You are on page 1of 121

C h ư ơ n g III

VÀNH, T R Ư Ờ N G VÀ V ÀN H ĐA THỨC
Trên m ột tậ p hợp có th ể xác định nhiều phép to án đ ể lập nên m ộ t cấu
trúc đại số. T ậ p h ợ p các số nguyên z là m ột ví dụ đ iển hình với hai phép
toán ” cộng” và ’■n h â n '’ quen biết m à phép n h ân có tín h p h â n phối với phép
cộng. C hư ơng này chính là d à n h cho việc nghiên cứu m ộ t cách m ờ đ ầ u và cô
đọng nh ữ ng cấu trú c đại số đ ư ợ c xác đ ịn h bời hai phép toán.

§1. C ác đ in h n g h ĩa v à v í du
1.1. Đ i n h n g h ĩ a , (i). M ột tậ p hợp R đ ư ợ c gọi là m ột vành nếu trên R có
liai phép to á n hai ngôi, m ột gọi là phép cộng và m ột gọi là phép nhân, sao
cho các điều kiện sau đ ư ợ c th ỏ a mãn:
( R \) T ậ p hợp R là m ộ t nhóm Abel đối với phép cộng.
(/?■>) P h ép n h â n trê n /? là kết hợp và có đ ơ n vị.
{R:ị) Luật phân phối: P h cp n h ân là p h ân phối đối với phép cộng. Tức.
với các phần tir .V. ụ, z G R tu y ý, ta luôn có

{x + y ) z = x z + y z v à z ( x + y) = z x + zy.

Như thông th ư ờ n g t a ký hiệu p h ầ n t ử đ ơ n vị đối với phép n h â n củ a R


là en và p h ần t ử không của nhóm Abel cộng của R là 0/Ị. T rư ờ n g h ợ p vàn h
/? đ ã xác đ ịn h cụ th ể trư ớ c thì t a ký hiệu đ ơ n giản 1 cho p h ần t ử đ ơ n vị v à
0 cho phần t ừ không c ủ a R.
Một vành R đ ư ợ c gọi là vành giao hoán. Iiếu phép nh ản của R th ỏ a m ãn
thêm điều kiện
x y — y x , Vx. y e R.

C ần chú ý ờ đ ây rằ n g tro n g các giáo trìn h về đ ại số kết h ợ p m ộ t v à n h không


đòi hòi phải có đ ơ n vị. Tuy nhiên, trong nhiều hướng nghiên cứ u khác thì
luôn cần già thiết th è m sự tồn tại đ ơ n vị cùa một vành và chúng t a đi theo
hướng này.
64 Giáo trình đại s ố hiện đại

(ii). Một vành R đ ư ợ c gọi là m ột tr ư ờ n g , nếu R là một v à n h giao hoán


và mọi phần t ử khác không củ a R đều có nghịch đào. Nghĩa là tậ p hợp
fí* = R \ {0} lập th à n h m ộ t nhóm đối với phép n h â n củ a R.
Trước hết t a tóm t ắ t m ột số tín h ch ất đ ơ n giản n h ấ t về v à n h và trirờng.

1 .2 ể T í n h c h ấ t . Cho R là m ộ t vành. Khi đó t a có các tín h ch ất sau đảv.


1 ) J'0 = Ox = 0, Vx € R. T h ậ t vậy, t ừ luật p h ân phối của ph cp Iihân đối
với phép cộng
Ox + X — Ox + \ x — (0 + 1 ) x — X

ta suy ra 0.r = 0. T ư ơng tự , t a cũng có xO - 0.


2) Nếu R có ít n h ấ t hai ph ần t ử thì 0 ^ 1 . T h ậ t vậy. nếu 0 = 1 thì

X = x \ = xQ = 0. Va- G /?.

3) ( - x ) y = —(x y ) với hai ph ần từ x , y G R tu ỳ ý. T h ậ t vậy. t ừ

xy + ( - x ) y = (x + { - x ) ) y = Oy = 0

ta suy ra {—x ) y là p h ầ n t ử đối củ a xy.


4) Trên vành R t a x ây d ự n g phép ” t r ừ ” n h ư sau:

X - y — X + ( - y ) , V x . y € R.

Khi đó phép nh ân là p h ả n phối với phép trừ , tứ c

{x - y)z = xz - yz và z(x - y) = zx - zy , V.T. y. z e R.

T h ậ t vậy. từ
{x - y ) z + y z = (x - y + y ) z = x z

ta suy ra (x — y ) z = x z — y z . Đẳng th ứ c t h ứ hai cũng đ ư ợ c chứng m inh tư ơ n g


tự.
5) B ằng quy n ạp t a dễ d à n g chứ ng m inh sự p h ân phối của phép n h ả n đối
với phép cộng cho nhiều p h ầ n t ừ n h ư sau:

(y 1 + + y, , ) x = y i x + ... + y nx và x ( y i + ... + y n) = x y i + + x y n.

6 ) M ột p h ần t ư khác không a G R đ ư ợ c gọi là m ột ước của không, nếu


tồn tại một phần t ử khác khôn g b E R sao cho ab = ba = 0. Khi đ ó v à n h R
C hư ơn g III. Vành, tr ư ờn g và đa thức 65

không có ph ần t ử nào là ước của không, khi và chi khi luật giản ước trái

VO / i e i?, Va. b e R, xa — xb =>■ a = b

hoặc luật giản ước phải

VO 7- X e R. Va. ò e R, a x = bx ==>• a = b

đ ư ợ c thòa m ãn trong R. T h ậ t vậy, giả sử R không có ước củ a không. T ừ


xa = xb kéo theo x ( a - b) = 0. t ừ đây suy ra a = b vì X Ỷ 0- L uật giản ước
phải cũng đ ư ợ c chứng m inh tư ơ n g tự. Ngược lại. giả sử chẳng hạn trên R
có luật giản ước trái. K hi đó. với hai phần t ử a.b e R tu ỳ ý sao cho ab = 0
và a Ỷ 0 . t ừ ab — aữ ta suy r a theo luật giản ước rằn g 6 = 0 .
M ột vành giao hoán không có ước của không đ ư ợ c gọi là m ột m iền nguyên.
7) Nếu R là m ộ t tr ư ờ n g thì R không có ước củ a không, suy ra là m ột
miền nguyên. T h ậ t vậy, cho x y = 0. nếu X ^ 0 thì

y = {x~ì x)y = x ~ lxy = 0.

1.3. V í d u . 1) Ta ký hiệu z là tậ p hợp t ấ t cả các số nguyên, Q là tậ p h ợp


t ấ t cả cả số h ữ u tỷ v à Z ,1 là tậ p hợp t ấ t cả các số nguyên m ô đ u n 71, với n là
m ột số nguyên d ư ơ n g nào đó. Khi đó. với các phép to á n n h â n v à cộng các
số thông th ư ờ n g t a th ấ y ngay rằng:
- z là m ột v à n h giao hoán, h ơn n ữ a nó là m ột miền nguyên như n g không
phải là m ột trư ờ ng.
- Q là một trư ờ ng.
- z „ là m ộ t v à n h giao hoán, như ng không là một miền nguyên nếu n
không là m ộ t số ngu yên tố. T h ậ t vậy. giả sử n — kl với k v à / là hai số
nguyên dương khác không và thực sự nhỏ hơn 77. rõ ràng k ^ 0(mod n) và
ỉ 0 (niod rì) nlnm g ki = 0(m od n). T rư ờn g hợp n là m ột số nguyên tố, t a
có th ể chứng m inh dề d àn g rằ n g z „ là m ộ t trường.
2) Cho tậ p h ợ p M n (R ) gồm t ấ t cả các m a tr ậ n vuông cấp n có hệ số
trong tậ p hợp các số th ự c R . Dễ kiểm t r a th ấ y rằ n g M n (R ) lập th à n h m ột
vành với phép cộng và n h â n m a tr ậ n thông thường. Hơn nữa, nếu n > 2 th ì
vành này không là v à n h giao hoán.
66 Giáo trình đạt s ố hiện đại

3) Cho s là m ột tậ p hợp v à R là m ột vành. Khi đ ó tậ p h ợp M ( S . R ) tấ t


cả các ánh xạ / : s — » R lập th à n h m ộ t vành với phép cộng v à n h ả n như
sau:
( / + g){s) = f ( s ) + g{s). Vs € s.

Ư9 ) ( s ) = f ( s ) g ( s ) , Vs G s.

P h ần t ử không của vàn h này là án h xạ h ằn g cho giá trị là p h ần t ử không của


R và phần t ử đ ơ n vị của nó là ánh xạ h ằn g cho giá trị là ph ần t ử đ ơ n vị của
R. Rõ ràng M ( S , R ) là giao hoán khi v à chỉ khi R là m ộ t v à n h giao hoán.
4) Cho A là m ột nhóm Abel. Xét tậ p h ợp End(A ) t ấ t cả các đồng cấu
nhóm từ A vào A. Với ph ép cộng là cộng các ánh xạ th ô n g th ư ờ n g v à phép
nhân là phép lấy án h x ạ hợp th à n h , t a có th ể kiểm t r a m ột cách không khó
khăn đư ợc rằn g E n d(Ẩ ) với các phép toán này lập th à n h m ộ t v à n h và vành
này nói chung không là v àn h không giao hoán.

1 .4 Ề Đ i n h n g h ĩ a . C ho R là m ột vành. Nếu tồn tại m ộ t số nguyên dương


n nhỏ n h ấ t sao cho n l — 0. thì t a nói rằ n g v àn h R có đặc s ố n. T rư ờ n g hợp
ngược lại, không tồn tại số t ự nhiên n Iiào đ ể n l = 0 th ì t a nói R có đặc s ố
0. Đặc số của vành R đ ư ợ c ký hiệu là c h (R).

l ể5. M ê n h đ ề . Các m ệ n h đ ề sau là đ ú n g đối với m ọi m iền n guvcn R.


(i) N ếu c h ( R ) = 0 thì cấp cùa m ọi phần tủ trong n hó m A b e l cộng của R
đều là vô hạn.
(ii) N ếu ch(R ) = n, với n là m ộ t s ố nguvên dương, thì cấp cùa m ọi phần
tử trong n h óm A b c l cộng của R đ cu là n và h un nửa, n phải là m ộ t s ố nguyên
tố.

Chứng minh. (i). G iả sử ngược lại, tồn tại m ộ t ph ần t ử khác không X € R


và m ột số nguyên d ư ơ n g n sao cho ĨỈX = 0. T ừ đ â y t a suy ra

n ( l x ) = (ríl)a : — Ox = 0.

Do R là miền nguyên, nên n l = 0. Điều này kéo theo ch (/ỉ) < n. m â u th u ẫ n


với giả th iết là R có đ ặ c số không.
(ii). K ết luận đ ầ u củ a m ệnh đ ề lập tứ c đ ư ợ c suy ra, nếu t a chứng m inh
đư ợc rằng: với hai p h ầ n t ừ khác không x . y G R tu ỳ ý v à m là m ộ t số Iiguyên.
Chươ ng III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 67

t ừ rn.v = 0 kéo theo m ụ = 0. T h ậ t vậy, từ

x { m y ) = m ( x y ) = (■m x ) y = Oy = 0

t a suy ra. đo R là miền nguyên rằ n g m y = 0. Bây giờ giả sử ngược lại rằ n g


n không phải là m ộ t số nguyên tố, tứ c tồn tại hai số nguyên d ư ơ n g p .q th ự c
sự nhò hơn 77 sao cho n = pq. Khi đ ó ta có

{pì)(ql )=pqì = n\ = 0.

T ừ đày suy ra. do R là m iền nguyên, p l = 0 hoặc q\ = 0. T rư ờ n g h ợ p nào


cùng đi đến ch ( R) < n. Vậy n p hải là m ột số nguyên tố. □

Ịị2. Iđ êa n v à đ ồ n g c ấ u v à n h
2.1 Đ i n h n g h ĩ a , (i) M ột tậ p hợp COI1 A của một vành R đ ư ợ c gọi là m ột
vành con cùa R. nếu .4 lập th à n h một nhóm con Abel với phép cộng của R v à
đóng đối với phép nhàn, tứ c ab e A. Va.b G A. T rư ờ ng hợp R là m ột trư ờ n g
t h ì m ộ t v à n h COI1 c ủ a R đ ư ợ c gọi l à m ộ t trường con n ế u n ó là m ộ t t r ư ờ n g

với các phép toán trên fí.


(ii) Một tậ p h ợp con a củ a m ột vành R đ ư ợ c gọi là m ột iđêan trái (hoặc
iđêan phải) của /?, Iiếu a là m ột vàn h con của R v à thỏa m ã n tín h chất

Ra c a (hoặc a/? c a).

Nếu a vừa là iđõan phải vừa là iđêan trái của /? thì đ ư ợ c gọi là m ột iđèan
cùa /?.
C hú ý rằng, ta không đòi hỏi m ột vàn h con A của v àn h R phải ch ứ a đ ơ n
vị cùa R. liên Iiói chung m ột vàn h con chư a phải là một vành. Rõ ràn g R v à
{0} là nh ữ n g iđêan của R. M ột iđêan (trái, phải) của R khác với R đ ư ợ c gọi
là iđêan (trái, phải) thực sự.

2.2. M ê n h đ ề . Giao cùa m ộ t họ bất k ỳ các vành con (hoặc iđêan trái, phải)
cùa m ộ t vành R cho trư ớ c là m ộ t vành con (hoặc iđẽan trái, phãi) của R.

Chứng minh. G iả sử ( Aj ) i £Ị là m ột họ các vành con (hoặc iđ êan trá i phải)


cùa /?. Đặt
68 Giáo trình đại s ố hiện đại

Theo II. (2.4) thì A là m ột nhóm con củ a nhóm Abel cộng R. H iển nhiên là
A đóng với phép nh ản c ủ a R. vì mỗi Aị đều đóng với phép n h â n đ ó (hoặc
R A ç A hoặc A R ç A vì mỗi A l đ ều có các tín h ch ất tư ơ n g ứng). □
Cho s là m ột tậ p h ợ p con của m ột vàn h R. Khi đó, giao củ a t ấ t cả các
vành con (hoặc iđêan trái, phải) của R chứ a s theo (2.2) lại là m ột v à n h con
(hoặc iđêan trái, phải) củ a R. V àn h con (hoặc iđêan trái, phải) n ày đ ư ợ c gọi
là vành con (hoặc iđêan trái, phải) sinh bời s và s đ ư ợ c gọi là hệ sinh của
chúng. Đối với iđêan trái sinh bời m ột tậ p h ợp s t a th ư ờ n g ký hiệu là ¿(S )
hoặc R( S) . Tương t ự t a ký hiệu cho iđêan phải s i n h bời s là { S ) n hoặc (S ) R .
Còn với iđêan sinh bới 5 th ì ký hiệu đ ơ n giản là (5) (khi vàn h R đ ã xác định
trước). Cho X là m ột p h ầ n t ử tu ỳ ý của vàn h /?, th ì các tạ p h ạ p R x . x R và
R x R là nh ữ ng ví dụ đ ơ n giản cho các iđêan trái, phải v à iđêan của R có một
phần tử sinh là X, chúng đ ư ợ c gọi m ột cách tư ơ n g ứng là iđêan trái, pháỉ
chính hoặc iđêan chính củ a R. M ột vàn h giao hoán R m à mọi iđéan đ ều là
iđêan chính thì đ ư ợ c gọi là vành iđêan chính.
Bây giờ cho a là m ột iđ êan củ a m ột v àn h R. Vì a là nhó m con củ a nhóm
Abel cộng của R. nên th eo II. (3.7) t a có nhóm th ư ơ n g R / a củ a t ấ t cả các
lớp ghép { x + a}x e /Ị. T a sẽ chứ ng m inh rằn g R / a có cấu trú c của m ột vành.

2.3. Đ i n h lý. Cho a là m ộ t iđêan của m ộ t vành R. K h i đó R / a là m ộ t vành


với p h ép nhân đ ư ợ c định nghĩa n h ư sau:

(x + a)(y + a) = x y + a, Vx. y e R.

Chúng minh. Trư ớc h ết t a chứng m inh phép n h ân đ ư ợ c xác đ ịn h n h ư trén


là có nghĩa, tứ c là nó không p h ụ thuộc vào cách chọn đại diện của lớp ghép.
Cụ thể, cho a = X (m od a) v à b = y (m od a), t a phải chứng m inh rằ n g

ab = x y (mod a).

T h ậ t vậy, tồn tại theo giả th iế t hai p h ầ n t ử c. d £ a sao cho

a = X + c và b — y + d.

Khi đó nh ờ luật p h â n phối c ủ a R . t a có

ab = (x + c) ( y + d) = x y + (x d + cy + cd).
Chư ơng III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 69

Rõ ràng x d + cy + cd € a vì a là một iđêan. T ừ đ ây ta suy ra ab — x y G a là


điều cần chứng minh. Dễ th ấ y lớp ghép 1 + a là phần t ử đ ơ n vị đối với phép
nh ân trên. Việc chứ ng m inh phép n h ân định nghĩa như trên p h ân phối với
phép cộng các lớp ghép củ a R / a là hiển Iiliiên d ự a vào tín h p h â n phối củ a
phép nhân đối với ph ép cộng trong vành R. Vậy R / a là m ột vành. □
V ành R / a xác đ ịn h n h ư trê n đư ợc gọi là vành thương củ a R theo
iđêan a.

2.4. Đ i n h n g h ĩ a . C ho R v à 5 là hai vành tu ỳ ý. M ột ánh xạ

ĩ : R —>s
đư ợ c gọi là m ột đồng cấu vành, nếu nó th ỏ a m ãn các điều kiện sau với mọi
phần t ử x . y € R
f ( x + y) = f ( x ) + f ( y) ,

f ( r y) = f (x)f (y).
Đống cấu v àn h / đ ư ợ c gọi là đ ơ n cấu. toàn cấu hay đẳng cấu nếu ánh
x ạ f tư ơ n g ứng là đ ơ n cấu. to àn cấu hay đ ẳ n g cấu.

2.5. B ổ đ ề . Cho f : R — + s là m ộ t đòng cấu vành từ vành R vào vành s .


K h i đó tập hợp ảnh
Im ( / ) = f ( R )

là m ộ t vành con của s và h ạ t nhàn

Ker(/) = r 1(0s)

là m ộ t iđcan của R.

Chứng minh. Ta đ ã biết trong chương II về nhóm rằ n g I m ( / ) và K e r ( / )


tư ơ n g ứng là n h ữ n g nhóm C011 của nhóm Abel cộng của 5 và R. H iển nhiên
I n i( / ) đóng đối với phép n h ả n củ a s . nên Im( f) là m ột v à n h con của 5. Ngoài
r a , v ớ i c á c p h ầ n t ử (1 E K er( / ) v à X G R t u y ý t a có .

f { a x ) = f ( a ) f (.r) = 0 f ( x ) = 0 và / ( x o ) = / ( x ) / ( o ) = f ( x ) 0 = 0 .

Đicu này kéo theo a x . x a € K e r ( / ) . V ậy K e r ( /) là một iđêan của R. □

2.6 . C h ú ý ẳ B ảy giờ ta xét lớp ÍH t ấ t cả các vàn h mà cấu x ạ giữ a hai v ậ t


R. s 9 ÍH là đồng c ấ u vèilll y à tích cùa hai cấu xa chính là án h xa h a n th à n h
70 Giáo trinh đại s ố hiện đại

Dễ chứng minh đ ư ợ c rằ n g h ợp th à n h của hai đồng cấu vàn h lại là m ột đồng


cấu vành. Khi đó, rõ ràng SR th ỏ a m ã n các tiên đề ( K i). (A >). (A.ỉ) trong II.
(5.1) nên lập th à n h m ột p h ạm tr ù gọi là phạm trù các vành. T ừ háy giờ trớ
đi, khi nói tới m ột đồng cấu ta hiểu nó là m ột đồng cấu nhóm nếu t a đang
xét trong p hạm tr ù các nhóm 0 . hay là m ột đồng cấu v à n h n ếu ta đ a n g làm
việc với phạm trù các vành ÍK.

2.7. V í d u . 1) Cho a là iđẻan củ a một vành R. Xét v à n h th ư ơ n g R a như


đ ã định nghĩa trong (2.3). Ta đ ã biết rằn g ánh xạ

p : R ---- ♦ R / a . p( x) = X + a. v.r e R

là một toàn cấu chính tắ c t ừ nhóm Abel c ộng của R lén nhóm cộng cùa R /a .

p ( x y ) = x y + a = (x + a)(y + a) = p( x) p( y) .

nên p cũng là m ột to à n cấu vành. H ơn nửa. ta có

a = Ker(p).

Như vậy, k ết h ợ p với (2.6) ta đ ã chứng m inh đ ư ợ c m ệnh đ ề sau đây:


M ột tập hợp con a cùa vành R là m ột iđêan khi và chi khi tòn tại một
đồng cấu f : R — - 5 tủ R vào m ột vành s sao cho a — K e r ( / j .
2) Xét v àn h các t ự đồng cấu nhó m Abel cộng E n d (R ) = E c ủ a m ộ t vành
R (xem Ví dụ 1.2. (4)). C ho a € R là m ột p h ần t ử tu v ý. Ta xét á n h xạ

ỉa : R ---- ’ R- f a ( x ) = ax. Vx <E R

gọi là phép nhãn trái với a. Rõ ràng f u là m ột t ự đồng cấu của nh ó m Abel
cộng R vào chính nó. Khi đó. t a dễ d àn g chứng m inh đ ư ợ c r ằ n g á n h xạ

/ : R — ’ E xác đ ịn h bời f ( x ) — Vx G R

là một đồng cấu vành. Hơn n ữ a. nếu f ( x ) = f j = 0 th ì phải cỏ 0 = / x ( l) =


xl = X. Đ i ề u n à y c h ứ n g t ò / là m ộ t đ ơ n c ấ u .

Hoàn to à n tư ơ n g t ự t a có th ể xây d ự n g đ ư ợ c m ộ t đ ơ n cấu t ừ R vào E


bằng phép n h ản phải.
Ch ư ơng III. Vành, t n r ờ n g và đa thức 71

Bây giờ. cho f :R — ■* s là m ột đồng cấu t ừ vàn h R vào v àn h s v à a. b


là nhữ ng iđêan tư ơ n g ứ n g củ a R v à s sao cho / ( a ) Ç b. K hi đó t a th ấ y rà n g
/ cảm sinh m ột án h xạ
r : R/a — s/b.
đư ợ c xác đ ịn h bời
f * ( x + a) = X + b.

Hail nửa. /* là m ột đồng cấu v à n h làm cho biểu đồ sau giao hoán

p Q

R/a — * s/b.
t ứ c là
/* o p = q o /,

trong đó p. q là n h ữ n g to à n cấu chính tắc. /* đ ư ợ c gọi là đòng cấu cảm sinh


của f. Trường hợp đ ặc biệt, nếu / là m ột toàn cấu, a = Ker / v à b = 0. th ì
s / b = s và f* là m ộ t đ ằ n g cấu. Nói cách khác, ta đ ã chứng m in h đ ư ợ c đ ịn h
lý về đ ẳn g cấu sau đây.

2.8. Đ i n h l ý ễ Cho f : R — » s là m ộ t toàn cấu từ vành R vào vành s . K hi


đó đòng cấu cảm sinh
r : i ? / K e r / — >5

là Iìiột d ằ n g cấu.

Trờ lại với p h ạ m tr ù các vành ÍR . Khi đó ta có đ ịn h lý về sự tồn tại tích


và đối tích trong p h ạ m t r ù n ày m à chứng minh của nó đ ư ợ c suy ra dễ dàn g
t ừ sự tồn tại của tích và đối tích tron g phạm tr ù các nhóm Abel.

2 ẳ9 Ế Đ i n h lý. Tích và đối tích tồn tại trong p h ạ m trù các vành ÍR.

Chứng minh. Với m ột họ ( R, ) i £Ị các v àn h cho trư ớ c ta xem họ này n h ư là họ


các nhóm Abel với phép to á n cộng. K hi đó tích trự c tiếp R = Yl &ĩ Rị . (Pì)íg/.
trong đó p, là các to à n cấu chính tắ c nhóm, là tích v à tổ n g trự c tiế p X —
(j , ) , ei - tro n g đ ó j, là các đ ơ n cấu chính tắ c nhóm , là đối tích củ a
họ nhóm này tro n g p h ạ m t r ù các nhóm Abel 21 (xem Định lý 6.1, C h ư ơ n g
II). Bây giờ ta đ ịn h nghĩa phép n h â n trẽii^i? (suy ra cho cả trê n À”) chính là
72 'Giáo trinh đại s ố hiện đại

phép nhản từ n g th à n h p h ần , tứ c với a — (a,)i£Ị, b = (b , ) , e i £ R ta x á c đ ịn h


ab = (a?6,)iG/. Khi đó dễ dàng th ấ y rằn g các đồng cấu p, và ji là n h ữ n g đồng
cấu vành. Vậy R là tích v à X là đối tích của họ (/?,),£/ tro n g p h ạ m tr ù các
vành ÍH. _

§3ế V à n h giao h o á n
Ta giả thiết mọi v àn h đ ư ợ c xét trong tiết này đ ề u là vàn h giao hoán,
như vậy các khái niệm về iđêan trái, iđêan phải là trù n g n h a u và chúng đều
là những iđêan.

3 .1 ế Đ i n h n g h ĩ a , (i) M ột iđêan th ự c sự a củ a m ộ t vành R đ ư ợ c gọi là ìđèan


nguyên sơ, nếu
x y G a. v ả y ị a = > 3n : x n E a.

(ii) Iđêan th ự c sự p đ ư ợ c gọi là iđêan nguyên tố. nếu

x y € p ==ỉ> x E p h o ặ c y e p.

(iii) Iđêan m đ ư ợ c gọi là iđêan cực đại. nếu m là p h ầ n t ử cực đ ại (theo


quan hệ bao hàm ) tro n g tậ p hợp t ấ t cả các iđêan th ự c sự của R.
(iv) Cho a là một iđêan của R. T ậ p h ợ p Rad(/?) xác đ ịn h bời

R ad (a) = {x G R I 3n : x " E f l }

được gọi là cản của a. Dẻ thấy. R ad (a) củng là m ột iđ êan của R. Đặc biệt,
căn của iđêan không {0} đ ư ợ c gọi là căn luỹ linh của R và đ ư ợ c ký hiệu là
Rad(i?). T ứ c V

R ad(i?) = { x e R \ 3 n : x n = 0 }.

M ột phần t ử của Rad(i?) đ ư ợ c gọi là phần tủ luỹ linh của R.


Trước h ết t a nêu lên n h ữ n g tín h ch ất đ ơ n giàn n h ấ t đ ư ợ c suy ra t ừ các
định nghĩa trên tro ng m ệnh đề sau đáy.

3.2. M ệ n h đ e . Cho a là m ộ t iđêan của vành fí. K h i đ ó các m ện h đ ẽ sau là


đ úng:
(i) a là iđêan n guyên t ố k h i và chi k h i R / a là m ộ t m iền nguyên.
(ii) a là iđóan cục đại kh i và chi kh i R / a là m ột trường.
(iii) a là iđôan n guyên sơ k h i đó R ad (a) là iđcan nguyên tố.
Chư ơng III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 73

(iv) M ộ t iđèan cực đại luôn là iđêan nguvên tố. m ộ t iđôan nguyên tố luôn,
là iđôan nguyên sơ.

Chứng minh. (i). G iả sử a là m ột iđẻan nguyên tố và x . y G R là hai p h ầ n t ử


tu y ý củ a R m à
(x + a ) ( y + a) = xy + a = 0 + a.

T ừ đ ày ta suy ra x y € a. Do a là iđêan nguyên tố. nên một trong hai p h ần t ử


X. ụ phải n ằ m trong iđêan a. chẳng hạn .r 6 a. Điều này chứng tỏ R / ữ là m ột
miền nguyên. C hiều ngược lại cùng dề dàng đ ư ợ c chứng minh tư ơ n g tự.
Rỏ ràng (ii) là một hệ quà trự c tiếp của (i); (iii) và (iv) là hiển nhiên
đư ợ c suy ra từ các đ ịn h nghĩa iđêan nguyên tố. iđêan nguyên sơ v à iđêan cực
đại. □
C hú ý rằng các m ện h đề ngược của (iv) trong (3.2) là không đúng. Điều
đó ta sẽ th ấ y trong ví dụ dư ới đây.

3.3 . V í d u . Trong vanh các số nguyên z thì tậ p hợp

7ỉZ = { n k I k 6 Z}

là một iđêan.
1) Dề kiểm tra đ ư ợ c với mỗi số t ự nhiên n rằng, liến n là m ột số nguyên
tố thì vành các lớp th ặ n g d ư theo m ôđu n n : z „ = Z / n Z là m ột m iền nguyên
và hưn nửa nó là m ộ t trư ờ n g. Vậy. theo (3.2). (i) thì n z là m ột iđèan nguyên
tố khi và chi khi n là m ộ t s ố n g u y ê n t ố v à k h i đ ó n ó c ủ n g l à m ộ t i đ ê a n c ự c
đại n hờ vào T ính ch ất (ii). (3.2). Ngoài ra. ta biết z là m ột m iền nguyên,
nên {0 } là iđẻan nguyên tố của z nhưng không là iđêan cực đ ại vì nó chứa
th ự c sự trong mọi iđèan nguyên tố pZ . với p là một số nguyên tố.
2) Cho p là m ột số nguyên tố và Q là một số t ự nhiẻn tu ỳ ý. Ta th ấ y
ngay rằng
R a d (p QZ) = p Z

là iđẽan cực đại. Điều n ày chứng tỏ (xem bài tậ p 11 ) rằn g p QZ là m ộ t iđêan


nguyên sơ của z . Vậy. n z là iđêan nguyên sơ khi v à chi khi n là luỹ th ừ a
của một số nguyèn tố. Do đ ó ta có ngay phản ví dụ cho m ệnh đ ề ngư ợc của
mệnh đề th ứ hai tro n g (iv), (3.2), chằng hạn. 32z là iđêan nguyên sơ n hư n g
không là iđêan nguyên tố.
J4 Giáo trình đại s ố hiện đại

3 4. BỔ đ ề . Trong m ột vành giao hoán R luôn tòn tại ít n h ấ t m ộ t iđẽan cực


đại.

