Ví dụ
TínhRRtích phân mặt loại hai
I = (y − z)dydz + (z − x)dzdx + (x − y )dxdy , ở đó S là phía ngoài
S
mặt nón x 2 + y 2 = z 2 , 0 ≤ z ≤ h.

Vec tơ pháp tuyếnp đơn vị hướng ra ngoài tại M(x, y , z) của S là


n~ = (x, y , −z)/ x 2 + y 2 + z 2 .
F~ = (y − z)~i + (z − x) ~ ~
pj + (z − x)k và
F~ · n~ = (2yz − 2xy )/ x 2 + y 2 + z 2 .
2yz − 2xy
I = F~ · n~dS = p
R R
dS.
S S x2 + y2 + z2
p
Mặt S cho bởi pt z = x 2 + y 2 với (x, y ) ∈ D và D : x 2 + y 2 ≤ h2 .
p Ê
RR (y − x) x 2 + y 2 x2 y2
I = 2 p 1+ 2 + dxdy = 0.
D 2(x 2 + y 2 ) x + y2 x2 + y2

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 20 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.2. Cách tính

Một số bài tập

z(x 2 + y 2 )dxdy , S là mặt nón z 2 = x 2 + y 2 ,


RR
(CK2081) Tính
S
0 ≤ z ≤ 1, hướng ra ngoài.
RR 2 p
(CK20171) Tính z 2x − x 2 − y 2 dxdy , S là mặt
p S
z = 2x − x 2 − y 2 , hướng theo phía z > 0.
RR
(CK20162) Tính tích phân mặt xdydz, trong đó S là mặt
S
x = y 2 + 2z 2 với x ≤ 2, hướng theo chiều dương của trục Ox.
RR
(CK20152) Tính tích phân mặt xdydz, trong đó S là phía trên của
S
mặt x + y + z = 1, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 21 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

4.2.3. Công thức Stokes

Cho S là trơn từng khúc, định hướng, có biên là đường cong kín L trơn
từng khúc với định hướng dương. Cho ba hàm P, Q và R có đạo hàm
riêng liên tục trên một miền mở chứa S. Khi đó
I
Pdx + Qdy + Rdz =
C
ZZ  ‹  ‹  ‹
∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P
= − dydz + − dzdx + − dxdy .
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
S
Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 22 / 35
4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

~i ~j ~k
 ‹  ‹  ‹
∂ ∂ ∂ ∂R ∂Q ~ ∂P ∂R ~ ∂Q ∂P ~
= − i+ − j+ − k.
∂x ∂y ∂z ∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
P Q R

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 23 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Ví dụ (CK2018)
Tính tích phân đường (y 2 + z 2 )dx + (z 2 + x 2 )dy + (x 2 + y 2 )dz, trong đó
H
C p
C là giao của mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 4 với mặt nón z = x 2 + (y − 1)2 ,
với hướng cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ gốc O.

P = y 2 + z 2, Q = z 2 + x 2, R = x 2 + y 2.
~i ~j ~k
∂ ∂ ∂
=
∂x ∂y ∂z
y2 + z2 z2 + x2 x2 + y2
~i(2y − 2z) + ~j(2z − 2x) + ~k(2x − 2y ) = F~ .
Chọn S là phần mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 4 nằm trong phần mặt nón,
với hướng ra ngoài.
x y z
Vec tơ pháp tuyến đơn vị của S tại M(x, y , z) là n~ = ( , , ).
2 2 2

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 24 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Theo công thức Stokes


ZZ
I = (2y − 2z)dydz + (2z − 2x)dzdx + (2x − 2y )dxdy

ZSZ
= F~ · n~ dS

ZSZ
x y z
= [ (2y − 2z) + (2z − 2x) + (2x − 2y )]dS = 0.
2 2 2
S

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 25 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Ví dụ
H
Tính I = (y − z)dx + (z − x)dy + (x − y )dz, ở đó C là đường ellip
C
x 2 + y 2 = 1, x + z = 1 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ
phía dương trục Ox.

~i ~j ~k
∂ ∂ ∂
= −2~i − 2~j − 2~k = F~ .
∂x ∂y ∂z
y −z z −x x −y
Chọn mặt S là hình ellip: x 2 + y 2 ≤ 1, x + z = 1, với hướng lên trên
(theo hướng trục Oz).
VTPT ĐV hướng lên trên của mặt S là n~ = ( √12 , 0, √12 ).
RR √ RR
Theo CT Stokes I = −2 dydz + dzdx + dxdy = −2 2 dS.
S S
cho bởippt z = 1 − x với (x, y ) ∈ D và D :
Mặt S √ + x2 y2 ≤ 1.
RR RR
I = −2 2 1 + (−1)2 dxdy = −4 dxdy = −4π.
D D
Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 26 / 35
4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Tích phân đường không phụ thuộc vào đường lấy tích phân

Cho (miền mở) D ⊆ R3 có tính chất là mọi đường cong kín C trơn
tùng khúc trong D đều là biên của một mặt trơn từng mảnh nằm
hoàn toàn trong D.
Các hàm P, Q, R liên tục với các ĐHR cấp một liên tục trong D.
Các điều kiện sau là tương đương.
R
Pdx + Qdy + Rdz không phụ thuộc vào đường đi từ A đến B, với
>
1

>
AB
AB nằm trong D.
H
2 Pdx + Qdy + Rdz = 0, với mọi đường cong kín, trơn từng khúc C
C
nằm trong D.
3 Ry0 (M) = Qz0 (M), Pz0 (M) = Rx0 (M), Qx0 (M) = Py0 (M), với mọi M ∈ D.
4 Biểu thức Pdx + Qdy + Rdz là vi phân toàn phần của một hàm
u(x, y , z) nào đó trong miền D.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 27 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Giả sử các điều kiện tương đương được thỏa mãn.