Chứng minh. Xét tậ p h ợ p n t ấ t cả các iđêan khác với R. Khi đ ó fỉ với th ứ


tự b a o h à m th e o n g h ĩa t ậ p h ợ p sẽ lậ p t h à n h m ộ t t ậ p h ợ p đ ư ợ c s ắ p b ộ p h ận .

Vì {0} e Ü nên Í7 0. G iả sử

ai < C12 < 0.-5 < •••

là một xích tuỳ ý các iđêan tro n g Í1 Rõ ràng


ÓC'

a = | J a*
i= 1

lại là m ột iđêan củ a R. H ơn nữa, 0 € fỉ. Vì, nếu 1 G a, th ì tồn tại m ột iđêan


an trong xích sao cho 1 e a„, tứ c a n = R. Vậy mọi xích tro n g fỉ đ ề u bị chặn.
Khi đó theo bổ đề K uratow ski-Zorn tron g có ít n h ấ t m ộ t p h à n t ử cực đại
m. Hiển nhiên khi đó m là m ột iđêan cực đ ại củ a R. □

3.5. H ê q u ả . Mọi iđêan th ự c sự của m ộ t vành giao hoán luôn n ằ m trong


m ộ t iđêan cực đại.

Chứng minh. C ho a là m ộ t iđêan th ự c sự củ a v àn h giao hoán R. Xét vành


R / a rồi áp d ụn g (3.4) t a đ ư ợ c ngay điều cần chứng minh. □
Một vàn h giao hoán đ ư ợ c gọi là vành địa phương, nếu nó chì có một
iđêan cực đ ại d uy n h ấ t. K hi đó, theo Hệ q u ả 3.5 thì mọi iđ êan th ự c sự của
một vành đ ịa ph ư ơ n g đ ề u n ằ m tro n g iđêan cực đ ại d u y n h ấ t của nó. Đảy là
lớp vành giao hoán r ấ t q u a n trọng, có nhiều ứng dụ ng tro n g hình học đại số.
Bây giờ, ngoài giao c ủ a n h ữ n g iđêan t a xác đ ịn h th ê m m ộ t số ph ép toán
trên iđêan.
- Tổng của hai iđ êan a v à b tro ng m ộ t v à n h R là tậ p h ợ p xác đ ịn h bời

a + b = {a + b I a € a, b 6 b}.

Rõ ràng a -f b là m ộ t iđêan v à nó chính là iđêan bé n h ấ t ch ứ a a và b.


- Tích củ a hai iđ êan a v à b tro n g m ộ t v à n h R là iđêan xác đ ịn h bỡi

ab = { ] T a lbl I dị e a, bi G b, phép lấy tổ n g là h ữ u h ạ n }


C hư ơn g III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 75

K h i đ ó , k h ô n g k h ó k h ă n t a c ó t h ê c h ứ n g m i n h c á c i đ ẻ a n n à y t h ò a ũ iã a i b a o

hàm th ứ c sau đây.


a b C a f l b Ç a + b.

Một cách tư ơ n g tự . t a có th ể m ờ rộng khái niệm iđêan tô n g ai v à


tích r i i e / a ' ch ° m 9t họ tu v V các iđêan (a ,),e / cho trước.
Có rất nhiều các qu an hệ th ú vị giữa các iđêan nguyên sơ, nguyên tố và
iđêan căn trong vàn h giao hoán. Định lý sau đây là m ột minh họa cho điều
này.

3 . 6 ế Đ ị n h lý. Căn lu ỹ linh Rad(/?) của m ột vành giao hoán R là giao cua
tấ t cà các idean nguvôn tố cùa R.

Chứng minh. Ta gọi 91 là iđêan đ ư ợ c xác định bời giao của t ấ t cả các iđêan
nguyên tố của R. C ho X e R ad(/?) và p là một iđêan nguyên tố tu ỳ ý củ a R.
Khi đó tồn tại m ột số t ự nhiên rì sao cho

x n = 0 e p .

T ừ đ ây ta suy ra, d ự a vào tín h nguyên tố của p, X € p. T ứ c ta đ ã chứng m inh


đư ợc
Rad(i?) Ç m.

Đè chứng minh bao h à m th ứ c ngược lại. t a chỉ cần chỉ ra rằng, với m ộ t p h ần
tử 0 7^ X € R cho trư ớ c.

1 ' ệ Rad(Z?) ==> X Ệ ữt.

T h ật vậy. xét tậ p h ợ p E tấ t cả các iđêan a của R có tính ch ất x n Ệ a, với


mọi số tự nhiên 77. Rõ ràn g £ là một tậ p h ợp đư ợ c sắp t h ứ t ự với q u a n hệ
bao h àm theo nghĩa tậ p h ợ p v à E Ỷ 0' V1 {0} G E. Giả sử

0 ] <CI 2 <CI 3 < . . .

là một xích tu ỳ ý các iđèan tro n g E. Rõ ràng


oc
a = u a,
ỉ—1

lại là m ột iđêan của R. H ơn nử a, a e E . Vì. nếu tồn tại m ột số t ự nhiên n


đ ế x n G a. thì cùng tồn tại m ộ t số t ự nhiên k sao cho x n e ak . V ậy mọi xích
76 Giáo trình đại s ố hiện đại

trong £ đều bị chặn, nên theo bô đề Kuratow ski-Zorn phải tồn tại m ộ t phần
tử cực đại p trong E. Nếu p là iđêan nguyên tố, thì t a suy ra X Ệ và mệnh
đề đư ợc chứng minh xong. G iả sứ ngược lại rằng, p không là iđẻan nguyên
tố. Khi đó, tồn tại hai p h ầ n t ử a.b ị p m à ab e p. Điều này chứng tò p nằm
thự c sự trong các iđêan a R + p và bR + p, nghĩa là hai iđèan này không thuộc
vào tậ p hợp E. Vậy. tồn tại hai số t ự nhiên n. m sao cho

x n e a R + p v à x m e b R + p.

T ừ đ ây ta suy ra

x nm 6 (a R + p ){bR + p) = abR + p = p.

Điều này m âu th u ẫ n với tín h ch ất p 6 E. Định lý đ ư ợ c chứng m inh hoàn


toàn. □

3 .7 ẽ Đ i n h l ý ễ Cho a i , . . . , a „ là n h ữ n g iđêan trong m ộ t vành giao hoán R


thỏa m ãn tính chất
a1 + aj — R. Vi ^ j.

Khi đó các m ệnh đ ề sau là đúng:


0).
n n

fW ni=l* -
i=l
(ii) Với m ỗi họ t u ỳ ý { x i , . . . , x n } các phằn tứ của R. luôn tòn tại m ột
p h ầ n t ứ X G R s a o cho

X = Xị(mod a¿), Vz =

Chứng minh. (i). T a chứ ng m inh (i) b ằ n g quy nạp theo n. Với Tì — 2. ta dễ
dàng chứng minh đ ư ợ c rằ n g

(dj + 0 2 )(ai n Q2 ) Ç aia-2 -


aia2 ç n a2 và ai + Ũ2 = R ,

nên suy ra
a i n 02 = Ũ\ ữ2-
Chư ơn g III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 77

G iả sử t a đ ã chứng m inh đ ư ợ c cho trư ờ n g hợp n — 1 iđêan d i , a „ _ i . Đặt


Tỉ —1 n —1

b= 0 = ỊỊ*-
i=l 1=1

Vì a, + a„ — R. Vi = 1......n — 1, nên tồn tại nhữ ng p h ần t ừ Xi € a, v à Ui G an


sao cho Xi + y, = 1. T ừ đ ây ta suy ra
n — 1 71 — 1

n * = n < i - - i (m od “ ")■
i=l i=l

Điều này chứng tỏ a„ + b = R. Áp dụng m ột lần n ử a trư ờ n g h ợ p n = 2 cho


các iđêan an và b, ta đ ư ợ c
n Tì
P l a, = b n an = ban = a¿.
1 = 1 1 = 1

(ii). Ta cũng chứng m inh m ệnh đề bằn g quy nạp theo n. Với n = 2, do
Ql + a 2 = R ' nên tồn tạ i các p h ần t ừ ai e ai và <22 € a-2 sao cho ữi + 02 = 1 .
K hi đó. X — a ị X -2 + a-ỵXi chính là p h ần từ th ò a m ãn các đòi hỏi củ a m ệnh đề.
Bây giờ. giả sử m ệnh đề đ ã đ ư ợ c chứng minh cho 71 — 1 iđ êan d i , a „ _ i ,
tứ c tồn tại Xo € R đẽ

Xo = X i(m odai), Vỉ = 1 ,.... 77 — 1.

Hoàn toàn tư ơ n g t ự n h ư chứng m inh ờ p h ần (i). ta có a n + a j.- .a ,,- ! = R.


Vậy. theo giả th iết q uy nạp với n = 2 cho các iđẽan a n v à p hải tồn
tại phần tử X £ R sao cho

_Ị i o ( m ố ĩ a i . .. a „ _ i ) ,

[ j- n (mod Oi).

V ậy X chính là p h ầ n tử cần tìm . □


Định lý sau đ â y tu y chứng m inh đ ơ n giản nhưng là m ột kỹ th u ậ t r ấ t
quan trọng, th ư ờ n g x u y ên đ ư ợ c sử dụn g trong Đại số giao hoán.

3.8. Đ ị n h lý t r á n h n g u y ê n t ố . Các m ệnh đề sau là đ ú n g cho m ộ t vành


giao hoán R.
(i) Cho P i .........p„ là n h ữ n g iđêan nguyên tố và a m ộ t iđẽan cua R. Già
s ù a % pj. Vỉ' = 1......... n k h i đó a 2 u"= 1pj.
78
Giáo trình đại s ố hiện đại

(ii) Cho a , .........an là n h ữ n g iđêan và p là m ộ t iđêan n g u yên tố cùa R.


Nếu n"=1a, ç p thì khi đó tòn tại m ộ t chi số i sao cho a, Ç p. Hơn nửa. khi
n ' L j d , = p thì tòn tại m ộ t ch ỉ s ố i s a o cho a, = p.

'Chứng minh, (i) Ta chứng m in h m ệnh đề b ằ n g quy n ạp theo n. K hi n = 1 thì


kết luận là hiển nhiên. G iả sử (i) đ ã đ ư ợ c chứng m inh cho tr ư ờ n g h ợ p 77- 1 .
tức a <2 Uỉ9éípM Ví = 1 , . . . , n. V ậy tồn tại n h ữ n g p h ần t ừ x t G a \ u , ^ fp,. V/ =
1.........n. Nếu x t Ệ Pí với m ộ t số t nào đó, suy ra Xị e a \ u"= 1p, v à m ệnh đề
được chứng minh. Trái lại, giả sử Xị G Pf , w = 1......... n. Xét p h ầ n tư
n

1=1

trong đó X \ X 2 ■. . X i . . . x n ký hiệu cho tích của các p h ầ n t ử X\ x n sau


khi bỏ đi p h ần tử Xị. Rõ ràn g X e a. Trong khi, n ếu ĩ G p |. kéo theo
X\ X 2 ■■■X i . . . x n e pi- T ừ đ â y ta suy ra sự tồ n tạ i m ột s6 t ^ i sao cho
Xt G p¿. Điều này m âu th u ẫ n với cách chọn củ a x t v à (i) đ ư ợ c chứ ng m inh,
(ii). G iả sử m ệnh đề sai, tứ c a, 2 p, Vĩ = 1 , . . . , n. Khi đ ó tồn tại nliững
phần tử Hi G a, \ p, Vi = 1 , . . . , n. Đ ặt y — yi . . . y n t a suy ra y G n "=1 a, ç p.
Vậy phải tồn tại m ộ t chỉ số i sao cho y l G p v à điều n ày trá i với cách chọn
Ị/ị. Bây giờ, nếu n ”=1aj = p thì với qhỉ số í ờ trê n t a có p ç a, C p. Điều này
chứng tò a¡ = p v à đ ịn h lý đ ư ợ c chứ ng m inh. □

§4. V à n h các p h â n th ứ c
Ta đ ã biết, tr ư ờ n g số h ữ u tỷ Q đ ư ợ c xây dự ng t ừ v à n h các số nguyên
z bằng cách th ê m vào z các p h ả n số h ữ u tỷ. Việc làm nhir v ậy có th ế mỡ
rộng m ột cách dễ dàng cho m ộ t miền nguyên tu ỳ ý đ ể n h ậ n đ ư ợ c trư ờ n g các
thư ơng của miền nguyên này. M ục đích c ủ a t a tron g tiết này là m ờ rộng một
lần n ử a khái niệm trư ờ n g th ư ơ n g củ a các m iền nguyên cho m ộ t vàn h giao
hoàn tưỳ ý. Vậy cả tro n g tiết này, chúng ta v ẫ n giả th iế t mọi v à n h đ ư ợ c xét
đến là giao hoán.

4.1. Đ i n h n g h ĩ a . M ột tậ p h ợ p con s củ a m ộ t v àn h R đ ư ợ c gọi là tập nhân


đóng, nếu 1 G s và x y G s', Vx. y e s.
Bây giờ t a sẽ xây d ự n g m ộ t v à n h giao hoán mới S ~ Ỉ R gọi là vành các
phân thúc như sau:
Ch ư ơng III. Vành, t r u ờ n g và đa thức 79

T rên tích D escartes 5 X R ta xét m ột quan nệ ~ xác đ ịn h bởi: với s. t .€


s . a. b 6 R ,

( s , a ) ~ ( í, 6) < = > 3 u e 5 s a o c h o u ( a t — sb) = 0.

Rõ ràng quan hệ này là p h àn x ạ và đối xứng. Để chứng minh nó cũng là qu an


hệ bắc càu, già sử
(s . a ) ~ (t.b) và (í, b) ~ (u.c).

Khi đó tồn tại v , w E s sao cho

v (a t — bs) = 0 v à w(bu — ct) = 0 .

T h ế ò từ hai p hư ơ ng tr ìn h này. t a đi đ ến

t v w ( a u — cs) = 0.

Vì s là tậ p n h â n đ ón g nên tv w e 5. t ừ đây kéo theo (s , a ) ~ («, c). V ậy ~ là


m ột quan hệ tư ơ n g đư ơ ng . T a ký hiệu a / s là lớp tư ơ n g đ ư ơ n g của p h ầ n t ử
( s. a) v à S ~ l R l à 't ậ p h ợ p t ấ t cả các lớp tư ơ n g đ ư ơ n g này.

4 .2 . Đ ị n h lý. Sừ d ụ n g các k v hiệu ở trên thì s 1R là m ộ t vành giao hoán


với cấc phép toán đ ư ợ c xá c định nh ư sau: Vs, t e s , a ,b e R.

( a / s ) + ( b/ t ) = {at + b s ) / s t ,

(a / s ) ( b / t ) = ab/ st .

Chứng minh. T rư ớc h ế t ta cần chứng minh rằng, các đ ịn h nghĩa ờ trê n là


không phụ thuộc vào cách chọn đại diện. T h ậ t vậy, giả sử a / s = d \ / s \ v à
b /t = b \ / t \ . Ta cần ch ứ ng tò rằn g

(at + b s ) / s t = ( d i t i + bịSi) / S ị t ị .

Theo giả thiết, tồn tại hai p h ầ n t ử u . v e s sao cho

u( as 1 — a i s ) = 0 v à v(bt 1 — bit) = 0 .

N hản đ ằ n g th ứ c th ứ n h ấ t v ớ i vt t 1 v à đ ẳ n g th ứ c th ứ hai vớ i ussị rồi c ộ n g

chúng lại và rút uv ra. ta đ ư ợ c

u v ( s i t ị ( a t + b s ) - s t ( a i t i + b i S i ) ) = 0.
80 Giáo trình đại s ố hiện đại

Đó chính là điều ta càn chứng minh. B ằng p hư ơng p h áp hoàn to à n tư ơ n g tự.


t a c ủ n g c h ứ n g m i n h đ ư ợ c p h é p n h ả n x á c đ ị n h n h ư t r ê n là k h ó n g p h ụ . t h u ộ c

vào cách chọn đại diện. H ơn nữa. khỏng khó khăn có th ê kiểm t r a đ ư ợ c các
phép toán trên th ỏ a m ãn các tiên đề đ ể S ^ 1R lập th à n h một v àn h giao hoán
v ớ i p h ầ n t ử đ ơ n vị là 1 /1 . □

T ừ đinh nehĩa của vành các phán th ứ c ta xác đ ịn h đ ư ợ c m ột ánh xạ

ỉ ■R — » S ~ l R. f ( x ) = x / 1.

Rõ ràng ánh xạ này là m ột đồng cấu vàn h (nói chung nó không phải là một
đơn cấu). Hơn nữa, vành R v à đồng cấu / có các tín h chất:
1 ) Mọi ph àn t ử thuộc f ( S ) đ ều khả nghịch trong s ~ } R.
2) f ( a ) = 0 = > 3.S 6 S. as = 0.
3) Mọi p h ần t ử của S ~ i R đ ều có dạng / ( a ) f ( s ) ~ l với a G R và s G s
nào đó.
Chú ý này làm v à n h các p h â n th ứ c có tín h chất p h ổ dụng n hư sau.

4.3. Đ i n h lý. Cho g : R — * X là m ộ t đòng cấu giữa các vành giao hoán.
K hi đó các m ệnh đề sau là đúng:
(i) N ếu m ọi phần t ủ thuộc g ( S ) đều khà nghịch trong X . thì tòn tại duy
nhất m ộ t đòng cấu h : S ~ l R — ■>X sao cho g — h o f .
(ii) N ế u g t h ỏ a m ã n c á c đ i ề u ki ện
1) Mọi phần tủ thuộc g ( S ) đều khà nghịch trong X :
2) g{ò) — 0 = > ELs € S, as = 0:
3) Mọi phần từ của X đ ều có dạ ng f ( a ) f ( s ) ~ l với a € R và s e s nào
đó.
K hi đó. tòn tại d u y n h ấ t m ộ t đ ằ n g cấu h : s ~ l R — » X sao cho g = h o f .

Chúng minh. (i). T rư ớ c h ết. t a chứng m inh rằ n g tư ơ n g ứng h : s ~ l R — - X


xác định bời
h{a/s) = g(a)(g(s))~1

là một đồng cấu. T h ậ t vậy. tư ơ n g ứng tr ê n hiển nhiên là m ột đồng cấu nếu
nó là m ột ánh xạ. Giả sử a / s = b ịt. Khi đó. tồn tại m ộ t p h ầ n t ử lí G 5 bao
cho u(at — bs) = 0. T ừ đ â y suy ra

g ( u) ( g ( a ) g ( t ) - g{ b) g( s ) ) = 0.
C hư ơng III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 81

Vì g(u) khả nghịch trong X . nên g(a)(gịsỴ )~ l = g( b) {g( t ) ) ~l . T heo cách xác
địn h của h rõ ràng t a có q = h o / . Ta chứng minh tín h duy n h ấ t củ a h. Giả
sử h' : s ~ l fí — > X m à g = h' o f. Cho a e R và s E s tu ỳ ý, t a có

h'{a/s) = h !( a / l ) h '{ l / s ) = / ỉ ' ( / ( a ) ) ( / ỉ ' ( / ( s ) ) ) _1 = g(a)(g{s))~l .

Vậy /ỉ' = h.
(ii). Theo (i) ta chi CÒ11 phải chứng minh đồng cấu h : S ~ l R — * X xác
địn h bời
h ị a / s ) = g{ a) {g( s) ) ~l

là m ột đ ẳ n g cấu. Rõ ràn g h là m ột toàn cấu do tính chất 3). Đè chứng m inh


h là đ ơ n cấu, t a xét h ạ t n h â n của đồng cấu này. G iả sử h ( a / s ) = 0 . tứ c
g(a) = 0. T heo 2) p hải tồn tại t € s sao cho at = 0. nghĩa là a / s — 0/ t . V ậy
Ker / = 0. □

4 .4 . C h ú ý . 1 ) Clio R là m ột vàn h giao hoán v à s là m ột tậ p n h â n đóng


của R. Xét họ R 5 tấ t cả các cặp ( f . X ) . trong đó X là m ột v à n h giao hoán
và / : R — * X là một đồng cấu vành sao cho mọi ph ần t ừ của f { S ) k h ả
nghịch trong À'. Một cấu x ạ giữa hai cặp ( f . X ) và ( g . Y ) là một đồng cấu
vành h : X — * Y sao cho g = h o f . K hông khó khăn t a có th ể th ấ y R.S là
m ột p hạm trù với tích của hai cấu x ạ là ánh x ạ hợp th à n h . Khi đó. d ự a vào
Định lý 4.3 và đ ịn h nghĩa v ật phổ dụng của phạm trù (xem III. (5.10)) thì
S ~ l R không gì khác là vật phô dụng trong p hạm trù R-,.
2) Rõ ràng, nếu 0 6 5. th ì s ~ l R = 0. Vì vậy người ta th ư ờ n g đòi hỏi
thêm điều kiện 0 0 5 tro n g đ ịn h nghĩa tậ p n h ân đóng.
Clio I là iđêan của m ột v àn h giao hoán R và s là m ộ t tậ p n h â n đóng
trong R. Khi đó dề kiêm tra th ấ y rằn g tậ p hợp

S ~ l I = { a / s |a e l . s e S}

là một iđêan của s ~ l R.

4 .5 . M ê n h đ ề . C ho s là m ộ t tập nhàn đ ó n g và I là m ộ t iđẽan của R. K h i


đ ó S ~ ] I = S ~ l R k h i v à chi k h i / n 5 # 0.

Chứng minh. G ià sử S ~ l I = s ~ ] R. Khi đó s ~ l I chứa p h ầ n t ử đ ơ n vị 1/1


của S ~ l R. tứ c tồn tại nh ữ n g p h ần t ừ Ö € / v à s £ s sao cho 1/1 = a / s . Suv
ra tồn tại t e s đ ể t(a - s) = 0. Điều này chứng tò p h ần t ử ta = t s thuộc vào
g 2 Giáo trình đại s ố hiện đại

Ị n s. Ngược lại. giả sử tồn tại s e i n s. Khi đó s / s = 1/1 € S ~ l I. suy ra


S ~ l I = S ~ l R. □

4 . 6 ẻ V í d ụ . Ta hãy xét m ột số tậ p n h ân đóng quen biết nh ư n g rất quan


trọng.
1 ) Cho R là m ột v àn h và s là tậ p h ợ p t ấ t cả các ph ần t ử khà nghịch của
/?. Rõ ràng s là m ột tậ p n h â n đổng và tron g trư ờ n g hợp này t a có S ~ l R = R.
2) Cho R là m ột miền nguyên và s = R \ {0} là m ột tậ p n h ân đóng. Khi
đó s ~ ' R là m ột trư ờ n g , gọi là trư ờ n g phán thức củ a miền nguyên R.
3) Xét s là tậ p t ấ t cả các p h ần t ử không là ước của không của một vành
R. Vì tích hai ph ần t ừ không là ước của không lại là m ộ t p h ầ n t ừ không là
ước của không nên 5 là m ộ t tậ p n h â n đóng. Khi đó v à n h S ~ l R đ ư ợ c gọi là
vành phân thức toàn phần củ a R.
4) Cho p là m ột iđêan nguyên tố của m ột vành R. D ự a vào tín h nguyên
tố của p ta th ấ v ngay rằng, tậ p h ợ p s = R \ p là m ột tậ p n h â n đóng. Trong
trư ờng hợp này, v àn h các p h â n th ứ c S ~ l R đ ư ợ c ký hiệu là Rp. Rõ ràng tập
hợp t ấ t cà các ph ần t ử củ a Rp có dạng a / s với a G p. .s Ệ p lập th à n h một
iđêan m của 7?p. N ếu a / s ị m. thì a ị p. nghĩa là a / s k h ả nghịch trong R v.
Điều này nói lên rằn g m là iđêan cực đại duy n h ấ t của Rp (xem bài tậ p 20).
tức R p là m ột v à n h đ ịa phương. Q uá trìn h t ừ R đ ế n Rp đ ư ợ c gọi là địa
phương hoá và vàn h Rp đ ư ợ c gọi là vành đìa p h ư ơ n g hoá của R tại iđéan p.
5) Cho / € R là m ộ t p h ần t ử khác 0. khi đó tậ p hợp s = { / " } n >0 là một
tậ p nhân đóng. T rư ờ n g h ợ p này t a cũng viết R ị th a y cho S ~ 1R.
6 ) T rư ờn g h ợ p đ ặc biệt. R = z là vàn h các số nguyên và p = (pjZ. p là
một số nguyên tố. Khi đó.

Rp — { các số h ữ u tỷ m / n , n không chia h ết cho p}.

Và, với / # 0. thì

R f = { các số h ữ u tỷ m à m ẫ u số là luỹ t h ừ a của / } .


C h ư ơn q III. Vành, tr ư ờ n g và đa thức 83

§5. V à n h đ a th ứ c
Cho R là m ột v à n h (không n h ấ t th iết phải là giao hoán). Ta sẽ xảy d ự n g
một p h ạm trù mới fP ( R ) n h ư sau:
- V ật của *ụ{R) là t ấ t cà các bộ ( f . X . x ) . trong đó / : R — » X là m ột
đ ơ n c ấ u t ừ R v à o v à n h À' v à T là m ộ t p h ầ n t ử c h o t r ư ớ c c ủ a A' s a o c h o X
giao hoán với mọi p h ầ n t ử f{a). Va € R.
- C ấ u xạ giữa hai vật ( / . X . x) và (g. Y. y) là m ột đồng cấu vàn h h : X ----
y sao cho h(.r) — y và g = h o f .
Với tích hai cấu xạ là phép h ợp th à n h của ánh xạ. ta dễ dàn g kiêm tra
đư ợ c rằn g là m ột p h ạ m trù . Khi đó ta có đ ịn h nghĩa sau đây.

5 . 1 ệ Đ i n h n g h ĩ a . V ật đ ẩ y phô dụng của p hạm tr ù '$(/?) đ ư ợ c gọi là vành


đa thức (một biến) trê n R.
N hư vậy. v àn h đ a th ứ c một biến trê n R là một bộ ( Ị . p . x ) . tron g đ ó p
là m ộ t v à n h v ớ i f : R — ♦ p là m ộ t đ ơ n c ấ u v à p h ầ n t ử X e p g i a o h o á n v ớ i

tấ t cả các phần t ử có d ạ n g f ( a ) . a G R. sao cho điều kiện sau đ â y đ ư ợ c thò a


mãn: N ếu g : R — * Y là m ột đ ơ n cấu v àn h và y là một p h ầ n t ừ cho tr ư ớ c
cùa Y giao hoán đ ư ợ c với t ấ t cà các phần t ừ có dạng g(a). a G R. th ì tồn tại
duy n h ấ t m ột đồng c ấ u v à n h h : p — » Y sao cho h( x) — y v à g = h o / .
Áp dụng M ệnh đề 5.11 cùa chương III về tín h duy n h ấ t của v ật phổ d ụn g
ta có ngay kết qu à sau đây.

5.2. H ê q u à . -Vcu ( / . p . x ) và ( f . P ' . x ' ) là n h ữ n g vành đa th ứ c trẽn R. thì


tòn tại d u y n h ấ t m ộ t đ ằ n g cấu lì : p — » p ' sao cho h( x) — x ' và Ị ' — ti o f .

Bây giờ ta ch ứ ng m inh sự tồn tại của vành đ a th ứ c trẽ n m ột v à n h R


tuv ý.
5 .3 . Đ i n h lý . V ớ i R là m ộ t v à n h t u Ỳ ý cho Trước l u ô n t òn t ại v à n h đ a t h ứ c
tren R.

Chứng minh. K ý hiệu M là tậ p hợp t ấ t các số nguyên không ảm. Ta xét


tậ p h ợp p t ấ t cà các á n h xạ Ç : M — ♦ R m à -¿(lĩ) Ỷ 0 chi với h ữ u h ạ n số
nguyên n e M . Ta xác đ ịn h trẽn p các phép toán cộng và n h à n n h ư sau: Với
các phần tử I' C p và n G M tu v ý

+ ư ) { n ) = ^ (n ) + v ( n ) .
84 Giáo trình đại s ố hiện đai

1=0

Dễ dàng chứng minh đ ư ợ c rằng, với hai phép toán trên p tr ờ th à n h một
vành và p là giao hoán khi v à chi khi R là giao hoán. Với mỗi p h ầ n t ử a £ R
ta xác đ ịn h án h x ạ

a, nếu n = 0 ,

0 , nếu n > 0 .

Hiển Iihiè" fn £ p và tư ơ n g ứng

f : R — >p, f ( a ) = ỉa

là một đồng cấu vành. Hơn nữ a, p h ầ n t ừ X G p xác đ ịn h bời

luôn giao hoán với các p h ầ n t ử f ( a ) = / „ , a € R. V ậy ( / . p . x ) G ‘ỊK-R). Việc


CÒI1 lại của t a là chứng m inh tính phổ dụ ng của ( / , p, x). T h ậ t vậy, giả sử
g : R — » Y là m ột đ ơ n cấu v àn h v à y £ Y là m ột p h ầ n t ử giao hoán với tấ t
cả các phần t ử có d ạn g g(a), a e R. Khi đ ó , 't a xây d ự n g án h x ạ

chú ý rằng phép lấy tố n g ờ trong công th ứ c trê n là có nghĩa vì If chi có hữu
hạn giá trị khác không. Rõ ràng h là m ột đồng cấu v à n h v à t ừ đ ịn h nghĩa ta
có n g a y h( x) = y v à g — h o f . Để c h ứ n g m i n h đ ồ n g c ấ u h là d u y n h ấ t , t a giã
sư rằng, k : p — » Y là m ộ t đồng cấu mới m à k( x) = y v à g = k o / . Trước
hết ta đ ể ý th ấ y rằng, t ừ đ ịn h nghĩa củ a p h ầ n t ừ X e p kéo theo

Do đó mọi ph ần t ư E p đ ề u có th ể viết đ ư ợ c dư ới dạn g

ỉ=0
Ch ư ơng III. Vành, tr ư ờ n g và đa thức 85

Vì k là m ột đồng cấu vàn h và phép lấy tổn g là hữ u hạn. nên ta đ ư ợ c


X X

k(ự>) = ỵ / k ( f ( v ( i ) ) ) k ự ) = Y , 9 ( n < p { i ) ) ) v i = H * ) -
i=0 1=0
V ậy h — k và định lý đ ã đ ư ợ c chứng minh xong. □
Cho ( /. P. X) là m ộ t v àn h đ a th ứ c m ột biến trên R. Vì / là m ột đ ơ n cấu.
nên ta có th ể đông n h ấ t R với ản h f { R ) của nó qua / và xem R như là m ột
vàn h con của p. Khi đó m ột p h ần t ử e F đư ợc gọi là có bậc n. ký hiệu
là d e g ^ = n. nếu n là số nguyên lớn n h ất sao cho ự}(n) 7^ 0. H ơn nữ a, theo
chứng minh của đ ịn h lý trê n th ì mọi p h ần tử ự} G p với deg if = n đ ều có
th ể viết duy n h ấ t dư ới dạng
n
dị X1. tro n g đó a , = yj(i) € R. a n / 0,
1=0

ờ đ ảv các ph ần t ử a, đ ư ợ c gọi là các hệ số và đ ặc biệt a„ đ ư ợ c gọi là hệ s ố


cao nhất của Iọ . Rõ ràn g deg ỹ > 0. nếu ự} là khác không (đê th u ậ n tiện cho
việc nghiên cứu sau này. t a sẽ quy irớc rằng đ a th ứ c không có bậc là —oc).
Khi đó các phép to á n cộng và nh ân theo định nghĩa trong Định lý 5.3 tr ờ
th à n h các phép cộng v à n h â n đ a th ứ c thòng th ư ờ n g mà ta đ ã quen biết tron g
đại số cao cấp. Vì vậy. theo tru y ền thống, ta sẽ ký hiệu vàn h đ a th ứ c m ộ t
b i ế n t r ê n R là -R[x]. gọi X là biến s ố v à m ộ t p h ầ n t ử c ủ a v à n h n à y là m ộ t đ a
th ứ c theo biến số X.
H ơn nửa, t a có th ê đ ịn h nghĩa vành đa thức n-biến i?[a'i......theo
các ký hiệu x i , . . . , x n- i . x n , gọi là các biến s ố độc lập. trê n R b ằ n g q uv n ạp
n h ư sau: Già sử i? [ x i......£ „ _ i] đ ả đ ư ợ c xác định, khi đó R [x 1....... i n _ i . i nỊ
chính là vành đ a th ứ c m ột biến (theo x n ) trên vành R[x 1......£ „ _ i].
C hú V rằng, đ ịn h nghĩa vàn h đ a th ứ c của ta ờ trê n là r ấ t tổ n g q u át,
không đòi hòi v àn h R là giao hoán. Tuy nhiên, ph ần lớn các ứng d ụ n g quan
trọng của vành đ a th ứ c đ ề u đòi hòi R là giao hoán. T ín h chất q u a n trọng
n h ấ t của v àn h đ a th ứ c trê n m ộ t vàn h giao hoán là th ỏ a m ã n thuật toán Euclid
trong đ ịn h lý sau đây.
86 Giáo trình đại s ố hiện đại

5.4. Đ ị n h lý. Cho R là m ộ t vành giao hoán và f . g là hai đa th ứ c cùa vành


đa thức m ột bien Già sứ rằng hệ số cao n h ấ t của g là p han từ khả
nghịch trong R. K hi đủ luón tòn tại hai đa th ú c d u y n h ấ t q. r € R[x} sao cho

f = gq + r

và cleg r < dcg g .

Chứng minh. G iã sứ cleg / = n. đeg g = m và f . g đ ư ợ c viết d ư ớ i dạng

/ = a 0 + ŨIX + ... + a „ x n ,

g = bo + b \x + ... + bnix m .

trong đó a n / 0 v à bnì là ph ần t ử có nghịch đ ảo của R. Nếu deg g > deg /.


thì ta chọn q = 0. r = / v à m ệnh đ ề đ ư ợ c chứng m inh xong. Vậy. không làm
m ấ t tính tổn g qu át, t a luôn có th ê giả th iế t th êm rằ n g deg 9 < d e g / . Ta sẽ
chứng minh đ ịn h lý b ằ n g q u y n ạp theo n.
Nếu Tì = 0 thì đ ịn h lý là hiển nhiên b ằn g cách chọn r = 0 và q = a nò- 1 .
Bây giờ. giả sử n > 0 v à đ ịn h lý đ ã đ ư ợ c chứng m inh đối với t ấ t cả các đ a
th ứ c có bậc < n. Đặt
h = ì - a nb - l x n~ mg.

Rõ ràng deg /1 < n. Do đ ó theo quy nạp. ta tìm đ ư ợ c các đ a th ứ c q\ và r


sao cho
/1 = g q i + r

với deg r < d e g g. Khi đó. với

q = a nb ~ ỉ x n~ m + qi

ta đư ợc / = gq + r v à sự tồn tại của các đ a th ứ c q. r đ ã đ ư ợ c chứng minh.


Đê chứng m inh chúng là d u y n h ấ t, ta giả sử rằ n g tồ n tại nh ữ n g đ a th ứ c s . t
với deg s < d e g g sao cho

f = gq + r = gs + t.

T ừ đây t a suy ra
g(q - s) = t - r.
Chư ơn g III. Vành, tr ư ờn g và đa thức 87

Vì hệ số cao n h ấ t của g là ph ần t ử k h ả nghịch trong R. nên ta dễ d àn g chứng


m inh đ ư ợ c rằn g

cỉeg {g{q - s)) = deg (q - s) + deg g.

Mặt khác, t a lại có deg (t — r) < deg g. nên đ ẳ n g th ứ c trê n chi có th ể xảy
ra đ ư ợ c khi q = s v à do đó r = t. □

5.5 . H ê q u ả . Già sư k là m ộ t trường. K h i đó vành đa thứ c m ộ t biến k[.r]


là vành iđêan chính.

Chứng minh. Hiển nhiên k[x] là m ột miền nguyên, nên ta chi còn phải chứng
m inh rằng, mọi iđêan a / 0 của k[x] là sinh bời m ột phần tử. T h ậ t vậy. già
sử g là m ột đ a th ứ c khác không thuộc a có bậc bé n h ấ t trong tấ t cả các đ a
th ứ c của Q và / là m ột đ a th ứ c khác không tu ỳ ý của a. Do mọi p h ầ n t ử khác
khòng của một trư ờ n g đ ề u k h ả nghịch, liên t a có thê áp dụ ng đ ư ợ c đ ịn h lý
(5.4) đê tìm đ ư ợ c các đ a th ứ c q. r sao cho

f = 9Q + r

mà deg r < d e g g. w r G a và g có bậc bé n h ất như đ ã chọn, nên r = 0. T ừ


đ ày t a suy ra a = {g) R là một iđêan chính. □

§6. V à n h G au ß
Ta đã biết rằng, tro n g vàn h các số nguyên z mọi số Iiguyên khác không
đều phản tích đ ư ợ c th à n h một tích các số nguyên tố m à hai tích n h ư th ế có
các nh ản t ừ chi sai khác n h a u bời hệ số ± 1 . Mục đích của tiết này là x ét các
miền nguyên có tín h c h ấ t trên. Trước hết t a cần m ột vài khái niệm mới.
Với R là m ột m iền nguyên cho trư ớ c, ta đ ặ t R* là tậ p h ạ p t ấ t cà các
phần tử khả nghịch của R v à R' = R \ R * . Với hai p h ần t ử a. b G R . nếu tồn
tại một phần t ử c sao cho a = bc. th ì ta nói b là một ước của a. hoặc CÒI1 nói
là a chia hết cho b. Diễn đ ạ t lại theo ngôn ngữ iđêan thì b là một ước của a
khi và chi khi iđèan chính ( a) R là n ằ m trong iđẽan chính (b ) R .
Hai phần t ử a. b đ ư ợ c gọi là liên kết. nếu mỗi p h ần t ừ đ ề u là ước củ a
phần tử kia. nghĩa là
a = bc và b = ad.
88 Giáo trinh đại s ố hiện đại

T ừ đây suy ra a = a{cd). Vì R là m iền nguyên, nên cd = 1, tứ c c .d € R ’ .


Ngược lại. nếu c là m ột p h ầ n t ừ kh ả nghịch, thì a v à ac là liên kết với nhau.
Vậy hai phần t ử a., b là liên kết với nhau, nếu chúng sai khác n h a u bời một
phần tư khả nghịch, n ghĩa là ( a ) R = (b ) R . G iả sử m ột p h ầ n t ử a € R có hai
phân tích th à n h tích củ a các n h â n từ , chẳng hạn

Ü — b\...bn — c\...cm .

Hai phản tích này đ ư ợ c gọi là liên kết, nếu n = m và b ằ n g cách đ á n h số các
nhân tử trong phản tích th ứ hai m ột cách thích hợp, th ì các p h ầ n t ừ b, và
Cj. i = l ......rỉ là liên kết.
Một phần từ p e R ' đ ư ợ c gọi là bất khả quy, nếu mọi ước củ a p là phần
tử liên kết với I1Ó. Nghĩa là, n ếu p = ab, thì m ột trong hai p h ầ n t ử a. b phải
là phần t ừ khả nghịch. M ột p h ầ n t ử p e R ' đ ư ợ c gọi là p h ầ n t ử nguyên tố.
nếu tính chất sau đ â y đ ư ợ c th ỏ a mãn: Nếu p là ước của m ột tích ab thì p
phải là ước của ít n h ấ t m ột n h â n t ử của tích đó. Ta th ấ y ngay t ừ đ ịn h nghĩa
rằng, p là m ột ph ần t ử nguyên tố khi v à chỉ khi (p ) R là iđêan nguvên tố của
R. Điều này kéo theo, mỗi p h ầ n t ử liên kết với m ột p h ần t ử nguyên tố đéu
là nguyên tố. Hơn n ử a b ằ n g quy n ạp t a dễ dàn g chỉ r a rằng, nếu phần tử
nguyên tố p là ước củ a m ột tích CL\...an thì nó phải là ước củ a ít n h ấ t một
phần tử a, nào đó.
6 . 1 . Đ i n h n g h ĩ a . M ột m iền nguyên R đ ư ợ c gọi là vành Gauß, n ếu mọi phần
tử a G R' đ ều ph ân tích đ ư ợ c th à n h m ột tích h ữ u h ạn các p h ầ n t ử b ất khá
quy (gọi là phân tích b ấ t k h ả quy), sao cho hai p h ân tích b ấ t kh ả quy nào
của a đều liên kết với nhau.

6 . 2 . C h ú ý ẵ N hư t a đ ã nói ờ trên, v à n h các số nguyên z là vành Gauß. Tuy


nhiên có nhiều miền nguyên không là v àn h Gauß. C h ẳ n g hạn. tậ p hợp

R = {a + ò V ^ ã I a . b e Z}

là m ột miền nguyên n hư n g không là v àn h Gauß, vì

4 = 2.2 = (1 + \ / —3)(1 - \ / —3)

là hai ph ân tích b ấ t k h ả quy không liên kết củ a 4 .


Một phần t ư d của m ộ t m iền nguyên R đ ư ợ c gọi là irớc chung lớn nhất
của các ph ần tử a x......a n . ký hiệu là (l = ( d ....... a„). r x " À lểV "*..............
C hư ơn g III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 89

t ấ t cả các phần t ử này v à mọi ước chung khác của chúng đ ều là m ộ t ước
cùa d. C hú ý rằng, ước chung lớn n h ấ t không xác đ ịn h m ột cách d u y n h ấ t.
Tuy nhiên, nếu d v à d' là hai irớc chung lớn n h ấ t của các phần t ử a i , . . . ắa n ,
thì d .d ' liên k ết với nhau, nghĩa là tồn tại m ột p h ần t ử khả nghịch c sao cho
d = d'c. Hai ph ần t ừ a .b £ R đirợc gọi là nguyên tố cùng nhau, ký hiệu là
(a .b ) = 1 . nếu chúng chi có các ước số chung duy n h ấ t là các p h ần t ử k ha
nghịch.

6 .3 . Đ ị n h lý. Cho R lằ m ộ t m iền nguyên và E là tập h ợ p tấ t cà các iđêan


chính cùa R. K hi đ ó các m ện h đ ề sau là tư ơ n g dương:
(i) R là vành Gauß;
(ii) Hai phần từ bất k ỳ của R đều có ước chung lớn n h ấ t và E thỏa m ãn
điều kiện tối đại. tứ c là. với m ộ t d ã v tàng tu v ý các idean chính

Ql Q Ci2 Q ■■■ Q Gf Q ■■■

luôn tồn tại m ộ t s ố tụ nhiên n sao cho a„ = a„_)_i =


(iii) Mọi phần tù bất khả q u y của R là nguyên tố và E thỏa m ã n điều
kiện tối đại.

Chứng minh. ( 0 : Cho a.b là hai p h ần t ừ tu ỳ ý của R. Vì R là vàn h


Gauß, nên t a có th ể tìm đ ư ợ c m ộ t hệ các phần t ử b ấ t khả quy p 1......p ,J sao
cho
a = x p ị '...p * n v à b = yp ^ .-.p 1”.

t r o n g đ ó X. y là n h ữ n g p h ầ n t ừ k h ả n g h ị c h v à c á c s ố m ù k l ....... k n . I ! .........l n > 0 .

Khi đó rỏ ràn g mỗi ư ớc c củ a a phải có dạng

c = t ' p I1 .

với x' là ph ần t ừ khá nghịch và kj > Sj > 0. i = 1....../ỉ. Các ước của b cũng
có dạng tư ơ n g tự. Vậy. nếu ta đ ặ t t, — inin{A-, . /,}. i = 1 ......n. th ì p h ầ n t ử

d = PỈ 1-PÍ,"

là m ột ước số chung 1Ớ11 n h ấ t củ a a và b. Đè chứng m inh R th ò a m ã n điều


kiện th ứ hai của (ii). t a gọi đ ộ dài của một p h ần t ử a e R. ký hiệu là C(a) là
số các n h ân t ử tro n g m ộ t p h ả n tích b ấ t khá quy củ a a. G iả sừ a = bc v à b là
90 Giáo trình đại s ố hiện đại

một ước th ậ t sự của a. th ì rõ ràng ((a) > £{b). Hay nói cách khác, nếu a = bc
và f(u) = 1(b) thì ( a ) R = (b ) R . Bảy giờ tr ờ lại với chứng m inh của ta. giả sử

với £{a¿) = m, . Do

nên ta suy ra

Vậy. theo tính ch ất quen biết về các số t ự nhiên, tồn tại m ộ t số t ự Iihiẻn n
sao cho m n = m n + 1 = .... Lại theo n h ậ n xét ờ trên t a đi đ ến

Un = Cln+ 1 = •••

(n ) = > ( ni ) : Ta phải ch ứ ng m inh rằng, m ột phần t ử b ấ t kh ả quy tuỳ ý


p G lì là nguyên tố. M uốn vậy t a cần m ộ t vài q u a n hệ về ước số chung cho
b a phần tir a. b. c tu v ý củ a R n h ư sau:

(*) ( ac, bc) = ( a , b ) c ,

(**) ({a. b) . c) = (a, (b. c)).

Các cóng th ứ c này đ ư ợ c suy ra ho àn to à n d ự a vào đ ịn h nghĩa của ước chung


lớn nh ất, vì vậy chứng m inh củ a chúng xin đ ể đọc giả t ự kiểm t r a lấy. Bảy
giờ t a chứng m inh m ện h đ ề b ằ n g p h ả n chứng. G iả sử p h ầ n t ử b ấ t kh ả quy
p là m ột ước củ a tích ab n h ư n g p không là ước củ a cả a v à b. Do p là p h àn tử
b ất khả CJUV nên
(p. à) — 1 v à (p. b) — 1 .

Theo (*) t a có
(p a ếab) = (p. b)a — a.

T ừ đây v à theo (**) ta suy ra

(p.ab) = ( ( p. pa) . ab) = (p. (p a .a b )) = (p. a) = 1 .

Điều Iiày m â u th u ẫ n với giả th iế t p h ầ n t ử không kh ả nghịch p là m ột ước


của ab. Vậy p là p h ầ n t ử n gu yên tố.
C hư ơn g III. Vành, t r ư ờ n g và đa thức 91

(iii) = > (/') : T rư ớc h ết ta chứng minh rằn g mọi ph ần tử không khả nghịch
của R đều có thè p h ản tích đ ư ợ c th à n h một tích các p h ần tử b ấ t khả quy.
G iả sử ngược lại. tứ c khi đó tậ p hợp n tấ t cả các iđêan chính mà các phần
t ừ sinh của chúng không có p h â n tích b ấ t khả quy là khác rỗng. C hú ý rằng.
ũ là m ột tậ p hợp con củ a tậ p hợp thỏa m ãn điều kiện tối đại £ . nên theo
Bô đề K uratowski-Zorn. fì chứ a m ột ph ần tử cực đại a = (a ) f í . Vì 0 không
có ph ân tích b ấ t khả quy. nên a là p h ần tử khả quy. tứ c tồn tại n h ữ n g ước
th ự c sự b.c của a sao cho a — bc. Điều này kéo theo các iđêan (b) R v à (c ) R
không thuộc vào V ậy b.c có các phân tích bất khã quy và tích của chúng
sẽ là một phân tích b ấ t khả quy của a. trái với giả thiết khác rỗng của Q.
Giả sử p h ầ n t ừ không khả nghịch a e R có hai p h á n tích b ấ t khả quy

a = p\...pn = q\...qm .

Nếu n = 1. tứ c a là ph ần t ử b ất khà quy. thì ta không CÒI1 gì đẽ chứng m inh


nữa. Già sử n > 1. Do mọi phần t ử b ất khả quy là nguyên tố. nên P\ phải
là một ước của ít n h ấ t một q, nào đó. m à bằng cách đ á n h số thích h ợ p ta có
thè xem là q\. Lại do q 1 là nguyên tố. liên tồn tại m ột ph ần tứ k hả nghịch J -1
s a o ch o q\ — I \ P \ . T h a y v à o p h â n tíc h c ủ a a t a đ ư ợ c

PlP2--Pn = XlPiq-2-qm-

Vì R là miền nguyên, t a có th ể giản ước cả hai vế cho P\ v à cuối cùng n h ận


đư ợ c
P - 2 - P n = .riq2 ...qm -

Ap dụng giả thiết quy n ạp ta suy ra n = m và. b ằ n g cách đ á n h số thích hợp.


Pt.q,. i = 2......n là liên k ết. Đ ịnh lý đ ư ợ c chứng m inh đ ầ y đ ủ . □
Bây giờ t a sẽ chi ra m ột số lớp vành quen biết là vàn h Gauß.

6.4. Đ ị n h lý. M ọi vành idean chính là vành Gauß.

Chícnq minh. Ta chi cần ch ứ ng m inh vành iđêan chính R th ỏ a m ã n các điều
kiện (ii) tro n g Định lý 6.3. C ho o. b là hai p h ần t ừ tu ỳ Ý của R. VI iđẻan sinh
bời hai p h ần t ừ này lại là một iđêan chính, chẳng hạn

( a ) R + (b) R = (d ) R .
92 Giáo trình đại s ố hiện đại

n ê n tồ n tạ i n h ữ n g p h ầ n t ừ X, y e R s a o c h o

d' = a x + by.

Điều này chứng tỏ mọi ước chung của a v à b đ ều là ước của d. H ơn Iiữa. vì
(a)R. (b) R C ( d)R. nên d là một ước chung củ a a, b. Vậy. sự tồn tại ước chung
lớn n h ấ t của hai phần t ử tu ỳ ý tro ng R đ ư ợ c chứng minh.
Bây giờ, giả sử
( a i ) R c {a2) R C ...

là m ột xích tăn g các iđêan c ủ a R. Gọi a là hợp của t ấ t cả các iđêan này. Rõ
ràng a là m ột iđêan và theo giả th iế t là m ột iđêan chính sinh bời m ột phàn
tử a nào đó. Điều này chứng tỏ tồn tại một số t ự nhiên n sao cho (a n ) R = a.
nghĩa là tậ p hợp t ấ t cả các iđêan chính £ củ a R th ỏ a m ã n điều kiện tối đại.
Vậy R là vành Gauß. □

6.5. H ê q u â . Vành đ a th ứ c m ộ t biến k[x] trên m ộ t trư ờ n g k là vành Gauß.

Chứng minh. T heo (5.5) th ì k[x] là vàn h iđêan chính, nên hệ q u ả đ ư ợ c suy
ra ngay lập tứ c n h ờ đ ịn h lý trên. □

6 .6 . H ê q u à . Vành đ a th ứ c n-hiổn k [ x t r ê n m ộ t trư ờ n g k là vành


Gauß.

Chứng minh. Hệ q u ả n ày đ ư ợ c suy ra b ằ n g quy nạp t ừ Hệ q u à 6.5 và định


lý đư ợc đ ư a vào đ ể người đọc th a m khảo m à không có chứng m inh sau đáy.

6.7. Đ ị n h lý. Vành đa th ứ c n-biến /? [x i......x n\ trên m ộ t vành Gauß R lại


là vành Gauíỉ.

Hệ q uả 6.6 cho phép t a chỉ ra n h ữ n g lớp v àn h G auß như n g không là vành


iđêan chính. C h ẳ n g hạn, v à n h đ a th ứ c hai biến R = k[x, y] trê n một trư ờ n g
k là vành G auß nh ư n g không là v à n h iđêan chính, vì iđêan (x, y ) R không thể
sinh bời m ột p h ần từ.

B ài tâ p

1) Ký hiệu M n ( R) là tậ p h ợ p t ấ t cả các m a tr ậ n vuông cấp Tì có hệ số trong


m ột vành C'ó ít n h ấ t hai p h ầ n từ /?. C h ứ n g m inh các m ệnh đề sau là đúng:
Ch ư ơng III. Vành, tr ư ờn g và đa thức 93

(i) T ậ p hợp M n ( R) với các phép cộng và Iihân m a tr ậ n th ông th ư ờ n g lập


th à n h m ột vành.
(ii) G iả th iết th ê m R là vành giao hoán, khi đó M n (R) có là v à n h giao
hoán không? Cho điều kiện cần v à đ ủ theo n đẽ M n {R) là vàn h giao hoán.
2 ) C hứ ng minh rằn g trong vành M n { K ) các m a trậ n vuông cấp n có hệ số
trong m ột trư ờ n g I\. m ộ t m a trậ n là ước của không khi v à chỉ khi nó khác
không và có địn h th ứ c b ằ n g không.
3) Cho R là m ột miền nguyên với Ch(i?) = 0. C hứ ng minh rằn g tồn tại m ộ t
vàn h con s của R đ ẳ n g cấu với vàn h các số nguyên z .
4) C hứ ng minh rằ n g m ộ t miền nguyên hữ u hạn là m ột trường.
5) C hứ ng minh rằ n g ả n h đồng cấu của m ột vàn h iđẻan chính là vành iđêan
chính.
6 ) Cho / là m ột iđêan củ a m ột vành giao hoán R. C hứ n g m inh các m ệnh đề
sau đ ây là đúng:
(i) R a d ( / " ) = R a d ( / ) với mọi số nguyên d ư ơ n g n.
(ii) Nếu R ad(7) là iđ êan h ữ u hạn sinh thì tồn tại m ộ t số nguvên d ư ơ n g
n sao cho ( R a d ( /) ) '' c I .
7) Cho / , J là nhữ n g iđêan của m ột vàn h giao hoán R. C h ứ n g m inh các m ệnh
đề sau đ ây là đúng:
(i) R a d ( / + J ) = R a d ( R a d ( / ) + R a d Ụ) ) .
(ii) R a d ( / n J ) = R a d ( / ) n R ad( J ) ẵ A J , x'" e ĩ (*"> e l n 3 Jr‘,f ÍJnV.
(iii) R a d ( /) là iđêan giao của t ấ t cả các iđêan nguyên tố chứ a I.
8 ) Cho R — K[x] là v à n h đ a th ứ c m ột biến với hệ số trê n trư ờ n g K , gọi / là
tậ p hợp t ấ t cả các đ a th ứ c củ a R có hệ số t ự do b ằn g không. C h ứ n g m inh
rằng:
(i) / là m ộ t iđẻan của R. h ơn nử a I là m ột iđêan chính.
(ii) R / I = K.
9) Một p h ần t ừ X Ỷ 0 Clia m ột vành giao hoán R đ ư ợ c gọi là p h ầ n t ừ luỹ linh
nếu tồn tại m ộ t số n guyên d ư ơ n g n sao cho x n = 0 .
a) C hứ ng m inh rằ n g nếu X là m ột p h ần tử luỹ linh th i 1 — X là p h ầ n tử
khả nghịch.
b) V ành z m các lớp th ặ n g d ư m ô đ u n m chứ a m ột p h ầ n t ử luỹ linh khi
v à chỉ khi m chia h ết cho bình p hư ơng của m ột số nguyên > 1 .
10) Hãy tìm t ấ t cả các t ự đồng cấu củ a vàn h các số nguyên z .
94 Giáo tr inh đại s ố hiện đại

11) Cho I là một iđêan của mọt v àn h giao hoán, có đ ơ n vị R. H ãy chứng


m in h cá c m ệ n h đ ề s a u đ â y :
a) I là iđêan nguvén sơ thì R a d ( /) là m ột iđêan nguyên tố.
b) Nếu Rad(7) là m ột iđéan cực đại thì / là iđêan Iiguyén sa.
12) C hứng m inh rằn g m ột v àn h là giao hoán nếu mọi p h ần tư X của 11 Ó thỏa
m ã n đ i ề u k i ệ n X 2 — X.
13) C hứ ng miuh các tính c h ấ t sau đ ây là đúng:
a) Vành các số nguyên z là v àn h iđêan chính.
h) V ành các đ a th ứ c m ột biến k[X} có hệ số trê n m ột tr ư ờ n g k là vành
iđ ê a n ch ín h .
\jc~J Nếu R là m ột miền nguyên nhưng không phải là một trư ờ n g thì vành
các đ a th ứ c một biến R [ x ] có hệ số tro n g R không là v à n h iđéan chính.
14) Tìm tấ t cả các iđẽan cực đ ại trong vàn h 7j[X] ráo đ a th ứ c m ột biến có
hệ số trên vành số nguyên z .
4 15) Cho K là m ột tr ư ờ n g và F là trư ờ n g con của K sinh h ã i p h ần tư đơn
vị. C hứ ng minh rằng:
(i) F = z / p nếu ChA' = p > 0.
(ii) F = Q nếu C lìK = 0.
16) Cho R là m ột v à n h giao hoán và s là m ột tậ p n h á n đ ón g tron g R. Ta
ký hiệu / : R — • S ~ l R là đồng cấu v à n h xác đ ịn h bời f ( x ) = x / l . V x € R.
Chứng m inh rằ n g / là đ ơ n cấu khi và chi khi s là m ột tậ p con củ a tặ p tấ t
cà các p h ần t ử không là ước của không của R.
17) Cho / là iđêan tro n g là m ột v àn h giao hoán R và s là m ột tậ p n h â n đóng
trong R. KÝ hiệu / s = I R s là m ột idean củ a R S-. C h ứ n g m inh rằng:
(i) (Rad/).s- = R a d ( / 5 ).
(ii) /5 = /?>• k h i v à chi k h i / n S ^ 0.
18) Cho A là một tr ư ờ n g và R = K[ X] là vàn h đ a th ứ c m ột hiến có hệ s>ố
trong K. Hãy xác đ ịn h các tậ p h ợ p sau đây:
(i) T ấ t cà các iđẽan cực đ ại của R.
(ii) T ấ t cả các iđêan nguyên tố của R.
(iii) Các tậ p h ợ p tro n g (i) và (ii) n h ư th ế nào khi K là tr ư ờ n g số phức
c?
19) Cho R là một v à n h giao ho án và p là m ộ t iđẻan nguyên tố củ a R. K ý hiệu
p[A] là tậ p h ợ p t ấ t cả các đ a th ứ c m ột biến có hệ số n ằ m tro n g p.
Chương III. Vành, trường và đa thức 95

(i) C hứ n g minh r ằ n g p[Ar] là m ột iđẻan nguyên tố của vàn h đ a th ứ c một


biến R[x\.
(ii) Nếu già sử th ê m p là iđêan cực đại của R thì p[A'] có là iđẻan cực đại
trong /?[A'] không?
V 20) Cho R là m ột v àn h giao hoán. T ậ p hợp

Spec R = {p Ị p là iđêan nguyên tố của R}

đ ư ợ c gọi là phò nguyên tố cùa vành R. Đặt X = S p e cR và với mỗi iđêan tù y


ý a của R ta ký hiệu
V( a) = {p e X I a C p}.