RM
Khi đó u(x, y , z) = Pdx + Qdy + Rdz + C , ở đây A(x0 , y0 , z0 ) cố
A
định, M(x, y , z) chạy trong D.
Nếu D = R3 , thì
Zx Zy Zz
u(x, y , z) = P(x, y0 , z0 )dx + Q(x, y , z0 )dy + R(x, y , z)dz + C ,
x0 y0 z0
R
và Pdx + Qdy + Rdz = u(B) − u(A).
>
AB
Trường F~ = (P, Q, R) có các hàm P, Q, R thỏa mãn đk (4) được gọi
là trường thế. Hàm u mà du = Pdx + Qdy + Rdz được gọi là hàm
thế vị của trường thế F~ . Ta sẽ quay lại chủ đề này ở chương Lý
thuyết trường.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 28 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Công thức Ostrogradsky

Cho V là miền đóng bị chặn trong R3 , có biên là một mặt kín S với
hướng ra ngoài. Cho các hàm P, Q, R liên tục cùng với các đạo hàm riêng
liên tục trên một miền mở chứa V . Khi đó
ZZ ZZZ  ‹
∂P ∂Q ∂R
Pdydz + Qdzdx + Rdxdy = + + dxdydz.
V ∂x ∂y ∂z
S

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 29 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Công thức Ostrogradsky cũng được gọi là Định lý Ostrogradsky, hay Định
lý Gauss, hay "The Divergence Theorem".

Hệ quả
Thể tích V của vật thể giới hạn bởi mặt cong kín S cho bởi công thức
ZZ
1
V = xdydz + ydzdx + zdxdy .
3
S

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 30 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Ví dụ
RR
Tính tích phân mặt loại hai I = xdydz + ydzdx + zdxdy , ở đó S là phía
S
ngoài mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = R 2.

P = x, Q = y , R = z.
RRR
Theo CT Ostrogradsky I = (1 + 1 + 1)dxdydz, với V là hình cầu
V
x 2 + y 2 + z 2 ≤ R 2.
4
dxdydz = 3 πR 3 = 4πR 3 .
RRR
I =3
V 3

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 31 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Ví dụ (CK20173)
(3x + 2y + z)3 (dydz + dzdx + dxdy ), trong đó S là mặt
RR
Tính
S
9x 2 + 4y 2 + z 2 = 1, hướng ra ngoài.

3(3 + 2 + 1)(3x + 2y + z)2 dxdydz =


RRR
Theo CT Ostrogradsky I =
V
(3x + 2y + z)2 dxdydz = 18 (9x 2 + 4y 2 + z 2 )dxdydz, ở đây
RRR RRR
18
V
V : 9x 2 + 4y 2 + z 2 ≤ 1 (V đối xứng, dùng tính chất hàm lẻ).
1 1
Đổi biến x = r cos ϕ sin θ, y = r sin ϕ sin θ, z = r cos θ,
3 2
1 2
|J| = r sin θ, 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ π.
6
R1 R2π Rπ 1 Rπ R1
I = 10 dr dϕ r 2 r 2 sin θdθ = 3 · 2π sin θdθ r 4 dr =
0 0 0 6 0 0
1 12π
6π · 2 · = .
5 5
Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 32 / 35
4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Ví dụ (CK20152)
(x 3 + y )dydz + (y 3 + 2z)dzdx + zdxdy , trong đó S
RR
Tính tích phân mặt
S
là nửa mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 = 1, z ≥ 0, hướng ra ngoài mặt cầu.

Bổ sung thêm phần mặt S 0 : z = 0 (x 2 + y 2 ≤ 1), hướng xuống dưới.


Áp dụng CT Ostrogradsky
ZZ ZZZ ZZZ
2 2 2
= (3x + 3y + 1)dxdydz = 3 (x 2 + y 2 )dxdydz + π,
3
S∪S 0 V V

với V : x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1, z ≥ 0.
Đổi biến tọa đồ cầu: x = r cos ϕ sin θ, y = r sin ϕ sin θ, z = r cos θ,
|J| = r 2 sin θ, 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ π/2.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 33 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

R1 R2π π/2
(x 2 + y 2 )dxdydz = (r 2 sin2 θ)r 2 sin θdθ =
RRR R
dr dϕ
V 0 0 0
R2π R1 π/2
1 2 4π
r 4 dr sin3 θdθ =
R
dϕ · 2π · = .
0 0 0 5 3 15
RR 4π 2π 14π
= + = .
S∪S 0 15 3 15
Tính . Mặt S 0 có vectơ pháp tuyến đơn vị hướng xuống dưới là
RR
S0
n~ = (0, 0, −1).
F~ · n~ = −z.
RR RR
= −zdS = 0.
S0 S0
RR 14π
Vậy = .
S 15

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 34 / 35


4.2. Tích phân mặt loại hai 4.2.3. Công thức Stokes và công thức Ostrogradsky

Một số bài tập

xy 3 dydz + (x 2 + z 2 )dxdy , với S là nửa mặt cầu


RR
(CK20192) Tính
S
x 2 + y 2 + z 2 = 4, z ≥ 0, hướng ra phía ngoài mặt cầu.
(CK20162) Tính tích phân mặt
(3xy 2 + x)dydz + (y 3 + 2xz)dzdx + (6x 2 z + xy )dxdy , trong đó S
RR
S
là mặt paraboloid z = x 2 + y 2 với z ≤ 4, hướng xuống dưới.

Tích phân mặt Ngày 15 tháng 6 năm 2021 35 / 35

You might also like