Hãy chứng minh các m ệnh đề sau đày:


(i) V’(a) = X khi và chi khi R ad(a) = 0: l ’(a) = 0 khi và chi khi a = R.
(ii) Y'( Q1 •■•“ ») = ^ (a 1 n . . . n a„) = V’(ai) u . . . u V (a„). trong đó a, là
nh ữ n g iđêan của R.
(iii) a, ) — t r o n g đ ó ( a ¿)¿£7 là m ộ t h ọ t ù y ý c á c i đ ê a n

của R.
Chú ý: Các tính chất (i). (ii). (iii) làm tậ p hợp phô nguyên tố X của vàn h R
tr ờ th à n h m ột không gian tô pô với tậ p đóng trong X là tậ p hợp con sao
cho tồn tại một iđẽan a đ ể V = V( a) . Tô pô này đ ư ợ c gọi là tỏ pỏ Zariski
trên X .
21) Với các ký hiệu n h ư tron g bài tậ p 20 và a. b là hai iđêan của vàn h R.
C hứ ng minh rằ n g T ( a ì = r ( b ) khi và chi khi R ad (a) = R a d (b ).
22) Cliứn^ minh rằ n g mọi ản h đồng cấu của m ột vành địa ph ư ơ n g (vành địa
phương là một v àn h giao ho án chi có duy n h ấ t một iđêan cực đại) là vành
địa phương.
23) C hứ n g minh r ằ n g m ột v àn h giao hoán R là vàn h địa p h ư ơ n g khi và chi
khi tậ p hợp tấ t cà các p h ầ n t ử không khà nghịch của R lập th à n h m ột iđèan
th ự c sự.
24) Cho R — Zo[.r. ụ} là v à n h đ a th ứ c hai biến có hệ số trong v àn h Z) các lớp
th ặ n g dir m ôđ unlò 2 và 5 = { /„ . n — 1 . 2 ....} là một họ các đ a th ứ c của R.
trong đ ó /„ = .rn + y " . Gọi I là iđêan sinh bời tậ p s . C h ứ n g m inh r ằ n g / là
iđcan chính.
• 25) Cho Rị.v 1...........r„] là v àn h đ a th ứ c n biến có hệ số trê n m ột v àn h giao
hoán R. Một đ a th ứ c f ( x \ .........e R[.i'i...................x n) đ ư ợ c gọi là đa thứ c đối
96 Giáo trình đạ* s° hlện đcĩ 1

xứng nếu với mọi 7r e S n ta có f ( x 1.........x n ) = / ( x - (!)............ C h ứ n g


m in h rằng:
(i) T ậ p hợp t ấ t cả các đ a th ứ c đối xứng trong R [ x \ .........x n] là m ột vành
con.
(ii) K ý hiệu ƠI = 5 Z ”= 1 X1 ' ơ 2 = H ' \ < i < j < n X i X] ............... ơ n = J ‘ l ■ ■ ■•Tn. v à

gọi là các đ a th ứ c r ó n <7 cơ bản theo 7? biến .Ti.........x n . C h ứ n g m inh rằng


mỗi đ a th ứ c đối xứ ng đ ều có th ể đ ư ợ c biểu diễn d uy n h ấ t d ư ớ i d ạ n g đ a thức
theo ơ \ .........ơ n .
26) Cho R là vành iđêan chính và s là m ột tậ p nh ản đóng. C h ứ n g m inh rằng
S ~ l R cũng là m ộ t vàn h iđêan chính.
27) Một miền nguyên R đ ư ợ c gọi là vành Euclid, nếu tồn tại m ộ t án h x ạ ỗ từ
R \ {0} vào tậ p các số nguyên không âm sao cho các điều kiện sau đ ư ợ c thòa
mãn:
- ố{ab) > ố{a). Va. b e R \ { 0}.
- Va. b e R \ {0}. 3(]. r e R với ổ(r) < é(a) sao cho b = qa + r.
Chứng minh rằng:
(i) V ành đ a th ứ c m ộ t biến k[X] có hệ số trê n m ộ t tr ư ờ n g k là vành
Euclid.
(ii) Mọi v àn h Euclid đ ề u là vành iđêan chính.
28) Cho R là m ột miền nguyên. C h ứ n g m inh rằn g m ột p h ầ n t ử khác khỏng
a e R là bất k hả quy khi iđêan a R là m ộ t iđêan nguyên tố.
29) Cho R là m ột m iền chính v à a, b là Iihửng ph ần t ừ khác khóng củ a R. Già
sử d = (a.b). C h ứ n g m inh rằ n g tồn tại nh ữ n g p h à n t ử x . y thuộc R sao cho
ax + by = d.
Chương IV

MÔĐUN

C hư ơng này d à n h cho nghiên cứu nhữ ng cấu trú c đ ại số có m ột hoặc hai
phép to á n hai ngôi với m ột phép nh ân với vô hướng, đó là các m ô đ u n v à đại
số trên m ộ t vàn h cho trư ớ c. Có th ể nói, khái niệm m ô đ un là khái niệm q u an
trọng n h ấ t trong đại số hiện đại, không th ể trìn h bày đ ủ trong m ộ t chương.
Vì vậy. t a sẽ chì nêu n h ữ n g khái niệm và tính ch ất cơ bản n h ấ t về m ô đ u n
trong chương này.

§ lề C ác đ in h n g h ĩa v à v í du
l ễl . Đ ị n h n g h ĩ a . C ho R là m ột vành. M ột tậ p hợp M đ ư ợ c gọi là m ột
R -m ô đ u n tr á i hay còn gọi là m ô đu n trái trên R. nếu các điều kiện sau đ ây
đư ợ c th o ả mãn:

(lì/ 1) M là m ột nhóm Abel cộng.

(AI 2 ) Tồn tại m ột á n h xạ

R X AI — » M. (x. m) I— >xm,

gọi là phép nhân vớ i vô hướng, sao cho các tín h ch ất sau đ ư ợ c th o ả m ã n đối
với các p h ần t ử tu y ý X, y € R v à 777, 7771,7712 6 M

(i) K ế t hợp-. (x y ) m = x ( y m ) ,ễ

(ii) Phân phối: x ( m i + lĩiọ) = Xĩĩii + x m 2 v à (x + y ) m = x m 4

(iii) Unitar. 1777 = m.

Nếu R là m ột tr ư ờ n g thì m ộ t R -m ô đ u n đ ư ợ c gọi là không gian vectơ trên


trư ờ n g dó. T ư ơ ng tự . t a cũng có m ột định Iighĩa cho /?-m ôđun phải b ằ n g
cách xét phép n h â n với vô hư ớng ờ bên phải. Tuy nhiên đ ê cho đ ơ n giản,
t a sẽ chỉ xét các i? -m ô đ u n trá i trong suốt giáo trìn h này và gọi n g ắn gọn là
R- m ôđun.
gg Giáo trình đại s ố hiện đại

1.2. V í d ụ . 1) Mọi nhóm Abel G đ ề u có th ể xem là m ô đ u n tr ê n v à n h các


số nguyên Z: Với a e G wk n e z tu ỳ ý, phép nh ản với vỏ h ư ớ n g đ ư ợ c xác
định là

n — lần

n a = a + ... + a .

2) Một vành R luôn có th ể xem là m ộ t m ỏ đ u n trên chính nó với phép


nhân với vô hướng chính là phép n h ả n củ a vành. Do đ ó m ột iđêan trá i (phải)
của R là m ột  -m ô đu n trá i (phải).
3) Xét tậ p hợp M = M (5, R ) t ấ t cả các ánh x ạ t ừ m ộ t tậ p h ạ p s vào
một vành R. T heo Ví d ụ 1.2, (3) tro ng chương III thì M là m ộ t v à n h nên là
một nhóm Abel cộng. T a xác đ ịn h m ộ t tích với vô h ư ớng

R X A/ — » AI, (x ,m ) I— >x m

x m : s — > R , ( x m ) ( s ) = x ( m ( s ) ) , Vs G s.

Dễ dàng kiểm t r a đ ư ợ c r ằ n g tích với vô hư ớng này th o ả m ã n đ iều kiện (Mĩ)-


Vậy M là m ột i?-m ôđun.
4) Với m ộ t nhóm Abel G cho trư ớ c, t a xét tậ p h ợp các t ự đồng cấu nhóm
E — End (G, G). T h eo Ví d ụ 1.2, (4) củ a chương III th ì E là m ột vành. Khi
đó, tích với vô h ư ớ n g xác đ ịn h bời

E X G — -> G, (x, a) I— > x a — x(a)

th o ả m ãn điều kiện (M 2) củ a Định nghĩa 1 . 1 , nên G là m ộ t E -m ô đ u n . Vậy.


mọi nhóm Abel luôn có th ể xem là m ô đ u n trê n v àn h các t ự đồng cấu của nó.
G iả sử AI là m ột R m ô đ u n , m ộ t tậ p h ợ p con N của M đ ư ợ c gọi là môđun
con của AI, nếu N là m ộ t n h ó m cộng con c ủ a nhóm Abel M v à R N ç N.
Điều này cũng nói lên r ằ n g N với ph ép n h â n với vô h ư ớ ng cảm sinh lại là
một fí-m ôđun. Khi đ ó t a cũng nói M là m ờ rộng củ a N . M ô đun M đ ư ợ c gọi
là m ô đu n đ ơ n , nếu AI chỉ có d u y n h ấ t hai m ô đ u n con là 0 và chính nó.
T a hãy xét m ột lớp m ô đ u n con r ấ t hay gặp: Cho a là m ộ t iđêan trá i tuỳ
ý của R. T ậ p hợp

a M = { ^ x ỉữỉ I Xi G Q¿, a¿ G M , phép lấy tổ n g là h ữ u hạn}.


Chư ơng IV. Mô đun 99

với các phép toán v à tích với vô hướng cảm sinh từ M hiên nhiên là m ột
m ôđ un con của M . H ơn n ử a chúng có những tính chất sau đ â y .

a{bM) —(ab)M.
(a + b)M = aM+ bM.
với a. b là các iđêan tu v V củ a R.
M ệnh đề sau đ â y đ ư ợ c chứng minh hoàn toàn tư ơ n g t ự n hư trong trư ờ n g
hợp cho các nhóm hoặc vành.

l ế3. M ê n h đ ề . Giao của m ộ t họ các Iìiôđun con cùa M lại là m ộ t m ô đ u n


con cùa M .

Đặc biệt, nếu s là m ột tậ p h ạ p C011 của M . thì giao củ a t ấ t cả các m ô đ u n


con chứa s lại là m ột i?-m ôđun con của M . ký hiệu là R{ S) . gọi là m ô đ u n
con sinh bời tập hợp s v à 5 gọi là m ột hệ sinh của m ô đ u n này. T rư ờ n g hợp
đặc biệt, khi M = R{ S ) và 5 là m ột tậ p hợp h ữ u hạn. thì ta nói M là m ô đ u n
hữu hạn sinh.
Giả sử ÍIỈ1......Wk G S và X]....... Xk e R tu ỳ ý, thì tổng

X im 1 + ... + x k m k

đư ợc gọi là m ộ t tô hợp tuyến tính trên s. N hư vậy. m ột tô h ợ p tu y ế n tín h


trẽn s là một tổ ng
5 ^ Xm m .

trong đó {xm} là m ột tậ p h ợ p gồm các p h ầ n t ử thuộc R m à chi có h ữ u hạn


phần t ừ là khác không, nên phép lấy tổng là có nghĩa. Rõ ràng, m ộ t tô hợp
tuy ến tính trên s là m ột p h ầ n t ử của R{ S) . H ơn nữa, tậ p h ợ p t ấ t cả các tổ
hợp tu y ế n tín h trê n s hiển nhiên lập th à n h m ộ t m ô đ u n con ch ứ a s c ủ a M .
suy ra nó chính là m ô đ u n con R( S ) .
T ậ p hợp coil s của M đ ư ợ c gọi là độc lập tuyến tính, nếu m ộ t tô h ợ p
tu y ế n tính triệ t tiêu
y , x mm = 0
rnGS
JQ Q Giáo trình đại s ổ hiện đại

luôn suy ra Xm = 0, Vm e s . Nếu hai tổ hợp tu y ế n tín h b ằ n g nh au

y : x mm = ^ ymm,
mES m £S

thì x m = ym, Vm e 5. T h ậ t vậy, t r ừ hai tổ h ợ p tu y ế n tín h cho nhau, ta


được J2(xm - ym)m = 0, tức I m = ym, Vm G s. Vậy. khi tậ p hợp s là
độc lập tu yến tính thì mội p h ầ n t ứ tu ỳ ý của R ( S ) đ ề u đ ư ợ c b iểu diễn một
cách duy nhất như là m ột tổ hợp tu y ế n tín h trên s . T rư ờ n g h ợ p đ ặ c hiệt, khi
AÎ = R ( S ) v à s là độc lập tu y ế n tính, th ì t a gọi 5 là m ột cơ s à củ a M.

1 .4 ằ Đ ị n h n g h ĩ a . C ho R là m ộ t v à n h giao hoán. M ột tậ p h ợ p A đ ư ợ c gọi


là R-đại s ố , hay còn gọi là đại số trê n R . nếu A là m ột i?-m óđ un v à tồn tại
một phép toán hai ngôi

A X A — * A. (a. b) I— ♦ aò,

gọi là phép nhân, sao cho các điều kiện sau đ ư ợ c th o ả mãn:

x(ab) = (xa)b = a ( x b),

c(xa + yb) — xca + ycb.

(xa + yb)c — x a c + y 6c,

trong đó x , y € R v à a, b. c G A là nh ữ n g p h ầ n t ử tu ỳ ý.
Một tậ p hợp con B c ủ a /?-đại số A đ ư ợ c gọi là đại s ố con của A. nếu nó
là m ột  -m ỏđun con v à đ ó n g đối với phép n h â n của A. nghĩa là B cũng là
một i?-đại số với phép n h â n cảm sinh. C ũn g n h ư đối với m ò đ u n . giao của
những đại số con ch ứ a m ộ t tậ p h ợ p con s củ a A lại là m ộ t đ ại số con của Ả.
gọi là đại s ố con sinh b ờ i 5 v à 5 gọi là hệ sinh.

1 .5 ể V í d ụ . 1 ) C ho B là m ộ t v à n h con củ a m ột vàn h R cho trư ớ c. G iả sứ B


chứa đ ơ n vị của R v à mọi p h à n t ử của B đ ề u giao hoán với mọi p h à n t ử của
R. Khi đó B là m ộ t v à n h giao hoán v à R là m ộ t B -m ô đ u n . H ơn nử a. phép
nhân của R th o ả m ã n t ấ t cả các điều kiện củ a (1.4), nên R là m ột £?-đại số.
T ừ đây t a suy ra. mọi v à n h giao ho án đ ều là đại số trên mọi v àn h COI1 chứa
đ ơ n vị của nó v à dễ th ấ y là mọi iđ ê an sẽ là n h ữ n g đại số con.
2) Xét vàn h đ a th ứ c R[x] trê n m ộ t v à n h giao hoán R. Rỏ ràng v à n h đ a
thứ c này là m ột R -m ô đ u n v à ph ép n h ả n các đ a th ứ c th o ả m ã n các tín h ch ất
Chương IV. Mô đun 101

của Định nghĩa 1.4, nên /?[x] là một /?-đại số. Điều cần chú ý ở đ â y là, nếu
chi xét như là /?-m ôđun th ì /?[x] không là h ữ u h ạn sinh, nó có m ột hệ sinh
vỏ hạn là
1. X, X 2 , X3, ....

Trong khi đó. nếu xem R[x] là m ộ t /?-đại số thì nó lại là m ột đ ại số h ữ u h ạn


sinh với hai ph ần t ử sinh l..i\
3) G ià sử R là m ột v à n h giao hoán. Giống n hư đ ịn h nghĩa v àn h đ a thứ c,
ta ký hiệu M là tậ p h ợ p các số Iiguyẻn không âm v à xét tậ p hợp A t ấ t cà các
án h xạ t ừ M vào R. Khi đó A với phép cộng các án h x ạ thông th ư ờ n g lập
th à n h m ột Iihóni Abel. H ơn nữa, nếu / G A và X 6 R tu ỳ ý, t a đ ịn h nghĩa
m ộ t tích v ớ i v ô h ư ớ n g x f x á c đ ịn h b ờ i

(x f ) ( n ) = x f ( n ) , Vn € A/,

thì A tr ờ th à n h m ột R - m òđun. Ngoài ra, với hai ph ần t ử tu ỳ ý f , g . tích củ a


chúng đ ư ợ c xác đ ịn h q ua công th ứ c
n

Ư9 ) ( n ) = ^ 2 f { i ) g ( n - i)
i= 0

sẽ thoả m ãn các đ iều kiện đ ế .4 tr ờ th àiĩh m ột z?-đại số. H oàn to à n tư ơ n g


tự như chứng minh Định lý 5.3 của chương III, ta có th ê chỉ ra rằng, mọi
phần từ f e A đ ư ợ c b iểu diễn tư ợ n g trư n g m ột cách d uy n h ấ t d ư ớ i d ạn g
một chuỗi luỹ
v th ừ a vô h ạn
ẳ __ *
X

/ = Y i a ,x i,
¡=0
trong đó a, — f ( i ) E R và ph ần t ử X € A đ ư ợ c xác địn h bời

Í l. nếu 77. = 1.

0 . neu n Ỷ 1 -

Vì vậy. đại số này đ ư ợ c gọi là đ ại số các chuỗi luỹ thủa hình thứ c v à ký hiệu
là Â|[x]].
J Q 2 Giáo trình đai s ố hiên đai

§2. Đồng Cấu


2 ẳl . Đ i n h n g h ĩ a . Cho AI v à N là hai /ĩ-inôđun. M ột á n h xạ

Ỉ - . M — +N

được gọi là đồng cấu m ô đ u n , hay còn gọi là R -đ ò Iig cấu, nếu 11Ó th o à mãn
hai điều kiện sau đối với mọi p h ần t ừ u . v e AI và X € R:

f ( u + v ) = f ( u) + f(v),

/(x u ) = x /(u ).

T ứ r / là m ột đồng cấu nhóm Abel và bào toàn tích với vỏ hướng. / được
g ọ i là đ ơ n c ấ u , t o à n c ấ u h a y đ ẳ n g c ấ u m ô đ u n , n ế u á n h x ạ t ư ơ n g ứ n g là đ ơ n

ánh, toàn ánh hay song ánh. Hai niôđun M và N đ ẳ n g cấu với n h au được
ký hiệu là M = N.
Ta hãy xét m ột ví d ụ đ ơ n giản về đồng cấu m ôđun. G ià sứ -V là một
m ôđun C011 của M. T rư ớc h ết t a chỉ xét cấu trú c nhóm Abel cộng của chúng.
Khi đó ta có nhóm th ư ơ n g M / N . T iếp theo t a xác đ ịn h m ột cấu trú c mỏđun
cho M / N như sau: Cho X e R v à m + N là m ột lớp ghép tu y ý của M / N . dễ
chứng minh đ ư ợ c rằng, tích với vỏ hư ớng xác đ ịn h bởi

x( m + N) = x m + N

là không phụ thuộc vào cách chọn đ ại diện củ a lớp ghé]) và th o ả m ãn điều
kiện ( Mỉ ) - Vậy A I / N là m ột -R-môđun, đ ư ợ c gọi là m ô đ u n t h ươn g của m ỏđun
M theo N. Khi đó ta có m ộ t to à n cấu các nhóm Abel

p : M — . MỊN.

p ( x m ) = x m + N = x p ( m) ,

nôn p là m ột to à n cấu m ô đ u n , gọi là vhén chiếu tự nhiên.


Hoàn to àn tư ơ n g t ự n hư các tr ư ờ n g h ợ p cho đồng cấu nhóm và đồng cấu
vành, ta dễ dàng chứng m in h đ ư ợ c bổ đề sau.
Ch ư ơng IV. Mô đu n 103

2.2 . BỔ đ ề . Cho f : M — ►N là m ộ t đòng cấu cấc R -m ô đ u n . K h i đó, ành


Im / = f ( M ) và hạt nhàn Ker / = / - 1(0) của / là n h ữ n g m ô đ u n con tư ơ n g
ứng của N và M .

C ũng n h ư vậy, ta có đ ịn h lý r ấ t hay đư ợc dùng đ ế n về đ ằ n g cấu m ô đ u n


giống như các kết q u ả (4.8), (4.10) trong chương III m à chứng m inh không
C'ó gì khó khăn, xin đ ư ợ c xem như là những bài tậ p đ ơ n giản cho đọc giả.

2 ể3. Đ i n h lý. Cho p và Q là n h ữ n g m ô đ u n con của R -m ô đ u n M . K h i đó


các m ệnh đề sau là đứng:
(ỉ) (P + Q ) / P ^ Q / ( P n Q ) .
(ii) Già th iết th êm p ç Q. thì

(.M/ P) / ( Q/ P) - M/Q.

Giả sử M v à N là hai /?-môđun. T ậ p hợp t ấ t cả các i?-đồng cấu t ừ M


vào N đ ư ợ c ký hiệu là H o m /ĩ(il/. N ) . Nếu / v à g là hai i?-đồng cấu tu ỳ ý.
thì án h x ạ tô n g

f + g : M — > N , ( / + g) { m) = f { m ) + g( m) , Vm G M

rõ ràng là m ột R -ấ ò ng cấu. H ơn nữa, dễ kiểm t r a đ ư ợ c rằ n g phép cộng


này làm H om /ì(il/. N ) tr ờ th à n h m ột nhóm Abel. Vì m ột đồng cấu m ô đ u n
cũng là m ột đồng cấu nhóm đối với các nhóm Abel củ a các m ô đ u n này. nên
H oin/ỉ(M . N ) là nhóm con của nhóm Abel, ký hiệu là H o m ( M , N ) , t ấ t cả
các đồng cấu nhóm cộng M vào nhóm cộng N. Đặc biệt, khi vàn h R là giao
hoán ta có th ể xác đ ịn h m ột tích với vô hướng như sau: Với X € R v à
/ G H om /ĩ(il/. N ) tu ỳ V, t a xác địn h

x f : M — * N . (x f ) ( m ) = x f ( m ) , Vm 6 M.

2.4 . BỔ đ ề . Già th iết rằng vành R là giao hoán. K h i đó. với p h é p cộng và
nhản với vô h ư ớ n g xá c ờ trên, thì H om /ĩ(il/. N ) là m ộ t R -m ô đ u n .

Chứng minh. Ta chi CÒ11 phải chứng m inh tích với vô hư ớng đ ịn h ng hĩa như
trên th ậ t sự xác đ ịn h m ộ t đồng cấu i?-m ôđun. T h ậ t vậy, giả sử u , v 6 M và
x . y 6 R là n h ữ n g p h ầ n t ử tu y ý. T a có

{ x f ) { u + v) = x { f { u + v)) = x f { u ) + x f { v ) = { x f ) ( u ) + { x f ) ( v ) ,
JQ4 Giáo trình đại s ố hiện đại

( x f ) ( y u ) = x ( y f ( u ) ) = (x y ) f ( u ) = i y x ) f ( u ) = y ( x f ) ( u ) . □

Trong chứng minh củ a bổ đề trê n đ ã chi cho t a th ấ y ngay rằn g , nếu R


không là vành giao hoán, thì H o m n ( M . N ) chi là một nhóm Abel m à không
thể có một cấu trú c /?-m óđun được.
v ẫ n giả thiết vàn h R là giao hoán và xem R n h ư là m ột m ó đ u n trèn
chính nó. Khi đó m ò đ un

M* = Hom r { M . R )

được gọi là m ôđun đối ngầu của AI. Với m ột phần tư cho trư ớ c tu v ý u 6 M.
ta xác định m ột ánh xạ

<pu ( f ) = f ( u ) , v / e . y .

Dễ kiểm tr a th ấ v cũng là m ộ t /?-đồng cấu, tứ c nó là m ộ t p h ầ n t ử của


m ôđun đối Iigẫu M** củ a M *. H ơn nửa. tư ơ n g ứng u <— » Ỹu sẽ c'h° ta một
/?-đồng cấu
0 : M — . M '\

gọi là đồng cấu tụ nhiên t ừ m ỏ đ u n M vào m ỏ đ u n song đối ngẫu M " . Nói
chung đồng cấu ộ không phải là m ột đ ằ n g cấu. th ậ m chí nói chung nó khỏng
là đ ơn cấu. Nếu o là đ ẳ n g cấu th ì m ỏ đ u n M đ ư ợ c gọi là m óđun phản xạ.
Các m ôđun đối Iigẫu đ ặc biệt q u an trọ n g cho việc nghiên cứu cấu trú c móđun
và có rấ t nhiều ứng dụ ng tro n g các ngành khác n h a u của đại số. Tuy nhiên,
những ứng dụng này không đ ư ợ c nêu ra ờ đ â y vì nó v ư ợ t ra ngoài mục tiêu
của cuốn sách.
Củng như lớp các nhóm hay các vành, ta dễ kiểm tr a đ ư ợ c rằ n g lớp các
/?-mỏđun T ì/ỉ với các cấu x ạ là n h ữ n g i?-đồng cấu v à tích hai cấu xạ là ánh
xạ hợp th à n h th o ả m ã n các tiên đ ề tro n g Định lighĩa 5.1 cúa chương II. Vậy
ÜJifí là một phạm trù. gọi là p hạm trù các R -m ô đ u n . G iả sử

/ : X — >Y

là m ột R-âbng cấu v à AI là m ột /?-m ôđun cho trư ớc. Khi đó. t a có đồng cấu
cảm sinh (mũi tê n bị đổi chiều)

H o m R (f . M ) : H on i/í(Y . M) — » H o m /ĩ(A '- M)


Chư ơng IV. Mô đun 105

xác đ ịn h bời

H oni/j(y. M ) 3 g I— ■»g o f G HoniR(.Y. M ).

Tương tự , ta có một đồng cấu câm sinh cho th à n h phần t h ứ hai (mũi tê n
cùng chiều)

H om /ĩ(í\/. / ) : H om /ỉ(il/, X ) — -> H o m r ( M . Y )

xác đ ịn h bời

H om/ỉ(iU. X ) 3 g >— - / o g e H om /ỉ(il/, Y) .

Nếu R là vàn h không giao hoán thì các đồng cấu trên chi là nhữ n g đồng cấu
nhóm và t a có th ể xem Hom/Ĩ như m ột hàm t ử (xem Định nghĩa 5.6, II. ).
Cụ thè.
Honi/?(*. M ) : — 10

là m ộ t h à m t ừ n g h ị c h b i ế n t ừ p h ạ m t r ù c á c m ô đ u n v à o p h ạ m t r ù c á c n h ó m

H om /ỉ(il/. *) : 9JĨ/ĩ — ■* 0

là một hàm t ừ hiệp biến t ừ p h ạm trù các m ôđu n vào p h ạm tr ù các nhóm.
Đặc biệt, nếu R là vành giao hoán thì theo (2.4). nhóm các i?-đồng cấu là m ộ t
/?-mòđun. Khi đó Honi/ĩ(*. AI) là m ộ t hàm t ử nghịch biến và H o m /ĩ(i\/. *) là
m ột hàm t ứ hiệp biến t ừ p h ạm tr ù các m ô đ u n 3JĨ/Ỉ vào chính nó.

§3. T ổ n g v à tíc h tr ư c tiế p


Cũng n h ư tro ng p h ạ m tr ù các nhóm Abel, t a sẽ chứng m inh tích v à đối
tích trong p h ạm tr ù các /?-m ôđun ÍƯÌ/Ĩ luôn tồn tại và chúng đ ư ợ c gọi theo
truyền thống là tích tr ự c tiếp và tổn g trự c tiếp.

3.1. Đ ị n h lý. T ò n g và tích trực tiếp trong p h ạ m trù các R - m ô đ u n là


tòn tại.

Clìứnq minh. Già sử ( M , ) i ei là một họ các -R-môđun. Xem họ n ày n h ư là


một họ các nhóm cộng, khi đ ó theo Định lý 5.12. chương II. tồn tại tô n g và
tích trự c tiếp
.1/ = ® . ! / , . p = n M
¡61 iél
10g Giáo trình đại s ổ hiện đại

của các nhóm Abel. Ta xác đ ịn h cho các nhóm này m ộ t cấu tr ú c R -môđun
bằng cách định nghĩa ph ép n h ân với vô hướng n hư sau. G iả sử { m l ) ieI là
một phàn tử tu ỳ ý của M (hoặc P) v à X G R , t a đ ặ t

x(rrii)iei = (x m i)ig /.

Dễ dàng chứng minh đ ư ợ c rằn g phép nh ân với vô h ư ớ n g trê n làm M và p


th à n h các R - môđun. H ơn nữa, các á n h xạ

ji : M i — A/,

mà với m e M i tu ỳ ý, th à n h p h ần th ứ i củ a j i ( m ) là m và các th à n h phần


th ứ k của j i { m) bằn g 0 cho mọi k i , ì k n hữ n g R - ã ơ n cấu, gọi là Iihửng đơn
cấu chinh tắc. T ư ơng tự , các ánh xạ

pl : p — * M i , P i ( ( m k )kei) = rrii

là những i?-toàn cấu, gọi là toàn cấu chính tắc. Bây giờ, m ộ t cách hoàn toàn
tư ơng tự như chứng m inh về sự tồn tại tổ n g v à tích trự c tiếp cho phạm trù
nhóm Abel 21 (xem Định lý 6.1, chương II), t a dễ dàn g suy ra (M . ( j i ) i ei ) là
tổng trự c tiếp và (P, ÌPi)i£ỉ) là tích trự c tiếp của họ tro n g phạm trù
các i?-môđun WỈR. . □
Vì tổng và tích trự c tiếp xác đ ịn h d u y n h ấ t sai khác m ộ t đ ẳ n g cấu. nên
ta cũng có m ột đ ịn h nghĩa ” nội tạ i” cho tổ n g trự c tiếp n hư sau. C h ú ý rằng,
tổng và tích trự c tiếp củ a h ữ u h ạn m ô đ u n là trù n g nhau.

3.2. Đ ị n h n g h ĩ a . C ho { Nị ) i e j là m ột họ các m ô đ u n con củ a m ột /?-môđun


M. Khi đó ta nói rằ n g A/ phân tích đ ư ợ c thành tổng trực tiếp của N ị. nếu
mỗi phần t ử m G M đ ề u biểu diễn đ ư ợ c duy n h ấ t dư ớ i dạn g

771 = 7711! + ••• + m i n, rnik € N ị k , k = 1,

Các m ôđun con N t tro n g tr ư ờ n g h ợ p này đ ư ợ c gọi là hạng tủ trự c tiếp cúa
Mễ
Giống như tro n g lý th u y ế t nhóm, t a dễ d àn g chứng minh đ ư ợ c tiêu chuẩn
đơn giản sau đ â y về sự p h â n tích đ ư ợ c th à n h tổ n g trự c tiếp của m ộ t m ỏđun.
Chuơnq IV. Mô đun 107

3.3 . Đ i n h lý. M ộ t R - m ô đ u n M là phản tích đư ợ c thành m ộ t tố ng trực tiếp


cùa các niôđun con ( Ni ) i ç j khi và chì khi các điêu kiện sau đ ư ợ c thoà mãn:
0) M = E , e , N¡.
( i i ) N J n C ¿ ¡1í¡N ,) = o.
Hơn nửa. trong t m ờ n g h ợ p n à y ta có R -đ ằ n g cấu M — 0 ÍẼ/A/’/.

Cũng giống như trong lý th u y ế t nhóm, t ừ nay khi M là phân tích đ ư ợ c


th à n h tổng trự c tiếp của nh ữ n g niôđun con (N¡ ) i ei ta viết M = (B ie iN t .
Già sử
M = 0 Mi
iei

là tổng trự c tiếp của họ /?-m ôđun (M¡) , e ¡. Đặt

N i = j , ( M , ) ç M.

Rõ ràng Ni là nhữ n g /?-môđiin con của M. Cho m — (m¡) là m ột p h ầ n t ử tu ỳ


V c ù a M v à k ý h iệu

m , = j i { P i ( m ) ) = (0. ...0.Ĩ7Ỉ/.0, ....0) E Ni.

Ta suy ra dễ dàng rằng, phần t ử m có một ph ân tích duy n h ấ t là

m = ^ 2 ĩRi

trong dó phép lấy tỏ n g là h ữ u hạn. T ừ đó t a có ngay hệ quả sau.

3.4. H ê q u ả . Với các k ý hiệu như ò trên thì AI là phân tích đ ư ợ c thành
tôn g trực tiếp của cấc m ô đ u n con Nị.

3 . 5 ẻ Đ ị n h l ý ẻ Cho ( M, ) i £ i và (Nk)kei< là hai họ n h ữ n g R -m ỏ đ u n . K h i đó


ánh xạ

ộ : H oniR { ( Ị ) Mị , N k) — • ỴỊ ( H o m R { M i , N k )),
i€ / A-eÂ' (i.k)eixK

xác định bới

Ọ 1— * {Pk 0 r ° j i ) ụ . k ) € ỉ x K ' V-P e H o m R { ( Ị ỳ M ,, N k)


iel k€K
1 0 g Giáo trình đại s ố hiện đại

là m ột đẳng cấu nhóm . H ơn nữa. nếu R là vành giao hoán thì ó ỉà m ộ t đằng
cấu môđun.

Chứng minh. Hiển nhiên tư ơ n g ứng trên là m ột đồng cấu nhóm và là một
đồng cấu m ỏđun nếu R là v àn h giao hoán, nên việc còn lại củ a ta là chứng
minh tính đ ẳn g cấu. G iả sử

ự> e H o i H f i( 0 Mi , Nk)
iei keK

là một phần t ừ khác không. N ghĩa là tồn tại m ột ph ần t ử m = (m ,) e © ,C /M


sao cho ự>(m) Ỷ 0- T heo chứng minh của (3.4) thì m = Y^ m t . nên

v?(m) = = Ỷ 0.

Vì vậy phải tồn tại m ột chỉ số i G I sao cho 221;) = !^(ji(m ì)) Ỷ 0- Điều
này kéo theo sự tồn tại m ộ t chỉ số k G K sao cho pk{<p{ji{mi))) Ỷ 0. tức
V k ° V ữ í i Ỷ 0.
Để chứng minh ộ là to à n ánh, t a xét m ộ t ph ần t ừ tu ỳ ý

n (HomH(A/¿, N k)).
(i.k)élxK

Với mỗi chỉ số i e I cố định, t a có m ột họ các đồng cấu

( oi k) keK ■Mị — ■» Nk.

Do tính phổ dụng của tích, nên tồn tại m ột đồng cấu

ßi : Mi — n Nk
keK

sao cho Oíik = Pk o 0ị, VA: E K . D ự a vào tín h phổ dụ ng củ a tổ n g trự c tiếp đối
với họ (/ỡi)ie /, t a suy ra tồn tạ i m ột đồng cấu

íp : Mị — ■» Nk
iei k£K
sao cho 0i — Vi € I . T ừ đ â y t a suv ra — P k ữ{f ° ji- V(ỉ. k) £ Ị X A.
tức ộ là m ột toàn ánh. V ậy ộ là m ôt đ ẳ n g cấu. —
Bây giờ, ta sẽ ứng d ụ n g khái niệm tổ n g trự c tiếp của m ỏ đ u n đẽ xảv dựng
môđun t ự do. T a đ ã biết rằn g, m ộ t v à n h R luôn có th ể xem là m ô đ u n trên
Chương IV. Mô đun 109

chính nó. chính xác hơn là m ột /?-m ôđun với một ph ần t ử sinh chính là p h ần
từ đ ơ n vị en- Già sử s là m ột tậ p hợp khác rỗng, ứng với mỗi p h ần t ừ s € s
ta xét vàn h R s = R xem n hư là R -m ôđu n với phần t ử sinh là p h ần t ử đ ơ n
vị es . Khi đó ta có định nghĩa sau.

3.6. Đ i n h n g h ĩ a . M ột i?-m ôđun F đ ư ợ c gọi là R -m ô đ u n tự do trên tập hợp


khác rỗng s . nếu tồn tại m ột i?-đẳng cấu

ses

Một m ỏ đu n đ ư ợ c gọi là R -m ô đ u n tự do. nếu nó là i?-m ôđun t ự do trên m ột


tậ p hợp nào đó. Theo Định lý 3.1 luôn tồn tại tổn g trự c tiếp tro n g p h ạm tr ù
các m ôđun. kéo theo sự tồn tại của m ôđun t ự do trên m ột tậ p h ợ p khác rỗng
tù y ý.
Ta đ ã biết trong đại số tu y ế n tín h rằng, mỗi ph ần t ử khác không củ a m ột
không gian vectơ V trê n m ột trư ờ n g sinh ra m ột không gian con đ ằ n g cấu
với chính trư ờ n g đó và V là tổ n g trự c tiếp của nhữ ng không gian con n hư
vậy. Do đó các không gian vectơ là nh ữ ng ví dụ đ ơ n giản về m ô đ u n t ự do.
Có nhiều cách đê đ ịn h nghĩa một R -m ôđu n tự do m à đ ịn h nghĩa trê n của
ta khác với địn h nghĩa trong nhiều giáo trìn h đại số. Mục đích tiếp theo củ a
ta là chi ra rằng, định nghĩa này th ự c chất trù n g với các đ ịn h nghĩa quen
biết khác và nó cũng có tín h phô cỉụng như Định nghĩa 6.1 về nhóm Abel tự
do trong chương II.
Cho 5 là m ột tậ p h ợ p khác rỗng v à F = (BsesRs là m ột m ô đ u n t ự do
trên 5. Với mỗi s G s . ta đ ặ t

s = {0 ...... 0. e s . 0 ........ 0) € F.

Rõ ràng, tư ơ n g ứng s <— - S cho ta m ột đ ơ n ánh / : 5 — * F. V ậy t a luôn có


thê đồng n h ấ t tậ p h ợ p 5 với ản h / ( 5 ) và xem s n h ư là m ột tậ p h ợ p con của
m ôđun tự do F trên s . K hi đó. th e ọ cách xây dự n g của tổ n g trự c tiếp ta dễ
dàng suy ra F = R ( f ( S ) ) và 5 là độc lập tu y ế n tính, tứ c f ( S ) là m ộ t cơ sờ
của F. N hư vậy. th ự c ch ất ta đ ã chứng minh xong địn h lý sau đây.
110 Guio trinh, đạĩ s ố hiện đại

3 7 Đ i n h lý. M ót m ô đ u n F là R -m ỏ đ u n tự do trôn tập h ợ p s khi và chi


khi F có m ột cơ sờ có lực lư ợ n g tư ơ n g đ ư ơ n g với s .

Tiếp theo, với m ột tặ p hợp 5 khác rỗng cho trư ớ c, ta xét m ột lớp T ĩ fí(S)
mà mỗi vật của lớp này là một cặp ( X. g ) . trong đ ó X là m ột R -m ỏđun và
g là một ánh xạ t ừ s vào X . C ấu xạ giữa hai vật ( X . g ) và (Y. h) là một
R-đbng cấu Y '■X — * Y sao ('h° h = -Ç o g. K hông có gì khó khăn, ta có thể
kiểm tra được rằng, với tích của hai cấu xạ là án h xạ h ợp th à n h , thì DJlii(S)
lặp th à n h một phạm trù. Giả sử F là một R -m ô đun t ự do trê n s với ánh
xạ / : s — ■F xác đ ịn h n h ư ỡ trên. Khi đó (F. / ) là m ột vật của phạm trù
9Jlfí(S) và ta có kết quả sau đây.

3.8. Đ i n h lý. Cặp (F. f ) gòm m ộ t R -m ỏ đ u n tự do F trôn tập h ợ p s và ánh


xạ f xác định như ở trôn là vật đ â y p h ô d ụng cùa p h ạ m trù ĩ f ì ( S) . .Xghĩa
là. với mọi ánh xạ g : s — *■X từ s vào m ộ t R - m ủ đ u n X . luôn tòn tại duy
nhất m ộ t R -đòng cẩu ç : F — » X sao chu g = ¿ o f .

Chứng minh. Sử dụng các ký hiệu ờ các p h àn trên, ta biết rằ n g mỏi phần tử
u G F được viết duy n h ấ t dư ới dạng m ột tô hợp tu y ế n tính

u=
•s€S
Do đó ta xác địn h đ ư ợ c một. ánh xa

ç : F ---- X . ç{ u) = ^ T a , g { s ) .

Chú ý rằng, vì chi có h ữ u hạn p h ần t ư a s là khác không, nên phép lấy tống
trong công th ứ c trên là có nghĩa. Rõ ràng với đ ịn h nghĩa này th ì Ç là một
R-đbng cấu và g = ự; o f . Đẽ chứng m inh tín h duy n h ấ t của đồng cấu ta
giã sử tồn tại một R -ấ ỏ ng cấu o : F — • X sao cho g — o c f . K hi đó. với mọi
phần tử u = Y.SÇS a sấ e F ta có

o ị u) - Y , g so {Ẻ) = y Q.sff(s) = sp(u).

Vậy 0 — Ỹ vk địn h lý đ ư ợ c chứng m inh xong. _


Kết quà dưới đ ây đ ư ợ c suy ra t ừ Định lý 3.8 mà chứng m inh của nó xin
dành cho đọc giả.
Chương IV. Mô đun 111

3.9 . H ê q u ả . Mọi R - m ô đ u n M đều đẳng cấu với m ô đ u n th ư ơ n g cùa m ộ t


m ô đ u n tự do F. Hơn nữa, nếu s là m ộ t hệ sinh của M ta luôn có thê' chọn
m ô đ u n F sao cho nỏ có cơ sở cùng lực lượng với s . Hơn nữa, nếu M có m ộ t
hệ sinh n phần từ thì có th ề chọn sao cho F có m ộ t cơ sò gòm n phần tử.

§4ẻ D ã y h ơ p th à n h , Đ in h lý J o rd a n -H ö ld e r-S c h n eid er

Cho AI là m ột z?-môđun. X ét hai xích hữ u hạn các m ô đun con của AI

21 : 0 = Ao ç A ị Ç ... ç A k- 1 ç A k = M.

: 0 = Bo C Bỉ Ç ... C Ai- 1 ç A, = M.

Ký hiệu I = {0.1 ,.... k}. J = { 0 .1 ....../} và ta gọi tậ p hợp / là tậ p chỉ số của


xích 21. J là tậ p chỉ số của xích Khi đó t a có nhữ ng định nghĩa sau.

4 ắl . Đ i n h n g h ĩ a , (i) Số t ự nhiên k đư ợc gọi là độ dài của xích 21. ký hiệu


là £(21) = k. i?-M ôđun th ư ơ n g A ị / A i - Ì đ ư ợ c gọi là thương thứ i v à tậ p các
i?-m ôđun { A \ / A ữ ......A k / A ỵ - i } đư ợc gọi là tập thương của xích 21.
(ii) Ta nói hai xích 21 và 'S là đẳng cấu với nhau, ký hiệu là 21 = *B, nếu
tồn tại m ột song án h giữa hai tậ p chỉ số ỗ : I — * J sao cho

AịỊAi-1 = 1, Vỉ ' = 1, — / c.

(iii) Ta nói xích 21 gọi là m ịn h ơn (hoặc nói xích 21 là cái làm m ịn của)
xích *B. nếu ta n h ận đ ư ợ c lại s t ừ 21 sau khi bò đi m ột số -R-môđun con Aị.
(iv) Xích 21 gọi là m ột dây hợp thành cùa m ô đ u n M . n ếu A i - 1 là R-
m ôđ un con cực đ ại của .4,. Vi = 1 ......k. Điều này tư ơ n g đ ư ơ n g với điều kiện
A , / A , - 1 . i = 1......k là n h ữ n g i?-m ôđun đơn.

4 .2 . C h ú ý . Già sử 21 = © là m ột đ ẳ n g cấu giữa hai xích các m ô đ u n con


của M v à với m ột chì số i nào đó t a có A i - 1 = Ai. Vì A ị / A ị - 1 = 0 nên
Bs(i)/B ỏ(i ) - 1 = 0. tứ c Bfiụ) - ! V ậy khi bò Ai v à B ỹ (l) th ì các th ư ơ n g
A i Ị A ị - 1 = 0 = Bfj(i) / B(ị(í)—1 cũng bị bò đi. trong khi các th ư ơ n g khác trong
hai xích vẫn giữ nguyên. T ừ đ â y suy ra các xích mới sau khi bò đi A, và
vẫn đ ằ n g c ấ u với nhau. H ơn Iiĩra, dễ th ấ y địn h nghĩa (ii) về đ ẳ n g cấu ờ
trẽn là một q u an hệ tư ơ n g đ ư ơ n g trê n tậ p hợp các xích của m ô đ u n AI. Điều
này cho phép ta có th ể giả th iế t mà không làm m ấ t tín h tố n g q u á t rằ n g trong
m ột xích 21 cù a M th o à m ã n -4 ,-1 Ỷ -4,, Vi.
JJ 2 Giáo trình đại s ố hiện đại

4 3. Ví dụ. 1) Cho V là m ột không gian vec tơ h ữ u h ạn chiều trén một


trường K nào đó với {xi, . .. ,x fỊ} là m ột cơ sỡ. Khi đ ó xích
n
0 c X \ K c X ì K + x 2K c ... c x ệI\ = V
i= 1

là một dãy hợp th à n h của V có đ ộ dài là 77.


2) Xem vành số nguyên z n h ư là m ô đu n trên chính nó. Khi đ ó một xích
các m ôđun con cùa z là m ộ t d ãy các iđêan chính

0 c .4] c ... c z.

Giả sử A \ — n Z . T a luôn tìm đ ư ợ c m ột iđêan n ằ m giữ a 0 và A ị . chẳng hạn


0 c n 2z c A \ . T ừ đ ây suy ra không có dãy hợp th à n h trẽn z .
3) Xem tậ p hợp các số h ữ u tỷ Q như là m ột m ô đ u n trê n vành số nguvên
z . Xét một xích các niôđun con cùa Q

O c ^ i c Á 2 c ... c A k = Q

Như trong ví dụ 2) trong Q không có m ô đ u n con tối th iể u nén giữa 0 và .4,


luôn có th ể làm mịn, cũng vậy, vì trong Q không có m ô đ u n con cực đại nên
giữa A k - 1 v à A k có th ể làm mịn đư ợc. Điều này chứng tỏ không tồn tại dãy
hợp th à n h trong Q.

4.4. Đ ị n h l y ( J o r d a n - H ö l d e r - S c h n e i d e r ) . Cho

21 : 0 = A 0 Q A l Ç ... Ç A k-X Ç A k = M.

« : 0 = Bo ç B l Ç ... Ç ị4,_! C A ị = M

là hai xích (hữu hạn) các môđuTỉ con cùa m ột R - m ô đ u n M . K h i đó luôn tòn
tại các xích m ịn h ơ n 21* cùa 21 và 53* cùa 'S sao c h o 'ìl* = 93 *.
Chứng minh. T h êm vào g iữ a A, và Ẩ (+ 1 (i = 0 . 1 ......k) n h ữ n g m ỏ đ u n con

A tJ = A, + { A, + Ì D B J), j = 0 , 1 , Ế..,Z.

Rõ ràng ta có
^4, = Ai.o Ç A.-.1 Ç ... Ç Aj'i = A i +l .
Z'hương IV. Mô đun 1ĩ:ỉ

r ừ đ ày ta th u đ ư ợ c m ột xích cáH m óđ un C011 21* của M mịn hơn 21 b ằ n g cách


ìợp t ấ t cả các xích con ữ trên với £(21*) = kl. Tương tự . thêm vào giữa B j
à DJ + ! (ý = 0 . 1....../) các m ô đ u n con

B, J = Bj + ( n Ai), i = 0.1.... k

a thu đ ư ợ c nh ữ n g xích con

Bj = B 0J ç Bi.j Ç ... Ç B,.J = Bj+l.

Hợp nh ữ ng xích này cho t a một xích mới 'S* mịn hơn với í ('S") = kỉ.
Theo Định lý 2.3. (i) về đ ằ n g cấu m ô đu n t a có kl đ ẳ n g cấu giữa các th ư ơ n g
của 21* với các th ư ơ n g của 'S*

A i j + i / A i j = B i +l j / B ắj . i = 0 . 1 ......k. j = 0 .1 ....... I.

Điều này chứng tò 21* = *33*. □


K ết quà sau đ ây có th ể xem là hệ quà quan trọng n h ấ t củ a Định lý
Jordan-Hölder-Sclmeider.

4.5. H ê quả. Giã sứ M ỉà m ột R - m ỏ đ u n có ít nhất m ột dăy hợp thành.


Khi đó với mỗi xích

a : 0 = -4o Ç ,4i Ç ... Ç A k - Ỉ ç Ak = M

các m ôđun con cùa M luôn tòn tại m ột dày hợp thành cùa AI m ịn hơn 21.
H ơ n nữa. hai dãy hợp thành bất kỳ cùa M đều đẳng cấu với nhau.
Chứng minh. T heo già th iế t, tồn tại một dãy hợp th à n h 'S của M . Khi đó
d ự a vào Định lý Jordan-H ölder-Sclm eider có nhữ n g xích 21* mill hơn 21 và
'S* mịn hơn 'S sao cho 21* = <B*. Vì 'S là dãy h ợp th à n h liên ©* chi là cái
làm mịn tầ m th ư ờ n g của 'S (tứ c khi bò đi nh ữ ng niỏđun coil Dj có tín h ch ất
Bj = B J + 1 ta th u đ ư ợ c lại 03). V ậy theo C hú ý 4.2. sau khi b ò đi nh ữ n g
m ôđun C011 .4, có tín h c h ấ t .4, = -4,-+i trong xích 21* ta th u đ ư ợ c m ột xích
mới 21° m ịn hơn 21 m à 21° = c8 . Do các th ư ơ n g của 'S là nh ữ n g
m ôđu n đ ơ n (xem bài tậ p 3). nên các th ư ơ n g của 21° cũng vậy. suy ra 21° là
một dãy hợp th à n h của M . Bảy giờ già sử thêm 21 là một d ãy h ợ p t h à n h của
M . Theo chứng m inh ờ trê n th ì 21° = 05. \ ì 21° là cái làm m ịn của v à cà
hai xích đ ều là n h ữ n g d ãy ỈK7 P th à n h cù a M. suy ra 21° = 21. V ậy 21 ^ □
114 Giáo trình đại s ố hiện đại

Như vậy, nếu A/ có ít n h ấ t m ộ t dãy hợp th à n h thì mọi d ãy h ạ p thành


của M có cùng m ột độ dài. Điều này cho phép t a đi đ ế n đ ịn h nghĩa sau.

4 . 6 . Đ ị n h n g h ĩa . Một R -moduli M đ ư ợ c gọi là có độ dài hữu hạn nếu M


có ít nhất một cỉãy hợp th à n h v à khi đó độ dài củ a M . ký hiệu là ( ( M) . chính
là độ dài của một dãy h ạ p th à n h Iiào đó của M.

4.7. H ê q u ả . Giả sử N là m ôđu n con của m ộ t R -m ô đ u n M . Khi đó M là


m ôđun có độ dài hữ u hạn khi và chi khi N và M / N là những R -m ô đ u n có
độ dài hữu hạn. H ơ n nửa, trong trư ờng hợp này ta có

i { M ) = £{N) + C( M/ N) .

Chứng minh. ( = > ) : K ết luận là hiển nhiên khi N — 0 hoặc N = M . Bây giờ
giả sử M là m ô đ un có độ dài h ữ u h ạn v à 0 c iV c AI là m ột xích của M.
Theo Hệ quả 4.5 xích này có th ê làm mill th à n h m ột dãy h ợ p th à n h

21 : 0 = Ao c Al c ... c A k -I c Ak = N c ... c A n = M.

Khi đó rỏ ràng p h ần đ ầ u của xích trên đ ế n th à n h ph ần A k — N là một dãy


hợp th à n h của N . tứ c N có đ ộ dài h ữ u hạn. T iếp theo t a chứng minh xích

0 = A k / N C A k +l / N Ç ... ç A J N = M / N

là một dãy hợp th à n h của M Ị N . Mà đ iều này đ ư ợ c suy ra dễ d àn g vì từ Định


lý về đằn g cấu m ô đ un 2.3, (ii) t a có

{Ak+i+\ / N ) / ( A k + i Ị N ) = Ak+i +i / Ak+i , i = 0 . 1 ......n - k - 1.

là những /?-m ỏđun đơn. C h ứ n g m inh trê n cũng cho phép t a suy ra Í ( M) =
e{N)+ẽ{AI/N).
{<=)■ G iả sử
0 = Ao Ç A l C ... Ç A k = N .

0 = B0 ç b \ Ç ... Ç Bị = MỊN

là hai dãy h ạ p th à n h cùa N và M / N . Gọi 7r : M — > M / N là phép chiếu


tễhínli tăc và đ ặ t Bj — 7ĩ~ị ( B J ). ị = 1....../. Rõ ràng khi đó ta có ~ ( B j ) — Bj

N Ç Bị Ç ... Ç Bi = M.
Chương IV. Mô đun 115

Vì B j +1/ B j là m ô đu n đ ơ n nên từ đ ẳ n g cấu

(Bj + l / N ) / ( B j / N ) ^ B j + ĩ /Bj.

t a suy ra Dj +i / Dj . Vj = 0. 1 ....../ — 1. là những /ỉ-m ô đ u n đơn. Vậy xích

0 = Ao ç A\ Ç ... C A k = N Ç 5, Ç ... Ç Bi = M

là m ột dãy hợp th à n h củ a M . tứ c M có độ dài hữ u hạn. □

4 .8 . V í d u . Xét Z -m ó đ u n M — Z / 6 Z. Khi đó M có hai dãy hợp th à n h

0 c 2Z/6Z c A/.

0 c 3 Z /6 Z c M.

T ậ p th ư ơ n g của d ãy đ ầ u là

{2 Z / 6 Z ^ Z / 3 Z . ( Z / 6 Z ) / ( 2 Z / 6 Z ) = Z /2 Z }

và tậ p các th ư ơ n g cùa d ãy t h ứ hai là

{ 3 Z /6 Z ^ Z /2 Z . ( Z / 6 Z ) / ( 3 Z / 6 Z ) ^ Z /3 Z } .

T ừ đ ây suy ra hai cỉãy h ợ p th à n h trên là đ ẳn g cấu với n h a u ỗ

4 .9 . C h ú ý ẳ Ta có th ê hiểu rõ hơn ý nghĩa của Định lý Jordan-H ölder-


Schneider như sau: C ho L và N là hai i?-m ỏđun con của M. G ià sử L là m ột
m ôđ un COI1 cực đại cùa .V. Khi đó N / L luôn là m ột th ư ơ n g nào đ ó của một
dãy hợp th à n h củ a M. Bữi vì. theo Định lý Jordan-H ölder-Sclm eider thì xích

0 Ç L c A’ ç M

có thê làm mill th à n h m ột d ãy h ợp th à n h 21 của M. Do L là cực đ ại trong


N liên trong dãy h ợ p th à n h này không có m ô đu n coil nào xen giữa L và N.
Điồu này chứng tô N / L là m ộ t th ư ơ n g của dãy h ợp th à n h 21. Ngoài ra. với
*23 là một dãy h ợ p th à n h b ấ t kỳ của M. do Hệ quả 4.5. N / L luôn đ ẳ n g cấu
với m ột th ư ơ n g nào đ ó của 'S.
116 Giáo trìn h đại s ố hiện đại

§5 . T í c h t e n x ơ

Mọi vành trong tiết Iiày luôn đ ư ợ c giả th iế t là v à n h giao hoán. Khi đó
một /?-niôđun trái AI có m ột cấu trú c iĩ-m ô đ u n phải bời phép n h â n với vô
hướng u x := xu, \/x e i?, u e M. H ơn n ử a ánh x ạ đồng n h ấ t 1a/ : M — >M
cho t a một đ ẳ n g cấu t ừ R -m ô đ u n trá i M vào R -m ô đ u n phải M. Vậy trong
trư ờng hợp vành R là giao hoán, t a không cần ph ân biệt phép n h ản với vô
hướng của m ôđ un với v à n h R ờ bên trái hay bên phải.
Giả sử NI, N v à p là ba R -m ô ã u n . M ột ánh x ạ ộ : M X N — * p được
gọi là ánh xạ R-song t uyến tính nếu với mọi U, U\, U 2 € M , V , V \ , 1 '2 € iV và
X e R cá c t í n h c h ấ t s a u đ ư ợ c t h o ả m ã n :

ộ{ui + u 2, v) = ộ ( u i , v ) + Ộ(U2 , v).

ộ ị u. Vi + v 2) = ộ{u. t’i) + ộ ( u , v 2 ),

ộ {xu , v) = x ậ ( u , v) = ộ[u, xv) .

Như vậy, m ột ánh x ạ là R- song tu y ế n tín h khi v à chỉ khi nếu t a cố định một
biến thì nó là i?-tuyến tín h theo biến kia.
Bây giờ với hai R -m ô đ u n M v à N cho trư ớc, t a xét m ột lớp T l ( M . N )
m à mỗi v ật của lớp này là m ộ t cặp (P, 0), trong đ ó p là m ột /?-môđun và
ệ : M X N — » p là m ộ t án h x ạ R -song tu y ế n tính. C ấ u x ạ giữa hai vật
{P. ộ) và (Q.ip) củ a 9JÌ ( M . N ) là m ộ t /?-đồng cấu / : p — > Q sao cho biểu
đồ sau là giao hoán
M X N

<p / \iỊ>
p — — Q.
tức. lị’ = f 0 0. Khi đó với tích c ủ a hai cấu xạ là án h x ạ hợp th à n h ta dễ dàng
kiểm tr a d ư ợ c rằ n g m ( M . N ) lập th à n h m ộ t p h ạm trù.

5 ếl . Đ ịn h n g h ĩa . Tích ten xơ củ a hai /?-m ôđun A/ v à N là v ậ t đ â y phó


dụng của p hạm tr ù N ) v ừ a xác đ ịn h ờ trên. V ậy tích ten xơ của hai R-
m ôđun M và N là m ột cặp (T, ự}) với T là m ộ t i?-m òđun v à tç : M X N — * T
là một ánh x ạ i?-song tu y ế n tín h sao cho điều kiện sau đ â y đ ư ợ c th o à mãn:
với môi ánh x ạ R -song tu y ế n tín h 0 : M X N — > p vào m ột /?-m ôđun p
Chương IV. Mô đun 117

luôn tồn tại duy Iihất m ột /?-đồng cau / : T — ♦ p sao cho biểu đồ sau là
giao hoán
AI X N
<pỵ \<Ị>
T p,
tứ c ộ = f Oíf.
Định lý sau nói lẽn sự tồn tại (từ đó suy ra tồn tại duy n h ấ t) tích ten xơ
cho hai m ô đu n tu ỳ ý.

5.2. Đ ị n h lý. Với hai R - m ô đ u n M và N luôn tồn tại tích ten xơ (T . Ip ) trên
chúng. H ơn nữa, nếu (T'.ifi') là m ột tích ten xơ khác của M và N thì tồn tại
duy nhất m ột R -đ ẳ n g cấu f : T — » T ' sao cho Ip ' = f o
Chứng m in h .T ín h duy n h ấ t sai khác đ ằ n g cấu m ôđun củ a tích ten xơ đ ư ợ c
suy ra t ừ Mệnh đề 5.11. II về sự xác định duy nhất sai khác đ ẳ n g cấu của
v ật đ ẩ y phô dụng. Do đ ó t a chi cần chứng minh sự tồn tại tích ten xơ củ a
M v à N . M uốn vậy t a xét iĩ-m ô đ u n t ự do F trẽn tậ p AI X N . C h ú V rằn g
m ột phần t ừ z tu ỳ ý củ a F luôn đư ợc biểu diễn dưới dạng m ột tố ng h ữ u hạn
z = ^2 Xị(ui.Vi), với Xi € R. Ui e M, Vị 6 N. Gọi D là m ô đ u n con cùa F
đư ợc sinh bời t ấ t cả các ph ần t ử có dạng

(u + u' . v) — ( u . v) — ( ỉ / , lĩ),

(u, V + V1) — (lí, v) — (u, v').

(xu, v) — x( u, v),

(u, x v ) — X(u. v).

với u. u' G M. V. vr G N v à X G R. K ý hiệu T = F / D là in ôđu n th ư ơng .


u <s>V là ản h cùa p h ầ n t ử (u, v) G F qua phép chiếu t ự nhiên 7r : F - —►T và
^ \ M X N — ♦ T là á n h x ạ hợp th à n h của phép nhúng j : AI X — > F với
n. Khi đó t a suy ra

(u + u ) 0 V = u <s> V + u' V,

u ® ( v + v ' ) = u (g) V + lí cg> v \

x u igi V = x ( u 0 v) = u ® XV,
118 Giáo hình đại s ổ hiện đại

với u. u' € M . V, v' e 'N và X e R. V ậy V? là một ánh xạ /?-song tu y ến tính,


tức (7. G 9Jl(M. N) . Ta sô chứng minh rằ n g cập (T. ~p) là tích ten xơ của
hai niôđun M và iV. T h ậ t vậy. giã sử (P. o) € T Ĩ ( M. N ) . tứ c o : M X .V — . p
là một ánh xạ /?-song tu y ế n tính. T ừ Định lý 3.8. IV về tính phô dụng cùa
mỏđun tự do. tồn tại m ột /?-clồng cấu / ' : F — > p sao cho o — Ị' c J. Từ
dây và tính song tu vến tín h của o ta suy r a D Ç k e r f . Khi đ ó ta có một ánh
xạ / : T — * p xác định bời f { u % v ) = f ( ( u . v)), V» e M. V G -V. Do tính
đồng cấu của / ' nên / là m ột i?-đồng cấu. hơn nữ a t a củng có o = f o Vậy
(T. ự>) là tích ten xơ của M . N v à định lý đ ư ợ c chứng m inh hoàn toàn.
Theo truy ền thống, tích ten xơ củ a hai m ô đ u n M. N đ ư ợ c ký hiệu là
M N và khi vành R đ ã xác định rõ ràng thì ta có th ể viết đ a n giản là
M % N. Các tính chất sau đ â y về tích te n xơ là cơ b àn như ng chứng minh
chúng lại rất d ơ n giản. Vì th ế chứng minh chi tiết cho các tín h ch ất này xin
xem như là Iihửng bài tậ p dễ cho đọc già.

5.3. T í n h c h ấ t . C ho M. N . p là nhữ n g i?-môđun. Khi đ ó ta có những


i?-đẳng cấu sau.
1) (Giao hoán) M % H N = N 0 /ĩ M .
2 ) (Kết hợp) ( M ‘¿ n N ) S /ỉ p = M %R ( N Ẵ/? P).
3) ( Phân phối ) M % ( N ©/ĩ P ) = ( M (gR N ) 0 ( M Z fí P).
4) A / 0 /Î R ^ R ® f í M ẼẺ M .

5.4. C h ú ý. 1 ) T ính chất 2) ỡ trên cho phép ta xây d ự n g b ằ n g quy nạp tích
ten xơ của 77 7?-mỏđun M i ......M u qua cóng th ứ c

M\ À1-2 S / Î ... ®/ỉ M u = ( M\ Ẵ R ... Ẵ/í M n- i ) Ẵ R M„.

2) G iả sử M là một i?-m ôđun. tứ c là m ột ph ần t ử của p h ạm trù các


i?-môđun ÍXTĨ/í. X ét tư ơ n g ứng

M 2 n * : DTĨ/ĩ —. <mR
đư ợc xác định hỡi ( M z [ị * ) ( N) — M %ỊÌ N , ViV 6 sơĩ/Ị. H ơn nữa. nếu
/ :h * p là m ột đồng cấu giữa hai /?-m ôđun. th ì ánh xạ

M z - R f : M %R N M ® r P.
C hư ơng IV. Mô đun 119

xác đ ịn h bời ( M f ) { u '8 >v) = u ® f { v ) , Vu ẽ M. V G N. cũng là m ột


/?-đồng cấu. Cuối cùng ta dễ kiểm tr a đ ư ợ c rằng

AI * : 97Í/? — ♦ 97Î/?

tho ả m ãn các điều kiện tro n g Định nghĩa 5.6. I. tứ c nó là m ột liàni t ư hiệp
biến từ phạm trù các /í-m ô đ u n vào chính nó. Hoàn toàn tư ơ n g t ự ta cũng có

* 0 /ĩ A/ : 97Ỉ lì -— - OĩifỊ

là m ột h àm t ử hiệp biến.
Cùng với hàm t ừ Hom xác đ ịn h trong phần cuối §2 của chương này. hàm
từ ten xơ g v ừ a xác đ ịn h ờ trên là nhữ ng hàm tử quan trọng n h ấ t xác định
trẽn p h ạm tr ù các m ô đ u n Định lý sau cho ta quan hệ giữa hai h àm t ử
này.

5.5 . Đ i n h lý. Cho M . N . p là các R -m ôđun. Khi đó ta có m ột R -đ ẳ n g cấu

Homr (M N . p ) = Honifì(il/. H o m f ĩ (N. P)).

Chứng minh. Trước hết t a xây dự ng một /?-đồng cấu

/ : Homf í ( M S r N. P) — * Homn[ M. Hoin/ỉ(A:. P) )

như sau: Già sử ộ là m ộ t ph ần t ử tu v ý của Hom/;(jA/ X [ị N . P ). T ừ đ ịnh


nghĩa của tích ten xơ. á n h x ạ hạn chế lên M X N của 0 (ta v ẫn ký hiệu ánh
xạ này là ộ)
ó : M X N — >p

là /?-song tu yến tính. Khi đ ó với một ph ần t ừ u G M cho trư ớ c tu ỳ ý t a xác


định một /?-đồng cấu câm sinh óu : N — » p bời ó u(v) = ó(u. v). Vr e N . tứ c
ộ u e Hom/ỉ(iV. P ) ễ Khi đó dễ kiểm tra đ ư ợ c rằn g tư ơ n g ứng ỉ/ I— ►o u. Vu e
M cho t a một R-ấòng cấu / o : M — ♦ H o m n ( N. P) . Bày giờ ta đ ặ t f ( o ) = f 0 .
Rõ l'àng f xác định n h ư trên là m ột R -đ b ng cấu. Tiếp theo, đ ể chứng m inh
f là m ột đ ẳ n g cấu ta xác đ ịn h một ánh xạ

g : Hom n { M. Honi/ĩ(Ar. P) ) — >Hom i ì ( M Ar. P)


120 Giáo trình đại s ố hiện đại

như sau: Với mỗi phần t ử ĩị> tu ỳ ý của. Honi/?(A/. H om R ( N. P) ) cảm sinh một
ánh xạ R -song tu yến tính

g'^ : M X N — » p,

xác định bời g't ( u ,v ) = (iỊ}(u))(v),Vu G AI, V G N. Lại theo tín h phổ dụng
của tích ten xơ, g'ị, cảm sinh m ộ t R -ãbng cấu d u y n h ấ t g ư, : M X — * p.
Khi đó t a đ ặ t g{ĩp) = g ý. T ừ cách xây dự n g của / v à g suy ra

g ° ỉ — lHonifl(A/®flJV,P)i

/ ° 9 = 1Homft( MMon\n(N,P)) ■

Điều này chứng tò f là m ộ t đ ẳ n g cấu v à đ ịn h lý đ ư ợ c chứng minh. □


Cho M là m ộ t 7?-rnỏđun v à s là m ột tậ p nh ân đóng của R (xem Định
nghĩa 4.1, III). Trong §4 củ a C h ư ơ n g III t a đ ã xác đ ịn h vàn h các phản thức
S ~ l R. Trong ph ần cuối củ a tiế t này t a sẽ xây dự ng m ột 5 - 1 /?-m ôđun S ~ l M
gọi là m ôđ un các phản thícc đối với tậ p nh ân đỏng s v à chỉ ra m ỏđun các
phân thứ c này (qua m ột đ ẳ n g cấu) chính là S ~ l R ® i ì AI.
Trên tích D escartes s X AI t a xét m ộ t qu an hệ hai ngôi ~ n h ư sau: Với
s , t G s và u. V G M

(s, u) ~ (t, v) <=> 3r e s : r ( t u — sv) = 0.

Dễ dàng kiểm t r a đ ư ợ c ~ là m ộ t q u an hệ tư ơ n g đ ư ơ n g v à cũng giống như


khi định nghĩa vành các p h â n th ứ c, ta ký hiệu u / s là lớp tư ơ n g đ ư ơ n g của
p h ầ n t ử (s, u) 6 S X M v à s ~ l M là t ậ p h ợ p t ấ t c ả cá c l ớ p t ư ơ n g đ ư ơ n g này.

5.6. M ênh đề. Sừ dụng các ký hiệu ỏ trên thì S ~ l M có cấu trúc một
s l R- m ô đ u n với các phép cộng và nhãn với vô hư ớ ng đ ư ợ c xác định như
sau: Vs. t e s . X e R, u . v e AI.

u / s + v / t = (tu + s v ) / s t ,

(x / t ) ( u / s ) = x u / s t .

Chứng minh. Điêu cần chứ ng m inh đ ầ u tiên là các phép toán đ ư ợ c đ ịn h nghĩa
như trên không p h ụ thuộc Yẩo cách chọn đ ại diện v à việc này hoàn toàn tương
tự như trong chứng m inh cho v à n h p h â n th ứ c (Định lý 4.2, III). T iếp đó việc
klein tra tính b '/?-iiiođuii cùa S ~ ^ M là m ót viêc' Hp rlàno’
Chương IV. Mô đun 121

C hú ý rằ n g s ~ l M có c ấ u trú c m ột /?-m ôđun bời phép nh ản với vô hư ớng


x ( u / s ) = x u / s . V s E S, X G R. u € M , đặc hiệt S ~ l R cũng là m ột i?-m ôđun.
Khi đó đ ịn h lý sau đ ả v cho t a mối quan hệ giữa m ôđ un các ph ân th ứ c với
vành các p h ân thức.

5.7. Đ i n h lý. Cho M là m ột R - m ô đ u n và s là m ột tập nhãn đóng cùa R.


Khi đó các m ệnh đe sau là đúng.
(i) S ~ l IỈ AI có cấu trúc s ~ l R -m ô đ u n xác đinh bời

( x / s ) ( ( y / t ) ® u) = ( x y / s t ) & u . V s . t £ s , x . y e R , u EM.

(ii) Tương ứng


ĩ : S ~ 1R ® r M — ♦ S ~ l M

xác định bời f ( ( x / s ) & u ) = x u / s . V s 6 5. X € R. li € M s l à m ột S ~ 1R -đ ẳ n g


cấu.
Chứng minh. M ệnh đ ề (i) củ a đ ịn h lý là hiển nhiên. Đê chứng m inh (ii) ta
xét tư ơ n g ứng
ọ : S - ' R X M — ♦S~lM

đư ợc xác đ ịn h bời 0 ( x / s . u ) = x n / s . Dễ dàng kiểm tr a đ ư ợ c r ằ n g 0 là một


ánh xạ /?-song tu y ế n tính. Do đó. t ừ tính phổ dụng của tích te n xơ tồn tại
duy n h ấ t một /?-đồng cấu

/ : S - ' R Œ r M — -> S ~ l M,

sao cho f ( ( x / s ) ® u) = x u / s . T ừ cách xác đ ịn h cấu trú c 5 - 1i?-m ô đ u n của


s ~ l R ®IÌ M và S ~ Ì M t a dề th ấ y rằ n g / là m ột s ~ l R -ãbn g cấu. Rỏ ràn g /
là m ột to à n cấu. V ậy ta chi CÒ11 phải chứng minh / là m ột đ ơ n cấu. T rư ớc
hết ta n h ận th ấ y r ằ n g m ộ t p h ầ n t ử tu ỵ ý 2 6 s _ ì R /ĩ M là m ộ t tổ n g có
dạng 2 = £ ' l= 1(:ci/si (gì Ui) với Si € 5, Xi e R , Ui £ M. Đ ặt s = n " = i s i-
t, = khi đ ó t a có
n n n n

z = Y ^ ( x , / s , ® Ui ) = Ỵ ^ { x ẳt j / s ® Ui ) = 5 ^ ( 1 / s ® X i t , U ị ) = 1 / g i g y 'ỆT i t i U i .
1=1 Ỉ=1 i=l (=1

Điều này chứng tò m ộ t p h ầ n t ử tu ỳ Ỷ z e S ~ l R<S'R M luôn có th ể viết dư ới


dạng c = 1/ s u với s e s v à u € M . Bây giờ giả sử f ( z ) = 0. tứ c u / s = 0.
222 Giáo trinh đại s ổ hiện đại

Theo định nghĩa cúa q u a n hệ tư ơ n g đ ư ơ n g ~ ờ trên, tồn tại t e s sao cho


tu = 0. T ừ đáy suy ra

\ / s < g u = t / s t % u = l / s t % tu = l / s t ^ O — 0.

Vậy / là một đ ơ n án h v à đ ịn h lý đ ư ợ c chứng minh. □

§6. D ã y k h ớ p
Phứ c và dãy khớp các m ô đ u n là nhữ ng khái niệm rấ t q u a n trọ n g trong
Đại số. n h ấ t là trong Đại số đồng điều. Đê đi đ ến n h ữ n g khái niệm này. trước
hết cho
6 : ... ÙZ* M t_ x b z x A /, J l , m ì+e ^ ...

là một dãy (bị chặn m ột đ ầu. cả hai đ ầ u hoặc vô hạn) các /?-m ôđun và /?-rlồng
cấu. C hẳng hạn © có th ế có các dạng

0 — *Mi — M2 M3 — ...

^ M _3 ^ M _2 ^ A/ _ 1 — >0.

hoặc
0— *Mg - L M M IẺ— ,0 .

6 Ế1. Đ i n h n g h ĩ a , (i) M ột d ãy các /?-m ôđun và R -âbn g cấu © n h ư trẽn được


là m ột phức tron g p h ạm t r ù các R -m ô đ u n ŨĨỈR. nếu

I m / , Ç K e r /, + ]. Vỉ.

Đối với một phức 6 ta ký hiệu các /?-m ôđun th ư ơ n g

H, { &) = K e r / i + i / I m / i

và gọi là m ôđun đòng điều thứ ỉ củ a phức 0 .


(ii) Dãy 6 đ ư ợ c gọi là một dãy khớp, nếu

I m / , = K e r / i + 1 . Vi.

(iii) Một d ãy k h ớ p có dạng

0— *m ' - L M - L , m '! — -0
Chương IV. Mô đun 123

đư ợc gọi là dãy khớp ngắn.


(iv) Một dãy khớp ngắn

0 — *m ' M - 2 - M ,g— -0

đư ợc gọi là chè ra. n ếu tồ n tại m ột /?-m ôđun con L của M sao cho

K er g 0 L — Im / © L = M.

6.2. C h ú ý . (a) T ừ đ ịn h nghĩa ta dễ dàng suy ra rằng, dãy 0 là m ột phức


nếu đồng cấu hợp th à n h / ị +1 o f, — 0. Vi.
(b) Điều kiện cần và đ ù đ ể một phức © tr ô th à n h m ột d ãy k hớp là
H ,( G ) = 0. Ví. tứ c t ấ t cà các m ô đ u n đồng điều của dãy này triệt tiêu. Đè ý
rằn g đối tư ợ n g nghiên cứ u của đ ại số đồng điều là các phức và tín h khớp của
chúng. Vì vậy. việc nghiên cứu tính chất đẽ các m ô đ u n đồng điều củ a một
phức triệt tiêu giữ m ột vai trò hết sức quan trọng trong đại số đồng điều.
(c) T heo đ ịn h nghĩa của dãy khớp ngắn thì. để dãy

0 — *m ' -Ỉ-+ M — m " — >0

là m ột dãy khớp ngắn khi và chi khi ngoài điều kiện Ker g — Im / ta phái có
/ là đ ơ n cấu và g là to à n cấu. Hơn nữa. trong trư ờ n g hợp này t a suy ra M
đ ằ n g cấu với m ô đu n con Im / = Ker g của M v à M đ ẳ n g cấu với i?-m ôđ un
th ư ơ n g A I / K e r g = M / ỉ m f . Điều này cho phép khi xét m ột dãy k h ớ p ngắn
như trên, nhiều khi ta có th ể giả th iết thêm m à không làm m ấ t đi tín h tổ n g
q u át rằn g M là một m ô đ u n con của M và M — M ỊM .
Cho F : StTĨn — * 9JĨK là một hàm tử và

/ĩ-2 1 r ĩi —\ r f I -ỊLr ĩ l ~r \
0 : ... — M ị - 1 — Mi — Mị +I — i ...

là m ột dãy trên p h ạ m t r ù các /?-m ôđun. Khi đó tác động h à m t ử F lên dãy
trên ta th u được- d ãy m ới các i?-m ôđun

F(0) : — F(M,-i) — F( Mị ) ——* F { M l + i) ....

6.3. Đ ị n h n g h ĩ a , (i) H àm t ử F : — ♦ 9JÌ/Ĩ đirợc gọi là h àm t ử khớp trái


(hoặc khớp phải), n ếu với mọi dãy kh ớ p ngắn các i?-m ôđun
j24 Giáo trình đạĩ ■
s ố hiện đại

thì ta có
0 — ^ F { M g) F{M ) ™ F{M ")

F ( M ê) — F(M ) — F ( M ,ấ) — -0)

là một dãy khớp.


(ii) Hàm t ử F đ ư ợ c gọi là hàm t ử khớp, nếu với mọi d ãy k h ớ p Iigắn

0 — *M' M A l " — '0

cho ta dãy sau là khớp

0— -F(M ') — F(M ) — F i M 1') — • 0.

6.4. BỔ đ ề . Hàm tứ F : DJtß — ♦ DJlfí là khớp khi và chi khi với mọi dãy
khớp dài các R - m ô đ u n

e . ... ù z ỉ M i - ! — Mi Mi +Ì — ...

ta có dãy sau là khớp

F ( 6 ) : ... F^ 2) F ( M - i ) F(- ^ ] F {Mi ) W F ( M i + ĩ ) F— i> ....

Chứng minh. Điều kiện đ ủ là hiển nhiên. Đẽ chứng m inh điều kiện càn. giả
sử F là h àm tử khớp, ta cần chi ra rằ n g I m F ( / i _ i ) = K e r F ( / J . Vỉ. Thật
vậy. với mỗi i ta xét d ãy k h ớ p ngắn

0— - I r a /,.! M, Mị / Ker / j — '0.

trong đó ji là án h x ạ n h ú n g t ự nhiên v à p t là to à n cấu chính tắc. \ ì F là


hàm t ử khớp, nên ta th u đ ư ợ c d ãy kh ớ p ngắn

0 — >F (Im / ¿ - 1 ) — F (Mị) ^ F ( M ị / Ker / , ) — -0.

T ừ tính hàm tử của F và dảv k h ớ p n g ắ n trê n ta dễ dàn g suy ra

h n F ( f , _ ị ) = Im F{ j i ) = K e r F ( p , ) = Ker F ( f i ) . D

Địnli lý sau cho ta n h ữ n g tiêu c h u ẩn đ ơ n giản đê m ột dãy k h ứ p ngắn là


chẻ ra.
Chitơng IV. Mô đun 125

6.5. Đ i n h lý. Cho

6 : 0— *m ' - U M m " — >0

là một dãy khớp ngắn các R - m ỏ đ u n . Khi đó các mệnh đề sau là tư ơng đương:
(i) Dãy khớp ngắn & là chẻ ra.
(ii) Tồn tại m ột R-đ ồng cấu /o : M — » M sao cho /o o / = 1A/'.
(Ui) Tồn tại một R-đong cấu go : M — » M sao cho g o g0 — 1A/».
Hơn nửa, khi các đ iều kiện tư ơ n g đ ư ơ n g trên đ ư ợ c th oả m ã n thì t a có

M = Im / © Ker /o — K e r g © I m ^ o = M © M .

Chứng minh. ((i ) = > (i i )) : T heo C h ú ý 6.2, (c), ta có th ể giả th iế t M là


m ột m ô đun con của M với đồng cấu / là phép nhúng t ự nhiên. Vì dãy khớp
ngắn 6 chè ra, tồn tại m ô đ u n coil L của M đ ể M = AI © L. Khi đó phép
chiếu chính tắ c /o : M © L — AI — > M t ừ M lên th à n h p h ầ n AI cho ta
/o ° / — 1A/' ■
((¿¿) = » (¿)) : Ta chì cần chứng minh ra rằn g M — Im / ® K e r/o - T h ậ t vậy,
với u e il/ là m ột p h ầ n từ tu ỳ ý ta đ ặ t X — /o (u ). u 1 = f ( x ) G Im / và
lí2 = u — U\. K hi đó

f o ( u 2) = f o( u) - f o ( f ( x ) ) = f o( u) - (fo o / ) ( / o ( u ) ) = f o( u) - / o ( u ) = 0.

tứ c ỉ/2 € K er/o- Suy ra


M = Im / + Ker / o .

M ặt khác, già sử u e Im / n K e r/o - Vì u e I m / , tồn tại ỉ/ e M ' sao cho


u = f ( u ). T a suy ra

“ = /o ° f ( u ) = /o (u ) = 0.

Điều này chứng tò Im / n K er /o = 0. Vậy theo Định lý 3.3 thì M — Im / ©


K er/o.
((ỉ) = > (¿¿¿)) : Già sir il/ = K er g © L. Ký hiệu j : Ker g — » AI là phép
nhúng t ự nhiên v à lì : L — * M là hạn chế của g lên L. Rõ ràng h là mót
toàn cấu v à củng là đ ơ n c ấ u vì Ker g n L = 0. tứ c h là đ ằ n g cấu. T a d ă t
7o = J ° h ~ l : M — ‘ M . Khi đó đễ dàng kiểm t r a đ ư ợ c g o g0 — 1
126 Giáo trình đại s ố hiện đại

Phép chứng minh ((///) =>• (/)) hoàn toàn tư ơ n g t ự n h ư chứng minh
((/) = > (?;/)). xem Iihư là m ột bài tậ p dễ cho đọc giả. Ngoài ra. khi các
điều kiện tư ơ n g đ ư ơ n g trong địn h lý tlioà m ã n ta dễ kiểm tr a đ ư ợ c rằng
Im f = Ker g = M v à K e r / o = Im.Ợo — M ) tứ c

AI = Im f © Ker /o = Ker g ® Im Ợo = M 0 M .□

P h ần cuối cùng của tiế t này ta luôn giả th iế t vành R là giao hoán. Khi
đó hai định lý sau giữ vai trò r ấ t quan trọng đ ể đ ịn h nghĩa dãy các hàm tử
mờ rộng Ext'/?(*.*) v à các hàm từ xoắn T o r f( * . *) là n h ữ n g h àm tử quan
trọng n h ấ t của Đại số đồng điều.

6.6. Đ i n h lý. Cho M là m ột R - m ỏ đ u n tuỳ ý. Khi đó hàm tứ hiệp biến


Hom/ĩ(il/. *) và hàm tù nghịch biến H om /ỉ(* .A /) (xem định nghĩa ờ là
những hàm từ khớp trái trên ph ạm trù các R-rnôđun 9JĨ¡Ị.
Trước khi chứng m inh đ ịn h lý t a chứng minh bổ đ ề đ ơ n giản sau.

6.7. BỔ đ ề . Cho M là m ột R - m ô đ u n . Khi đó ánh xạ

h : Honi/ĩ(i?, AI) — » AI

xác định bời h(ộ) = 0(1 /ĩ), Vtí> e H oinn ( R , M ) là một R - đ ẳ n g cấu.
Chứng minh. T ừ c ấu trú c R -m ô đ u n củ a H om r {R, M ) thì án h xạ h hiển nhiên
là một R-âbng cấu. M ặt khác, m ộ t ph ần tử ộ E Honi/í(7?. M ) đ ư ợ c xác định
hoàn toàn bời giá trị ô ( l /?) £ M . do đ ó việc chứng m inh h là R - d k n g cấu xin
để đọc già t ự kiểm tra. □
Bây giờ, Định lý 6.6 là hệ q u ả hiển nhiên của m ệnh đề sau đáy.

6.8. M ệ n h đ ề . Hai m ệ n h ãê sau là đúng trong ph ạm trù mô đun 97Ì/Ị.


(i) Dãy các R - m ô đ u n 0 — *N N — N là khớp khi và chì khi với
mỗi R - m ô đ u n M dãy

n u ( \ ỉ H ũiiirỊA /./) M. q )
H o i i i h ( .
0 — » H o m lỉ(M.N) — ► H o m r (M,N) — -» H o m )

là khớp.
(ii) Dãy các R - m ô đ u n N -!—>N —^ N — >0 là khớp khi và chì khi với
mỗi R - m ô đ u n AI dãy

0 - Honi/í(iV . M ) iilíj-- n H oni/f (jV. M ) Honỉ£H ‘A/) Hom/ĩ(.V . M )


Chương IV. Mô đun 127

ìà khớp.
Chứng minh. (i). Già sử

là một dãy khớp trong 97Ĩ/?. Ta phải chứng minh rằng dãy
H o m /Ị ( M . g )
0 — * Honi/?(.A/. N ) Hom r {M. N) H om f ì ( M . N )

là khớp. T h ậ t vậy. già sử o. IV e H om /ỉ(il/. N ) với / o o = / o ịp. \ ì / là đ ơ n


cấu. nên ó = t'. Điều n ày chứng tò H o m l à m ột đ ơ n cấu. M ặt khác,
ta có

Ịỉon\fì(M. g) o Hom n ( M . f ) = Honifi(i\/. g o f ) = H om /ỉ(jl/. 0) = 0.

nên
Im (H o m R { M . f ) ) c Ker{HomR {M. g)).

Cho ^ : M — » N m ột đồng cấu tu ỳ ý thuộc K er(H om yĩ(il/.g)). tứ c 5 0 ^ = 0 .


T ừ đ ây suy ra I m ^ c K e rg = Im / . Do / là đ ơ n cấu. t a có th ể xây dự ng
đư ợc m ột tư ơ n g ứng 7r : M — * N . xác định như sau: cho u G 71/. đ ặ t
í' = -p(u) G I m / , tồn tại d uy n h ấ t V 6 N đè V = / ( ỉ ' ). khi đó ta đ ặ t
7ĩ(u) = V . Dề thấy 7T là m ột /?-đồng cấu và biểu đồ

/
N .

là giao hoán, tứ c Hoiĩifí(M. f ) ( ĩ ĩ ) = Ta suy ra

Ker(Homn ( M. g ) ) c Im(Hom/ĩ(A/. / ) )

và điều kiện cần của m ệnh đ ề (i) đ ư ợ c chứng minh.


Đê chứng m inh điều kiện đủ . giả sử dãy

n II <1 r HouirỊA/./) , H o m /?( . \ / . g ) »


0 — > H o m /ĩ(.U . A ) ——* Homr(M. A) — * H o n i / ĩ (.A /. )
128 Giáo trình đại s ố hiện đại

là khớp với M là m ộ t R -m ô đ u n tù y ý. Khi đó chọn M chính là R xem như


một /?-mỏđun và áp d ụng Bố đề 6.7 t a có biểu đồ giao hoán

Hom/ĩ(i?. N

h'
h [
II
N'

trong đó dòng trên là khớp, các đồng cấu h ' , h. t i ' là n h ữ n g R - â k n g cấu. Vậy
dòng dưới của biểu đồ là khớp v à (i) đ ư ợ c chứng minh. C h ứ n g minh của
mệnh đề (ii) hoàn toàn tư ơ n g tự. □

6.9. Đ ị n h lý. Cho M là một R - m ô đ u n tuỳ ý. Khi đó hàm tứ ten xơ


M ®fì * : 97Ĩ/Ỉ — > 97Ĩ R là khớp phải.
Chứng minh. G iả sử

0- *Nấ N N *0

là một dãy khớp n g ắn tro n g C ho p là m ột i?-m ôđun tù y V. Đê cho


gọn ta sử dụng các ký hiệu L = P). f * — H o m R ( f % M . P ) . f , =
H om /?(/. L). và g* = H om /ĩ(g g M . P). g» = Hom/ĩ(.g. L). Khi đ ó theo Định
lý 5.5 và Mệnh đề 6.8. (ii) t a có g*, g» là nh ữ n g đ ơ n c ấ u v à biểu đ ồ giao hoán

Hom/ỉ(Ar , L) — -> H o m f i ( N . L)

“1
Homfl(7V & M . P ) H om /ĩ (Ar !g M . P) — > H o m H(A:' s -VềP),
với dòng trên là khớp. T ừ đ â y suy ra dãy

0 — ♦ H om r { N " ® M . P ) - C H o m fí(iV g> M. p ) H o m fí(iV' s M. P)

là khớp. Bây giờ áp d ụ n g m ộ t lần n ử a M ệnh đồ 6.8, (ii) th ì dãy

n ' S /ĩ M — 7 N Z R M n " &r M — 0

là khớp và địn h lý đ ư ợ c ch ứ n g .m in h . □

6.10. Chú ý . Các h àm t ư H o m /ĩ(j\/.*), H om fl(*,A /) trong Định lý 6.6 và


AI % * trong Định lý 6.9 nói chung không là hàm t ử khớp. C h ẳn g hạn. cho
Chương IV. Mô đun 129

/à n h các số nguyên z và Z -m ô đ u n M = Z /2 Z . Ta xét d ãy khớp ngắn

0 — - z - L z -2-> Z / 2 Z — - 0.

trong đó / ( n ) = 277. Vn G z và g là phép chiếu chính tắc. Khi đ ó đồng cấu

J/Sz/:í/SzZ - Jl/8zZ

không là đ ơ n cấu. T h ậ t vậy. ta có

v'u G M. n ẽ Z : (A/ S z u & / ( n) = u ® 2n = 2u® n — 0 ® n = 0.

tứ c iU 8 z f là đồng cấu tầ m thường. Trong khi đó, theo T ính chất 5.2 thì
M S z z = il/ Ỷ 0- V ậy M %z f không thê là đ ơ n cấu.

B ài tâ p
1) Cho M là m ô đ u n trê n m ột v àn h giao hoán R. I là một iđêan củ a R v à
N. N ' là n h ữ n g m ỏ đ u n con của M . Ký hiệu

N : u I = { m e M : m ĩ C Ar}.

N :R N ' = { a e R : aN' c JV}.

C h ứ n g m i n h c á c t í n h c h ấ t s a u là đ ú n g :
(i) N :.\/ / là m ột m ô đ u n con của M ch ứ a N.
(ii) N :r N ' là m ột iđ ê an củ a R.
2) Cho M . R. I n h ư tro n g bài tậ p 1. Ký hiệu A n n ß ( j\/) = 0 :r M (gọi là
linh hóa tử của m ô đ u n M ) . C h ứ n g m inh rằng:
(i) Nếu M ' . M " là n h ữ n g /?-m ôđun đ ẳ n g cấu với n h a u thì

Ann r {M') = Ann{ị(M").

(ii) Xem R / I n h ư là i?-m òđ un thì A n n r ( M ) = I ■T ừ đ à y hãy chi ra rằng,


nếu R / I \ — R / I -2 với / j . 1-2 hai iđẻan của R thì 1 1 = /ọ.
3) Cho / : M — * A’ là m ột /?-đưn cấu. Hãy chứng m inh rằ n g tồn tại m ột
/?-mòđun p chứa M và m ột /?-đầng cấu g : p — » N sao cho g{x) = f ( x ) .
v.r € M .

4) C ho M là m ột i?-m ò đ u n h ữ u h ạn sinh. C h ứ ng m inh rằ n g luôn tồn tạ i ít


nh ất một m ô đ u n con cực đ ạ i tro n g M . Điều n ày còn đ ú n g n ữ a hay không khi
130 Giáo trinh đại s ố hiện đại

ta bỏ đi giả th iết h ữ u hạn sinh củ a M ? Nếu không đ ú n g hãy cho m ột ví dụ!


(Gợi ý: Xét tậ p các số h ữ u tỷ Q như là m ột m ô đ u n vô hạn sinh trê n vành
số nguyên z .)
5) Cho R là m ột vàn h giao hoán v à N là m ô đ u n con củ a m ột R -m óđun M.
C hứng minh rằn g N là m ô đ u n con cực đại của M khi v à chỉ khi M Ị N là một
m ỏđun đơn.
6) Chứng minh rằn g m ột m ô đ u n M trên vàn h giao hoán R là m ỏ đ u n đơn khi
và chỉ khi tồn tại m ột iđêan cực đại m sao cho M đ ẳ n g cấu với R /m như là
những R- môđun.
7) Cho / : M — ►M là m ột R - tự đồng cấu của m ột .R-môđun M thoả mãn
tính chất f o f — f . C h ứ n g m inh rằn g

M = Im / © Ker / .

8) Chứng minh rằn g mọi m ô đ u n con c ủ a m ột /?-m ôđun t ự do M . với R là


một miền iđêan chính, lại là m ột i?-m ôđun t ự do.
9) Cho M là m ột /?-m ôđun. C h ứ n g m inh rằ n g Honifl(i?, AI) = M.
10) Cho M là m ột /?-m ôđun. Ký hiệu E n d /ĩA / là tậ p h ợ p t ấ t cả các i?-tự
đồng cấu trên M . C h ứ n g m inh rằ n g với phép cộng án h x ạ th ô n g thư ờng và
phép nhân là án h x ạ h ợ p th à n h th ì E n d /ĩA / là m ột v àn h (gọi là v à n h tự đồng
cấu của M ) ỗ
11) Cho M là m ột /ỉ-m ô đ u n đ ơ n . C h ứ n g m inh rằ n g mọi p h ầ n t ứ khác không
của vành tự đồng cấu E n d r M đ ề u k h ả nghịch (khi đó t a nói E nd r M là một
thể).
12) Cho (A/j)ĩg/ v à là hai họ n h ữ n g m ô đ u n trê n v à n h giao hoán R.
C hứ ng minh rằ n g tồn tại n h ữ n g i?-đẳng cấu

ộ : Hom/ỉ(©ỉ e /A/i, (Hom/ì(A/j, Nk)).


(i,k)ẽixK

0 : H o m /ĩ ( JJ A/j, Nk) — * (Họnifí(*A/j, Nk)).


iei keh' (i,k)eixK

13) Hãy xác đ ịn h các Z -m ô đ u n sau:

H o m z ( Q . Z ) , Homz ( Q / Z . Z ) ,

Homz ( Q . Q ) , Homz (Z/r?Z, Q),


Chương IV. Mô đun 131

trong đ ó z là vàn h các số nguyên. Q là tậ p các số h ữ u tỷ v à n là m ột số t ự


Iihiên nào đó.
14) Cho 777, 77 là hai số t ự nhiên, nguyên tố cùng nhau. C h ứ n g m inh rằ n g
H o m z (Z n . z m ) = 0.

15) Hãy tính H o m z (Z p n , z pm ), tro ng đó p là m ột số nguyên tố và n, 77? là hai


số tự nhiên tu ỳ ý.
16) Xem tậ p các số liĩru tv Q n h ư là m ô đ un trên vành các số nguyên z . C h ứ n g
minh rằng, nếu X là m ộ t hệ sinh củ a Q thì khi bỏ đi h ữ u hạn p h ầ n t ử của
X tậ p còn lại vẫn là m ộ t hệ sinh của Q. T ừ đây hãy suy ra mọi hệ sinh của
Q luôn có lực lượng vô h ạn v à trong Q không tồn tại m ô đ u n con cực đại.
Chú ý: Từ bài tập 17 trở đi vành R luôn đư ợc giả thiết là giao hoán.
17) Cho I là iđêan củ a m ộ t v à n h R và M là m ột /ỉ-m ôđ un. C h ứ n g m inh rằ n g
M R / I ỀỂ M / I M .
18) Với mỗi /?-m ôđun M ta xét tậ p hợp M[x] t ấ t cả đ a th ứ c f ( x ) =
E ' ê= o ^ S Vĩ = 1, . . . ,n. Chứng minh rằng M[ x } là i?-môđun với
phép cộng đ a th ứ c th ô n g th ư ờ n g v à phép nhân với vô hư ớng xác đ ịn h bởi
cif(ä') = E l U ía a ,- ) * * , Va e R. Hơn nửa, t a c ó /?-đằng cấu M ® f tR [ x} = M[x].
19) Hãy tín h Zp.. (g>z Zp.n, tro n g đó p là m ột số nguyên tố v à n, m là hai số
tự nhiên tu ỳ ý.
20) Cho A. B là hai nhóm xyclic h ữ u h ạn có cấp là I A 1= n v à I B 1= m.
Chứng minh rằng A <8>z B = c, trong đó c là nhóm xyclic cấp \c\ = (n, m ).
21) Cho A. D là hai nhóm Abel h ữ u hạn có cấp là I Ả 1= n v à I B 1= m .
Chứng minh rằng A B = 0 khi và chi khi 1 = (77,77?).
22) Cho
6 : 0 — ♦ A/i M2 ... ^ Mn — * 0

là m ột dãy khớp các /?-m ôđ un có độ dài h ữ u h ạn A/j. C h ứ n g m in h r ằ n g


n
Y / ( - ì Ỵ ( ( M , ) = 0.
i=l

23) Cho
0— *M M N F — ^0

là m ột dãy khớp n g ắ n các iỉ- m ô đ u n với F là m ột i?-m ôđun t ự do. G h ứ ng


minh rằ n g dãy trê n là chẻ ra.
132 Giáo trình đại s ố hiện đại

24) Cho m ột dãv khớp ngắn chẻ ra

0 — *N N N " — -0.

Chứng minh rằng với mỗi  -m ôđun M các d ãy sau là khớp:

0 — * H o m ñ ( M , N l ) Homü ^ / /) H o m R { M , N ) Holn^ í ’s) H o m n(u.x") — 0.

0 — ♦ M ® n N ' AÍ- ^ / M ® r N M &K ìv " — . 0.

25) Cho s là tậ p nh ân đóng của m ột v àn h R v à g : M — + N là m ột /?-đồng


cấu. Khi đó t a xác đ ịn h m ột đồng cấu

s ~' g : S~l M —>S~}N


bởi S ~ l g ( u / s ) = g ( u ) / s , Vu € A I , s e s. G iả sử

0— *MỀ M -2-> A j " — >0

là m ột dãy khớp ngắn. C h ứ n g m inh rằ n g dãy

0 — S ~ XN Í M s— ì S ~ l M gỀ— .0

là khớp.
Mục đích của chương này là trìn h bày nhữ ng cơ sờ về cấu trú c m ột số lớp
m ôđun qu an trọng trong đ ại số n h ư m ôđu n nội xạ, m ô đ u n x ạ ảnh, m ô đ u n
N oether v à m ôđu n A rtin..., n h ằ m tra n g bị những kiến th ứ c bước đ ầ u cho
những ai có ý định đi sâu vào nghiên cứu những ngành hiện đại củ a đ ại số
như Đại số đồng điều, Đại số giao hoán. Tuy nhiên cũng xin lưu ý với đọc giả
rằn g t ấ t cả các khái niệm v à hầu hết các kết qu ả trong chương này có th ể
m ờ rộng ra phạm tr ù các niôđu n trên vành không giao hoán.

§ l ễ M ô đ u n nội x ạ
Khái niệm m ô đun nội x ạ đ ư ợ c R. Baer p h á t hiện vào n ăm 1940. T ừ đó
đ ến nay lớp m ô đ un này đ ư ợ c nghiên cứu m ạnh mẽ v à tr ờ th à n h m ột công
cụ qu an trọng trong mọi n g ành của đại số học.

1.1. Đ i n h n g h ĩ a . Một /?-m ôđun E đ ư ợ c gọi là nội xạ nếu th ỏ a m ã n tín h ch ất


m ờ rộng phổ dụng sau đây: với các /?-đồng cấu / : N — -> M v à 'g : N — * E .
trong đó f là đ ơ n ánh, luôn tồn tại ít n h ấ t m ột i?-đồng cấu h : AI — » E sao
cho g — h o f. tứ c làm cho biểu đồ sau (với dòng trên khớp) là giao hoán

0 N — M

E.
Khi đó t a nói h là m ột m ờ rộng củ a f.
Chi với đ ịn h nghĩa trê n t a chưa có th ể đ ư a ra nhữ n g ví d ụ đ ơ n giản về
m ôđun nội xạ. tu y vậy t a có th ể th ấ y đ ư ợ c sự tồn tại cù a raôđun nội x ạ thô n g
qua những tính chất cơ b ả n dư ớ i đây.

1 .2 ề M ệ n h đ ề . M ột R - m ô đ u n E là nội xạ khi và chì khi hàm từ Hom/ĩ(* E ) ■


Jĩlfì — * 9X1[ Ị là hàm tứ khớp.
134 Giáo trình đ a i s ố h i ê n đại

Chứng minh. G iả sử E là m ột /?-m ôđun nội xạ. Vì Honi/?(*. E ) là m ộ t hàm


tử nghịch biến, khớp trái (xem Định lý 6.6, C h ư ơ n g IV). nên đ ể chứ n g minh
hàm từ này là khớp t a chỉ cần chỉ ra rằng: nếu / : N — - M là m ột R-ãơn
cấu thì H o m /ỉ(/. E) : Hom n { M . E ) — > Hom/ỉ (AT. E) là toàn cấu. T ứ c t a phải
chứng minh rằng, nếu ộ £ Honĩ[i(N. E) thì luôn tồn tại ụ € Honift(.A/. E) sao
cho ộ — H o m = ĩị) o / . Điồu này là hiển nhiên t ừ đ ịn h nghĩa tính
nội xạ của m ô đ un E. C h ứ n g m inh chiều ngược lại là đ ơ n giàn v à XĨII đọc giả
tự kiểm t r a lấy. □

l ẽ3. M ê n h đ ề . Cho (E ị) i£ Ị là m ột họ các R - m ô đ u n . Khi đó tích trực tiếp


E,. là nội xạ khi và chi khi Eị, Vz' G I là nội xạ.
C h ủ n g m inh. Đặt E = n , e / E il với niọi i £ I ị ăẳ ký hiệu p, : E — > E, là
toàn cấu chính tắ c v à j i : Eị — > E là đ ơ n cấu chính tắ c xác đ ịn h hời tích
trự c tiếp E. G iả sử E là nội xạ. T a sẽ chứng m inh rằ n g E ị , \ / i e I. là nội xạ.
T h ậ t vậy, cho / : N — > M là i?-đơ 11 cấu v à g : N — > Eị là m ột /?-đồng cấu
tuỳ ý. Vì E là nội x ạ và ji o g là R-âbng cấu t ừ N vào E , nên tồn tại một mờ
rộng h : M — > E của ji o g đ ể ji o g = h o f . Đ ặt k — Pi o h : M ---- * E, là
m ột /?-đồng cấu. Dễ t h ấ y rằ n g p, o j i — l E , do đ ó t a suy ra

k o f = p i o h o f = p i o j i o g = g.

Điều này chứng tỏ Eị là m ộ t i?-m ô đ u n nội xạ.


Ngược lại. giả sử E, là nội x ạ với mọi %G I. C ho f : N — » M là R-âơn
cấu và ộ : N — -> E là m ộ t /?-đồng cấu tu ỳ ý. Khi đó tồn tại m ột m ỡ rộng
■0Î ; h i > Eị cho R-â on g c ấ u Pi o ộ \ N — > Eị. Bây giờ t a xây d ự n g một
đồng cấu tị) : AI — > E đ ư ợ c xác đ ịn h bới

ĩp(x) = ( ^ i ( x ) ) ie /, Vx € M.

Rõ ràng ĩjj là m ộ t R- ã bn g c ấ u v à với mọi y e N tă có

■00 f ( y ) = ( M f ( y ) ) ) i € i = cPi(<ỉ>(y)))iei = à(y).

Vậy E là nội xạ. □

1.4. C h ú ý . Khi tậ p chỉ số / là h ữ u h ạn th ì tích trự c tiếp và tố n g tr ự c tiếp


trùng nh au nên M ệnh đ ề 1.3 v ẫ n còn đ ú n g cho tổng trự c tiếp 0 , e [E, trong
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n v à n h giao hoán 135

trư ờ n g h ợp này. Tuv nhiên, khi tậ p chỉ số / là vô hạn thì điều kiện Ei là nội
xạ với mọi i Ễ / nói chung không suv ra tổ ng trự c tiếp © ig /E i là nội xạ.
Sau đ ây t a chứng m inh m ột tiêu chuẩn đ ơ n giản như ng r ấ t h ữ u hiệu đẽ
kiểm tr a tính nội x ạ c ủ a m ột m ôđun.

1 .5 ẽ Đ i n h lý ( T i ê u c h u ẩ n B a e r ) . Một R - m ô đ u n E là nội xạ khi và chỉ khi


mỗi R-đồng cấu I — * E từ m ột iđêan I của R (xem như R - m ô đ u n ) vào E
luôn đ u ợ c m ở rộng thành m ộ t đong cấu R — ♦ E.
Chứng minh. Điều kiện cần là hiển nhiên t ừ đ ịn h Iighĩa của m ô đ u n nội xạ.
Đõ chứng minh điều kiện đủ, giả sù f : N — * M là m ột i?-đơ n cấu v à
q : N — » E. Khi đ ó không làm m ấ t tín h tổng q u á t t a có thê giả th iế t th ê m
r ằ n g N là m ột m ô đ u n con củ a M . Ký hiệu Q là tậ p hợp n h ữ n g cặp ( A , ộ ) ,
trong đó A là m ột z?-môđun th ò a m ã n tính chất N ç A ç M v à ộ : A — > E
là m ột mờ rộng củ a g. T a đ ịn h nghĩa trên m ột qu an hệ th ứ t ự bộ p h ậ n <
như sau. C ho (A, ộ), ( B , ĩị>) là hai phần tử của n , t a xác đ ịn h (A, ộ) < (B , Ip)
nếu A ç B v à lị) là m ộ t m ờ rộng của ộ. Vì {N ,g ) G fỉ nên fỉ Ỷ 0- H ơn n ữ a,
cho m ột xích
{ A \ , ộ ì ) < {A'2, ộ 2 ) < ... < ( A n , ộ n) < ...

các phần tử trong fỉ. Ta x ét cặp (A, ộ) trong đó A = v à ộ là á n h x ạ


A — * E đ ư ợ c xác đ ịn h bời: với mỗi X E A tồn tại m ột số t ự nhiên n đ ể
X G A n , khi đó t a đ ặ t ộ ( x ) = ậ n (x). Rõ ràng A là m ột /ỉ- m ô đ u n con củ a
M chứ a A n , Vn và 0 là i?-đồng cấu m ờ rộng của ộ n , Vn. V ậy theo Bô đề
Kuratow ski-Zorn luôn tồn tại m ộ t p h ầ n t ử cực đ ại (B , i p ) e Í2. K hi đ ó đ ịn h
lý sẽ đ ư ợ c chứng m inh n ếu t a chỉ ra rằ n g B = AI. T h ậ t vậy, giả sử ngư ợc lại
B / M , tứ c tồn tại X 6 M \ B . Xét tậ p h ợ p con của R

I = {a (Ü R \ a x E B }.

Dề kiểm tra th ấ y I là m ộ t iđêan. T iếp theo ta xây dự ng m ột á n h x ạ h : / — -


E xác đ ịn h bời h(a) = ìị)(ax), Va G I. Rõ ràn g h là m ột R- âb ng cấu. Klii đó
theo giả th iết tồn tại m ộ t i?-đồng cấu 7T : R — > E sao cho h = 7To j, tro n g đ ó
j là phép nhúng t ự nhiên iđ êan / vào R. B ây giờ ta có th ê đ ịn h nghĩa đ ư ợ c
một t ương ứng
0 : B + R x — >E ,
136 Gian trình đ ạ i s ố hiện đại

xác định bời

ộ ( y + ax) = Ip(y) + 7r(a). Vy G B . Va € R-

Nếu y + ax = 0. suy ra a x € B. tứ c a € / . Khi đó

0 ( y ) + 7r ( a ) = - v ( a x ) + 7r ( j ( a ) ) = -/i(a) + /ỉ(a) = 0.

Điều này chứng tỏ 0 là m ột á n h x ạ và suy ra củng là m ột R - đ b n g cấu thỏa mãn


tính chất 4>{x) = xịĩ{x) = /ỉ(x). Vx e Ar, vì jV ç B. V ậy cặp [ B 4- Æ r. o) G n.
Mật khác, rõ ràng B c £? + /?x nên {B.ip) < ( B + R x . o ) . Điều này mâu
thu ẫn với tính cực đại của {D. ĩp) trong Q v à đ ịn h lý đ ư ợ c ch ứ ng minh. □
Trước khi p h á t biểu m ột đ ặc trư n g khác của m ỏ đ u n nội x ạ t a càn khái
niệm sau. Một fi-m ó đ u n M đ ư ợ c gọi là xyclic, n ếu tồn tại m ột iđéan I cùa
R sao cho t a có đ ẳ n g cấu /ỉ-m ỏ đ u n M = R / I .

1.6. Đ ị n h lý. Một R - m ô đ u n E là nội xạ khi và chỉ khi mọi dãy khớp ngắn
0 — » E — + M — » M ' — » 0 các R - m ô đ u n với M ' là m óđ un xyclic đêu chẻ
ra.
Chứng minh. Ta sẽ chứng m inh m ộ t điều kiện m ạ n h hơn điều kiện cần của
Định lý 1.6 như sau: n ếu E là nội x ạ thì mọi d ãy k h ớ p ngắn 0 ---- - E
AI M ' — * 0 đ ều chè ra. T h ậ t vậv. do E nội xạ. tồn tại m ột m ỡ rộng
h : M — + E của ánh xạ đồng n h ấ t 1E- tứ c h o f — 1E v à d ãy k h ớ p trên là
chè ra theo Định lý 6.5, C h ư ơ n g IV.
Ngược lại. giả sử I là m ộ t iđ êan củ a R v à a : I — ' E là m ộ t R-ăbng
cấu. Ký hiệu j : I — » R là phép nhú n g t ự nhiên I vào R v à p : R — ’ R / I
là phép chiếu tự nhiên. X ét R - m ò ă \ m p — ( E ® R ) / W . tro n g đ ó U' =
{ ( a ( a ) . - a ) | a E /} . K hi đ ó ta có th ể d ễ dàng kiểm tr a đ ư ợ c các tương
ứng ß : b I— > (0.6) + w. Vò e R: j* : X I— + (rr.O) + w. v.r G E và p’ :
(x, b) + w i— * p(b). Vx G E. Vò G R là nh ữ n g /ỉ-đồ ng cấu. h ơ n n ử a chúng
làm cho biểu đồ sau là giao hoán với các dòng là n h ữ n g dãy k h ớ p ngắn.

0 — I — i— . R R / I ---------. 0

^ ^ I
0 --------- E — — p — ■ R / l --------- 0.
C h ư ơ n g V. M ô đ u n tr ê n vành giao hoán 137

Vì R / l là /?-môđun xyclic liên theo già th iết dòng dưới của sơ đồ là chè
ra. tức theo Định lý 6.5, C hư ơ ng IV tồn tại một R-ấòng cấu s : p — » E
sao cho s o j* = Ỉ£ 'ử Bày giờ, nếu ta xác định 7 : R — * E , bời 7 (b) =
so 3(b). \/b € R thì dẻ dàng suy ra đ ư ợ c 0 = 7 o j. Điều này chứng tò 7 là m ột
mờ rộng của j và khi đó đ iều kiện đ ủ của định lý đ ư ợ c chứng m inh n h ờ Tiêu
clmãii Baer. n
M ôđun nội xạ có qu an hệ đặc biệt chặt chẽ với một lớp m ô đ u n gọi là
môđim chia đ ư ợ c inà ta sẽ đ ư a ra trong định nghĩa sau dây.

1.7. Đ i n h n g h ĩ a , (i) Một i?-m ôđun M được gọi là m ô đ un chia được, nếu
với mọi phần từ không là ước cùa không a e R ta luôn có

a M = {a.r. v.r e M } = M.

(ii) Một nhóm Abel G đ ư ợ c gọi là nhóm chia đ ư ợ c nếu G là Z -m ô đ u n


chia đưực.

1.8. V í d u . 1) T ừ đ ịn h n ghĩa ta th ấ y ngay rằn g m ô đun không luôn là chia


được. Cũng như vậy mọi không gian vec tơ (m ôđun trên m ột trư ờ n g ) luôn
là chia được.
ẽ2) Cho /? là một miền nguyên và Q{R) là trư ờ n g các ph ân th ứ c cù a nó
(xem Ví dụ 4.5. (3). Clnrơng III). Khi đó. nếu xem Q ( R ) như là R -n iô đ u n thì
11Ó là chia được. T ừ đ â y suy ra do trư ờ n g Q các số h ữ u tỷ là tr ư ờ n g th ư ơ n g
của vành số nguyên z . nên Q xem như là nhóm Abel với phép cộng là nhóm
chia được.

1.9. M ệ n h đ ề . Mọi mô đ un nội xạ ỉà chia được.


Chứng minh. Già sừ E là m ột /?-m ôđun nội xạ. Cho X G E tu ỳ Ý v à (ỉ e R
là một phần tư khòng là irớc' của không. X ét tư ơ n g ứng f : Ra — » E xác
định bời f ( r a ) = r.r. Vr G R. \ 'ì a không là ước của không, nếu rịd = r->a
thì /'1 = rọ. do đó / ( n a ) = / ( r 2a). Vậy / xác đ ịn h m ột ánh xạ. h a n n ử a là
một /?-đồng cấu. T heo Tiêu chuẩn Baer. tồn tại m ột m ờ rộng g : R ---- » E
cùa f. Khi đó ta cỏ

X = f ( a ) - g { a ) — a g ( l ) e ciE.

Vậy E là chia được. □


Giáo trình đ ạ t s ố h i ệ n đại

Nói chung m ệnh đề Iigược cùa Mệnh đề 1.9 là klióng đ ú n g tron g trường
hợp tống quát, tuy nhiên nó v ẫn còn đú ng đối với m ột vài lớp v à n h cụ thể.

1.10. Đ ị n h lý. Giả sử R là một mien iđêan chính. Khi đó m ộ t R - m ỏ đ u n E


lủ nội xạ khi và chỉ khi E là chia đuợc.
Chúng minh. Điều kiện cần củ a đ ịn h lý là hiển nhiên n h ờ M ệnh đ ề 1.9. Ngược
lại, giả sử E là chia đư ợc. T h eo Tiêu chuẩn Baer ta chi cần ch ứ ng minh rằng
mọi /?-đồng cấu / : / — ♦ E , trong đó I Ỷ 0 là m ột iđêan củ a R. luôn có một
mờ rộng g : R — ♦ E. T h ậ t vậy, vì R là miền iđêan chính nên tồn tại một
phần tử không là ước củ a không a e R đ ể / = Ra. Đ ặt X = f ( a ) G E. Do E
là m ôđun chia được, tồn tại y e E sao cho X = aỵ. Bây g ià ta xây d ự n g một
ánh xạ g : R — ♦ E xác đ ịn h hòi g{b) = by, V6 G R. Rõ ràn g g là R-đbng cấu.
Hơn nữa ta được

g(ba) = bay = bx = b f ( a ) = Ị {ba), Vò e R.

Vậy g là m ột m ờ rộng củ a / . □
Vì vành các số nguyên z là m iền iđêan chính nên Định lý 1.10 cho ta hệ
quả trự c tiếp sau.

1.11. H ê q u ả . Một n hó m Abel là nội xạ khi và chỉ khi nó là chia được.


Để chứng tỏ tầ m q u an trọ n g củ a khái niệm nội x ạ t a phải biết trư ớ c hết
rằng lớp các m ô đun nội x ạ là đ ủ nhiều trong p h ạm trù cạc i?-m ôđun.

1.12. Đ i n h lý. M ỗi R - m ô đ u n luôn đằng cấu với môđuri con cùa một R-
môđun nội xạ.
Trước khi chứng m inh đ ịn h lý trê n t a sẽ đ ư a ra hai bô đé là các trường
hợp đặc biệt của đ ịn h lý đó.

1 Ể13. BỔ đ ề . Mồi n hó m Abel luôn đẳng cấu với nh óm con cùa một nhóm
Abel nội xạ.
Chúng minh. G ià sử G là m ộ t nhóm Abel, T a đ ặ t

F — ® ge G Z g , F ' — ( Đg eGQg,

trong đó Zg là nhóm cộng các số nguyên z v à Q (J là nhóm cộng các số h ữ u tý


Q với mọi g G G. Nói cách khác F là nhó m Abcl tự do trên tậ p G và ta có
the xem F n hư là m ộ t nh ó m COI1 c ủ a F ' . Khi đó tồn tại m ột to à n cấu nhóm
/ :F * G. tứ c G = F / K , tro n g đ ó K = Ker / . T ừ đ â y t a SUY ra G đ ầ n e
C h ư ơ n g V. M ô đ un tr ê n và n h qiao hoán 139

cấu với m ột nhóm con củ a nhổm F ' / K . Do nhóm cộng các số h ữ u tỷ Q là


chia ch rực nên F' / K là chia đ ư ợ c (xem bài tậ p 1. 2). Vậy theo Hệ q u ả 1.11
Iihỏm Abel G đ ẳ n g cấu vái m ột nhóm con của nhóm Abel nội x ạ F ' / K . □
Cho G là m ột nhóm Abel. Khi đó H o n iz ( ß iG ) là m ột nhóm Abel (xem
Bổ đề 2.4. C hư ơ ng IV). H ơn nữ a dễ kiểm tra th ấ y rằn g nhóm này có cấu trúc
/?-mòđun nh ờ phép n h ản với vô hướng như sau: Va G R. V / G H o m z (/ỉ. G)
ta xác định fl f E H()ìììz(/Ỉ- G) hời

(a/)(b) = /(ab), Vb e R.

l ẽ14. BỔ đ ề . Cho G là m ột nh óm Abel nội xạ. Khi đó H o m z ( Ä .G ) là


R - m ô đ u n nội xạ.
Chứng minh. D ựa vào M ệnh dồ 1.2 t a chỉ cần chứng minh h àm t ừ nghịch
biến Honift(*. HonizU?- G)) là khớp. Khi đó như trong chứng m inh củ a M ệnh
đồ 1.2 ta cần chi ra nếu / : N — > M là m ột R- â ơ n cấu thì

/* : t ì o m n ( M . H oniz(i?. G)) — * Ho mf ỉ(N . H om z(i?, G))

là m ột R -toàn cấu. Vì R N = N, R h l = M (xem T ín h c h ấ t 5.3, 4,


Chương IV) nên theo Định lý 5.5, C hương IV t a có các đ ẳ n g cấu

Honiz(iV, G) = H o m z (i? <8>n N. G) = Horũfí(N, H o m z ( ß . G)),

H o n iz{M. G) — H o n iz (i? ® /î M , G ) — H o m fí(ẦL H o m z (R. G)).

Khi đó tính hàm t ử của Honi/ỉ(*. H oniz(i?. G)) cho phép t a suy ra b iểu đồ
sau là giao hoán

Hứm z (J\/,G ) --1-— Ho m Z ( N , G )

H oni/ĩ(i\/. H o n iz i/Î . G)) ——— ■> Hom/ỉ(iV, H om z(i?. G)).

Tlioo giả thiết G là nhóm Abel nội xạ liên H o m z ( /. G) là m ột R- t o h n cấu .V ậy


d ự a vào tính giao hoán của biểu đồ với các ánh x ạ đ ứ n g là nh ữ n g đ ẳ n g cấu
ta suy ra /* cũng là m ột R -to àn cấu và bồ đề đ ư ợ c chứng minh. □
Chúng minh, Định lý 1.12. Clio M là m ột iĩ-m ôđ un . Xem AI n h ư là m ộ t nhóm
Abel. Khi đó theo Bò đ e 1.13 tồn tại m ột đ ơ n cấu nhóm j : M — > G, trong
đó G là m ộ t Ìihóm Abel nội xạ. Vì hàm t ừ Hom(/?, *) khớp trái, suy ra án h
xạ J* = Homz ( Ä . j ) : H om z(i?. A/) — - H om z (i?.G ) là m ột Z - đ ơ n cấu với
Homz { R . G ) là R -nội xạ. M ặt khác hai m ô đ un trên có cấu trú c R -m òđun và
ta dễ dàng kiểm tr a đ ư ợ c rằ n g khi đó /* cũng là R- đ ơ n cấu. Bảy giờ xét ánh
xạ ộ : M — - H o n iz (R. M ) xác đ ịn h bời (ộ(x)){a) = ax. Vj' 6 M . Va e /?.
Rõ ràng ộ là m ột R-âong cấu. Hơn nửa, nếu ộ( x) — 0 với X e M nào đó thì
X = (0 (x ))(l) = 0, tứ c é là đ ơ n cấu. Vậy

f * o ộ : M — > H o m z(Ä , G)

là phép nhúng /?-m ỏđun M vào m ột R - m ò ă u n nội xạ. Định lý đ ư ợ c chứng


minh. □

1Ể15. C h ú ý . Cho M là m ộ t /ỉ-m ô đ u n tu ỳ ý, theo Định lý 1.12 tồn tại đơn


cấu j : M — » E, với E là m ộ t iỉ-m ô đ u n nội xạ. Khi đ ó có th ể dễ dàng
chứng minh đirợc rằn g tồn tại m ột m ờ rộng E ' củ a M (tứ c E ' là /?-mỏđun
và M C E ' ) và m ột /?-đẳng cấu / : E' — ■* E sao cho f ( x ) = j ( x ) . Vj' G M.
Hiển nhiên E' cũng là m ô đ u n nội xạ. V ậy Định lý 1.12 có th ể p h á t biểu lại
dưới dạng hay đư ợ c sử d ụn g n hư sau.
P h á t b i ể u lai Đ i n h lý 1 .1 2 . Mồi R - m ô đ u n luôn có ít nhất m ột m ờ rộng
nội xạ.

§2. M ờ rôn g c ố t y ế u v à b ao n ô i x a
2.1. Đ ị n h n g h ĩ a , (i). M ột R -m ô đ u n E đ ư ợ c gọi là m ờ rộng cốt yếu của
một i?-m ôđun không tầ m th ư ờ n g AI, nếu M ç E v à với mỗi n iô đ u n con khác
không N của E luôn có N n M Ỷ 0-
(ii). M ột m ờ rộng cốt yếu E củ a iĩ-m ô đ u n M đ ư ợ c gọi là m ờ rộng cốt
yếu cực đ ại của A I , nếu mọi m ớ rộng th ự c sự E ' của E không th ể là m ỡ rộng
cốt yếu của M.

2.2. C h ú ý . 1) Rõ ràn g mỗi m ô đ u n luôn là m ột m ờ rộng cốt yếu của chính


nó. Ngoài ra khái niệm m ờ rộng cốt yếu có tín h bắc cầu: N ếu E là một mờ
rộng cốt yếu của M v à A/ là m ột m ờ rộng cốt yếu của N tili E là một mỡ
rộng cốt yếu củ a N.
2) E là m ột m ờ rộng cốt yếu củ a i?-m ôđun AI khi v à chi khi với mỗi
phần tử ü / X e £ luôn tồn tại p h ầ n t ừ a G R sao cho 0 / a x G M.
C h u ơ n g V. M ô đ u n t r ê n v à n h giao hoán 141

3) Cho AI ç E và AI' ç E là nhữ n g .R-môđun. G iả sử t a có biểu đ ồ sau


là giao hoán
M — E

M' — > E'.


trong đó j v à j ' là các phép nhúng t ự nhiên. Khi đó dễ dàng suy ra đ ư ợ c
rằng, nếu E là m ờ rộng cốt yếu của M thì E ' cũng là m ột m ở rộng cốt yếu
của M ặ.

2.3. M ênh đề. Cho là một họ các R -m ôđu n. Giả sỉc với mỗi
i e I , Eị là một. m ờ rộng cốt yếu của Mị. Khi đó (BieiEị là m ột m ỏ rộng cốt
yế u của
Chícnq minh. Đ ặt M = © je /A/j v à E = ©¿e / £ 'ỉ . Để chứng m inh E là m ờ
rộng cốt yếu củ a M t a sẽ sử dụn g đặc trư n g 2. trong C hú ý 2.2. Cho X G E
là m ộ t p h ầ n t ử t u v ý. K h i đ ó X — ( x i ..........x n), Xk € E ị k , i l ........... i n G / .
Vì E tl là m ột m ờ rộng cốt yếu củ a M ị 1 nên tồn tại p h ần t ừ Oi G R sao cho
Ü Ỷ ữ i-r i € M t l . X ét tích 0 Ỷ Oi2” = (o i^ 'i.........a i x n) £ E. N ếu diX i là th à n h
phần khác không duy nhất của ã ị X thì Ũ\ X 6 M và mệnh đề được chứng minh.
Trái lại, giả sử p là số bé n h ấ t sao cho a\Xp Ỷ 0 trong dãy a 1 X2 . ■■■ , a \ x n .
Lại vì E, là m ờ 1'ộng cốt yếu của Mị nên tồn tại phần t ử dp G R sao cho
0 Ỷ dpCLìXp G Mị . C h ú ý rằ n g lúc này ta cũng có dpdiXi e M \ . Bây giờ. nếu
a pci\x = ( a pa i X i , a p a \ X p ) t h ì đ ó c h í n h là p h ầ n t ử k h á c k h ô n g n ằ m t r o n g A /
cần tìm. Nếu vẫn chưa đ ư ợ c, t a lại chọn m ột số q bé n h ấ t sao cho apCL\xq Ỷ 0
trong dãy apa iXp+ 1 .........apa \ x n . T iếp tụ c quá trìn h trên, cuối cùng ta sẽ tìm
được m ột p h ần t ử a G R sao cho ũ / a x G M. Điều n ày chứng tò E là m ộ t
m ờ rộng cốt yếu củ a M . □
Tiếp theo t a sẽ sừ d ụ n g khái niệm 1Ĩ1Ờ rộng cốt yếu đê' đặc tr ư n g m ô đ u n
nội xạ. í

2.4. Đ ị n h lý. Cho E là m ột R -m ô đ u n . Khi đó các mệnh đe sau là tư ơng


đương:

(i) E là R - m ô đ u n nội xạ.


(ii) E không có m à rộng cốt yếu thục sự nào, tức nếu E ’ là m ộ t m à rộng
cốt yếu cùa E thì E = E ' .
142 C i r i o tr ì n h đ ạ i s ố h iệ n đạx

Chứng minh. (?) = > (ii). G iả sử E là nội xạ và E ' là m ột m ỡ rộng thự c sự


ciềia E. Khi đó theo Định lý 1.6 E phái là một hạng t ử trự c tiếp t ủ a E ' . tức
tồn tại một moduli con 0 Ỷ cua E ' sao ('h° E ' = E + và E ~ .\ = 0. Từ
đảv suy ra E ' không th ê là một m ờ rộng cốt yếu của E.
ịịi) = > (i). D ựa vào Định lý 1.6 ta chi cần chứng m inh ràng, nếu / : £ — • F
là một R-đơn cấu thì E phái đ ẳ n g cấu với một hạng t ử trự c tiếp của F. Vì
tính nội xạ của một m ỏ đ u n khóng thay đổi qu a đ ẳ n g cấu nén có th ế giả thiết
thêm mà không làm m ấ t tính tổn g quát rằn g / là phép nhú ng t ự nhiên, tức
E ç F. Ký hiệu ũ là tậ p tấ t cà cẼ
ÁC /?-m ỏđun con X ^ 0 của F m à X H E = 0.
Rỏ ràng Q ^ 0 do già th iế t (ii). Xét quail hệ t h ứ t ự hao hàm trẽ n n ta thấy
ngay rằng mọi xích trong H đ ều bị chặn. Vậy theo Bổ đồ Kurato\vski-Zorn
tồn tại một phần t ử cực đ ại E ' € n . Khi đó m ệnh đ ề đ ư ợ c chứng minh nếu
ta chi ra E ' là một hạng t ử trự c tiếp củ a F. tứ c E + E ' = F. T h ậ t vậy. giá
sử ngược lại F Ỷ E + E ' . T heo định lý đ ẳ n g cấu m ó đ u n (xem Định lý 2.3.
Chương IV) ta có

F / E ' 2 ( E + E ' ) / E ' = E / ( E n E ') = E.

Suy ra F / E ' D ( E + E ' ) / E ' . T heo già thiết E khòng có mer rộng thự c sự
nên ( E + E ' ) / E ' cũng không có m ỡ rộng th ự c sự nào. Do đ ó tồn tại một
m ôđun con Y c ùa F sao cho Y D E' và Y / E ' n ( E + E ' ) Ị E ' — 0. Ta suy ra
Y n { E + E' ) = E ' . tứ c

Y C\ E ç Y n (£■ + Ë) = E '.

Vậy Y n E Ç E H E ' = 0. tứ c Y G n . Điều này trái với giả th iết cực đại trong
íỉ của E' và đ ịn h lý đ ư ợ c chứ ng minh. □

2.5. Đ ịn h n g h ĩa . C ho M là m ột /?-m ỏđun. Một /?-m òđun E đ ư ợ c gọi


là bao nội xạ của M . nếu E là i?-m òđun nội xạ và là m ộ t m ỡ rộng cốt yếu
của AI.
Chú ý 2.2. 1. và Định lý 2.4 cho phép ta rú t ra hệ luận sau.

2.6. H ệ q u ả . Cho E ìả một m à rộng cùa R - m ò đ u n M. Khi dó các mệnh đê


sau là tương đương:
(i) E là một bno nội xạ cùa M.
(li) E là một rnớ rộng cốt yếu cực đai cùa M.
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n vàn h giao hoán 143

Tính chất quan trọ n g n h ấ t củ a bao nội xạ là địn h lý sau đây.

2.7. Đ i n h lý. Mỗi R - m ô đ u n M luôn có ít nhất một bao nội xạ. H ơ n nữa.
giá, sù E và E ' là những bao nội xạ của M , khi đó tòn tại m ột R - đ ẳ n g cấu
f : E — -> E ' sao cho f ( x ) = X, Va' G M.
Chứng minh. T heo Định lý 1.12 tồn tại m ột m ớ rộng F của M v à F là
/?-mòđun nội xạ. Bây giờ với p hư ơng pháp hoàn toàn tư ơ n g t ự n hư trong
chứng minh của Định lý 2.4 t a chi ra đ ư ợ c sự tồn tại m ột m ờ rộng E của
M là phần tử cực đại (theo q u an hệ bao hàm) trong tậ p hợp Q t ấ t cả các
m ỏđun con của F là m ờ rộng của M . Ta sẽ chứng m inh E là m ột m ờ rộng cốt
yếu cực đại của M (và khi đó E chính là bao nội x ạ của M nhờ vào Hệ quả
2.6). T h ật vậy. cho E \ là m ột m ờ rộng cốt yếu củ a E. Ký hiệu j : E «—> F và
/i : E E\ là các ph ép nh ú n g t ự nhiên. Khi đó. theo tín h chất nâng phô
dụng của m ô đu n nội xạ F tồn tại m ột m ờ rộng h : E\ — ♦ F của phép nhúng
j. Do đó E n Ker h = 0. Vì E \ là m ờ rộng cốt yếu của E nên K er/ỉ = 0. Suy
ra h ( E i) là một m ờ rộng củ a E chứ a trong F. tứ c h ( E i) € fỉ. Vậy, do E là
cực đại trong Q. h ( E i) = E. tứ c E\ — E. Điều này chứng tò E là m ộ t m ờ
rộng cốt yếu cực đ ại cùa M .
Bày giờ già sử E và E ' là hai bao nội x ạ của M với i : AI c—> E v à
ị' : M » E ' là các phép n hú n g t ự nhiên. Khi đó theo chứng m inh ờ trên,
tồn tại một /?-đơn cấu f : E — * E ' sao cho i' — f o i. Vì g ( E) = E. g{ E)
là m ỏđun nội xạ. do đó theo Định lý 1.6 tồn tại một j?-m ôđun con L của E'
sao cho E' = f ( E ) 0 L. C hú ý rằ n g E' là m ột m ờ rộng cốt y ếu cùa M v à
M c f ( E ) nên t ừ f ( E ) n L — 0 ta suy ra L = 0. Vậy / là m ột đ ẳ n g cấu v à
định lý đư ợc chứng m inh hoàn toàn. □
T ừ nay tr ờ đi ta sẽ ký hiệu bao nội xạ của m ô đu n M là E ( M ) . K hi đó
Định lý 2.7 báo đ à m sự tồn tại của E ( M ) v à nó xác định duy n h ấ t sai khác
một đ ằ n g cấu m òđun.

2.8. C h ú ý . C ho M là m ộ t /?-m ôđun và E là m ột m ờ rộng nội xạ của M.


C hứng minh của Định lý 2.7 cho phép ta suy ra rằn g luòn tồn tại m ộ t bao nội
xạ E ( M ) của M sao cho E ( M ) c E. V ậy i?-m ôđun M là nội xạ khi và chi
khi E { M ) = M. N h ậ n xét này giúp ta có nh ữ ng ví dụ đ ơ n giản (nh ư ng không
tầm thường) đ ầ u tiên về bao nội xạ: Giả sử R là m ột miền nguyên với Q{ R)
là trư ờ n g các p h à n th ứ c của R. Khi đó nếu xem Q( R) như là R -m ô đ u n thì
1 4 4
Giáo trình đ a i s ố hiên đai

Q( R) là /?-mỏđun nội xạ. Dễ dàng kiểm t r a đ ư ợ c Q( R ) là m ột nur rộng cốt


yếu của R và do đó Q ( R ) chính là bao nội x ạ của R.

2.9. H ệ q u ả . Chu f : M — + N là một R - đ ằ n g cấu uà i : M E(M). j :


yv <—, E ( N ) là các phép nhúng tự nhiên cùn chúng vào bao nội xạ tư ơng úng.
Khi đó tòn tại một đẳng cấu g : E ( M ) — > E { N ) sao cho biểu đò sau giao
hoán
M —— E{M)

f !)

N —— E(N),
t ức g o i — j o f .
Chúng minh. T ư ơng tự Iihư chứng minh của Định lý 2.7 tồn tại một 111Ờ rộng
E của N sao cho E — E ( M ) và đ ằ n g cấu này là m ờ rộng của / . Vì E là nội
xạ, suy ra E là bao nội x ạ củ a N. Khi đ ó theo Định lý 2.7 E — E { X ) . Với g
là hợp th à n h của hai đ ẳ n g cấu trê n t a đ ư ợ c điều phải chứng minh. □
Hệ luận sau đ ây đóng m ột vai trò r ấ t qu an trọn g trong Đại số đồng điều.

2.10. H ê q u ả . Với m ỗ i R - m ô đ u n AI cho t.ruớc, luôn tồn tại một dãy khớp
dài các R - m ô đ u n

0 — -*M Eo El E2 E3

trong đó E 0 = E( AỈ ) , El = E ( E 0/ ỉ m e ) . Eị = £ ’(£ ',-1 / Im / , _ 2). Vị > 2.


Một dãy khớp nh u trên đ ư ợ c gọi là phép giải nội xạ cực tiêu cũn M. Hơn
nữa, phép giải nội xạ là xác định duy nhất sai khác đẳng cấu. Tức. nếu

0— - C E g0 - 1 E¡ A £' Ắ E'ị A ...

là một phép giải nội xạ cực tiểu khác cùa M khi đó tồn tại Tìhửng R-đẳng
cấu ỏị : E, — > E[. Vỉ > 0 sao cho e' = ố0 Of. f f ob, = o / , . Vi > 0. nqhĩa
là làm cho biêu đu sau là giao hoán

0 ---------* M — Eo — ^ E\ E2 ...

1 A/ So ¿2

0 ---------» M — ^ E'0 — ^ E[ — L E!2 — ....


C h u ơ n g V. M ô đ u n t r ê n vành giao hoán 145

Chứng minh. T heo Định lý 2.7 tồn tại m ột bao nội x ạ E ( M ) của M. Khi
đó t a đ ặ t E[) — E ( M ) v à e là phép nhúng tự nhiên AI t—►Eo- T iếp theo
già sứ E\ — E ( E q / M ) ta xác địn h /?-đồng cấu fo : E() — • E 1 là ánh xạ
hợp th à n h của phép chiếu t ự nhiên Eo — ■+ E q / M với phép nhún g t ự nhiên
Eo/M » E ( E q / A I ) . Rõ ràn g t a đ ư ợ c AI = Im e = K e r/o - Bây giờ già sử ta
đ ã có các m ô đun Eị v à /?-đ(jng cấu / , _ 1, i > 1 th ỏ a m ã n các tính ch ất của
định lý. Ta xây d ự n g E , +\ và ft : Eị — * E , +\ giống Iiliư q u á trìn h vừa làm
như sau: E ị + 1 — E ( E j / I m / j _ i ) v à fj là ánh xạ hợp th à n h của phép chiếu tự
nhiên E, — » E èỊ h u Ị i - \ với phép nhúng tự nhiên E , / I m / , _ 1 ►Eị+\. Cuối
cùng t a th u đ ư ợ c m ộ t dãy khớp dài theo đòi hòi cùa định lý. T ính xác định
duy n h ấ t sai khác đ ẳ n g cấu củ a phép giải nội xạ cực tiểu khi đó cũng ch rạo
suy ra dễ dàng n h ờ Hệ qu à 2.9. □
Một ứng (lụng qu an trọn g khác rù a bao nội xạ là chứng minh sự tồn tại
phần từ đối sinh tro n g p h ạm tr ù các /?-inôđuii 9JĨ/ĩ.

2.11. Đ i n h n g h ĩ a . M ột i?-m ôđun E đư ợc gọi là đối sinh nội xạ c ủ a R, nếu


E là nội xạ và với mỗi R m ô đ u n M và .7' € M là một ph ần t ử khác không
tuv ý. luôn tồn tại m ộ t /?-đ(mg cấu / : M — ♦ E sao cho f ( x ) Ỷ 0-
Mệnh đề sau cho t a th ấ y m ô đ un đối sinh có th ê xem là đối ngẫu với
m ôđun t ự do trong p h ạ m tr ù 77.

2.12. M ênh đề. Già sứ E là m ột đối sinh nội xạ của R. Kh i đó mọi


R -m ô đ u n M luôn có thê nhúng chìm vào một tích trực tiếp các bàn sao
của E.
Chứng minh. M ệnh đ e là hiển nhiên khi M = 0. Già sử M Ỷ 0. Ta đ ặt
AI* — M \ {0}. \"i E là đối sinh nội xạ. nên với mỗi p h ần từ J' 6 M* tồn
tại /?-đồng cấu : M — • E sao cho / , (.r) Ỷ 0- Ivliì đ ó ta đ ịn h nghĩa một
z?-đồng cấu / : M — • Ilị/eA/* E ' xác đ íllh = Ư Ả y ) ) x e M - • Vỉ/ G M.
Rõ ràng f ( y) / 0 khi ỊJ G M * nèn / là một R - â ơ n cấu. □

2.13. Đ i n h lý. Luôn tồn tại mô đun đối sinh nội xạ trong phạm trù các
R -m ỏ đ u n ĩĩ>ĩ/f.
Chứng minh KÝ hiện Q là tậ p t ấ t cà các iđêan cực đại cùa R. C h ú ý rằ n g
^ 0 (xem Bô đ ề 3.4. C h ư ơ n g III). Ta xét /?-mỏchm E = P] &ÍÌE ( R / m).
Ta sẽ chứng m inh rằ n g E là m ột m ô đu n đối sinh. T heo M ệnh đ c 1.3. E là
/?-m ôđun nội xạ. Bày giờ với M là một /?-m ôđun hất kỳ và 0 Ỷ ỵ G M là
,
1 4 0
Giáo trình đ a i s o hiên đai

một phần tứ tuy ý cho trư ớ c, ta xét iđêan I = 0 ■lì X = {a e R\ a x = 0}.


Hiển nhiên / / /? vì X 7^ 0. Vậy, tồn tại m € íĩ sao cho / C m (xem Hệ
quả 3.5. Chương III). Ta xét m ột tư ơ n g ứng f ' : R x — ’ R /m xác định bời
f { a x ) = a + m. Va e /?. Nếu a x = 0. tứ c a e I C m . nén a + m = 0n/m,
điều này chứng tò f ' xác đ ịn h một ánh x ạ và suy ra là một /?-đồng cấu với
f [ x ) = lfỉ + m Ỷ 0,/m- Gọi g là đồng cấu hợp th à n h của / ' với các phép
nhúng tự nhiên R / m «— E ( r / m ) <
—>E. Khi đó. t ừ biểu đồ

0 -------* Rx — i—> M
u

E.

với i là phép nhúng t ự nhiên và E là nội xạ, tồn tại /?-đồng cấu / : M — ♦ E
sao cho (J = f oi. T ừ đ ây suy ra f ( x ) = g( x) = f { x ) Ỷ 0- Định lý đ ư ợ c chứng
minh. □
T ừ chứng minh cùa Định lý 2.13, M ệnh đề 2.12 và với chú ý rằng
R / m . m G ũ là /?-m ỏđun đ ơ n t a nh ận đ ư ợ c hệ quả sau.

2.14. H ê q u ả . Mọi R - m ô đ u n đêu có thê nhúng chìm vào một tích trực tiếp
các bao nội xạ của những R - m ô đ u n đơn.

§3. M ô đ u n x a â n h
Nhìn t ừ kliía cạnh phạm tr ù khi đ ã có khái niệm m ô đ u n nội xạ thì sẽ ró
một khái niệm tư ơ n g t ự n h ư th ế trong p h ạm tr ù đối Iigẫu (xem Ví dụ
5.5, 7.. C hư ơng II) của p h ạm tr ù các /?-m ôđun. Điều đ á n g ngạc nhiên
ớ đây là khái niệm đối ng ẫu đó. đ ư ợ c gọi là m ô đ u n x ạ ảnh. mãi đ ến nám
1956 mới lần đ ầ u tiên đ ư ợ c đ ư a ra trong cuốn sách nổi tiếng "Homological
Algebra” của H. C a rta n và s. Eilenberg.

3.1. Đ ị n h n g h ĩ a ễ Một R -m ô đ u n p (lượ(ẻ gọi là xạ ảnh nếu nó thỏa mãn


điều kiện nâng phố d ụ n g sau đây: Với các R-âong cấu / : M ---- -V và
9 '■p — - N . trong đo J là m ột to àn cấu. luôn tồn tại ít n h ấ t m ột /?-đồng cấu
h ■p — * M sao cho ợ = / o h. tứ c làm cho biểu đ ồ sau (với dòng cuối khớp)
C h u ơ n g V. M ô đ u n tr ê n và n h giao hoán 147

là giao hoán

Khi đó ta nói lì là một nâng lẽn của ợ.


Ta có th ể dỗ dàn g suy ra từ tính phổ dụng của m ôđ un t ự do ran g một
/?-mòđun tự do luôn là xạ ảnh. Tuy nhiên t a có thể suy ra điều này từ một
kết quà tỏ n g q u á t hcrii sau đây.

3.2. Đ ị n h lý. Một R - m ô đ u n p là xạ ảnh khi và chì khi p đẳng cấu với một
hạng từ trực tiếp cùa m ộ t R-rnôđun tự do. Hơn n ữ a , mọi hạng tử trục tiếp
cùa một mô đun xạ ảnh lại là xạ ảnh.
Chúng minh. Trước tiên chú ý rằ n g mọi i?-niôđun luôn là ảnh đồng cấu của
một m ô đu n t ự do (xem Hệ quà 3.9, C hương IV). Giả sử p là xạ ảnh. Khi đó
tồn tại một /ỉ-m ô đ u n t ự dơ F v à m ột m ôđim con N của 11Ó sao cho p = F / N .
nghĩa là t a có dãy k h ớ p ng ắn các /?-môđun

0 — >AT—* F — p —♦ 0.

Khi đó tồn tại m ộ t nâng lẽn lì : p — • F củ a đồng cấu đồng n h ấ t 1p. tứ c ta


có 1/> = g o h. Vậy theo Định lý 6.5. (ii) thì dãy khớp ngắn trẽ n là chè ra và
p đ ằ n g cấu với m ột hạn g t ử trự c tiếp của F.
Đè' chứng minh chiều ngư ợc lại t a sẽ chi ra rằ n g mỗi hạng t ừ trự c tiếp p
của một m ỏ đu n xạ à n h Q lại là xạ ảnh. T h ật vậy. ký hiệu j : p — » Q là to à n
cấu tự nhiên và p : Q — - p là đ ơ n cấu tự nhiên. Khi đó ta có p o j = I p.
Xét biểu đồ với dòng d ư ớ i là khớp

Q —— p
u

M —~ N ---------♦ 0.

Vì Q là xạ àiili liên tồn tại đồng cấu nàng h' : Q — - M cùa ánh xạ g o p :
Q — * N. tức f o h' = g o p. Bây giờ ta địn h nghĩa ánh xạ h : p — > M xác
định b ài /ỉ — h' o ị. T ừ đ ả y ta suy ra

f o h = f o l í ' o j = g o p o j = g o l p = g
148 Giáo triiih (Jai so h ié n dai

va dieu náy chúng tó P la xa ánh. □

3.3. H é q u á . Mót R - m ó d u n P la xa ánh khi va chi khi moi dáy khóp ngan
O — ♦ jV — > M — > P — * O các R - m ó d u n den che ra.
Chúng minh. T ru ó c h ét t a chú y rá n g moi i?-m ódun P olio t r u ó c liión có the
dirac d a t váo trong m ót dáy k h ó p ngan

0 — * jV — >F — >P — ►0.

trong dó F la P - m ó d u n t u do. Váy, néu dáy k h ó p tré n la che ra thi P dang


cáu vói m ót liang t ú tru c tiép cua niódun t u do F v a theo Dinh ly 3.2 suy ra
P la xa ánh. Cliicti ngirgc lai cu a lié (juá de dáng diroc suy ra tir dinli ngliia
m ódun xa ánh v a Dinli ly 6.5, (ii). C hirang IV. □

3.4. H é q u á . Moi m ó d u n tu do la xa ánh.

3.5. C h ú y . Nói chung, khi P la m ót /?-m ódun xa á n h chira suy ra dugo


P la niódun tir do. Vi du sau d á y ch ú ng tó m enh de d áo cüa He quá 3.4 la
sai trong trircmg ligp tó n g q uát: Clio R \ va R 2 la hai ván h giao hoán. Xét
vánh R la tóng trirc tiép R = R 1 © R¿ nlnr la fí-niódun. Xét P = R\ © ü va
Q = 0 © Ro la các i?-m ódun con cu a R. Vi P ® Q d a n g cáu vori i?-módun tu
do R, nén P. Q la m ó d u n x a ánh. Tuy nhién chúng khóng la /?-inódun tu do
vi (0, l ) P = 0 = (1,0)Q .
N h ún g niéiili d é sau la dói n g áu vói các ménli d e 1.2. 1.3 cho m ódun nói

3.6. M e n h d e . Mó t R - m ó d u n P la xa ánh khi va chi khi hám tic hiép bien


Honi/?(P. *) : — > íüí/j. la hám tú khóp.
Chúng minh. Nlnr ta d a biét. h ám t ú Honi/?(P. *) la k h ó p trái. do dó
dieu kién can va d u d é h ám tir hiép bien náy k h ó p la 110 bao toan tính toan
cáu. Nói cácli khác, néu / : M — * N la m ót R -t o k n cáu th i /?-dóng cáu cám
sinh
H o m n { P . f ) : Hom R { P . M ) — ♦ H o m R { P . N )

xác dinli bcVi H o n i^ (P . f ) ( ó ) = f o q , V0 G H o m ^ (P , M ) la to a n cáu. Ró ráng


dieu kién cuói cíing náy tira n g d ira n g vói tín h x a ánh cu a P. □

3.7. M é n h d e . Cho {P,)¡e¡ la m ó t ho các R- m ó d u n . Khi dó tóng truc tiép


®¿e /P , la xa ánh khi va chi khi P¡. Vi e /. la xa ánh.
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n và n h giao hoán 149

Chứng minh. P h ép chứng m inh của m ệnh đề hoàn toàn là m ộ t sự đối ng âu


cùa chứng m inh Mệnh đề 1.3 cho m ô đun nội xạ mà trong đó ta th a y các cụm
từ " đ ơ n cấu", "nội x ạ ” b ằ n g các ’’toàn c ấ u ” v à ” xạ ả n h '’, bời vậy xin đ ê các
đọc già t ự kiểm tr a lấy. □
Đặc trư n g h ữ u ích sau đ â y cho niôđun xạ ảnh, theo một nghĩa nào đó, là
dựa vào các " h à m tu y ế n tính" tác động tư ơ n g tự như các h àm toạ đ ộ trong
không gian véc tơ.

3.8. Đ i n h lý c ơ s ờ đ ố i n g ẫ u . Một R - m ô đ u n p là xạ ảnh khi và chi khi


ton tại những họ (.Xị)ie j các phần tứ cùa p và ( f i ) i ei trong H o m f{(P. R) sao
cho hai điều kiện sau đ ư ợ c thòa mãn:
(i) Nếu J' 6 p thỉ f,(. r ) = 0 với hầu hết (túc chi trừ một tập hữ u hạn)
i e /.
(ii) X = E i6/ f i { x ) x i , V t 6 p.
Chứng minh. Giã sử p là /?-m ôđun xạ ản h và 0 : F — * p là m ột -R-toàn
cấu, trong đó F là z?-môđun t ự do có m ột cơ sờ là (e¡)¡tz¡ (xem Hộ quà 3.9,
Chương IV). T heo Hệ q u ả 3.3 dãy kh ớp ngắn

0 — ‘ K er ộ F p — ■0

là chè ra, do đó tồn tại i?-đồng cấu / : p — > F sao cho ộ o f — I p. V ới mỗi
phần tử tu y ý X e p th ì f ( x ) G F luôn có m ột khai triể n h ữ u h ạn d u y n h ấ t

fir) = f ¡ U ) e i'
i£l

tức chi có hữu hạn p h ầ n t ử i e / sao cho /,(,.) / 0. Khi đ ó rỏ ràng tư ơ n g ứng
fi : p — * R xác đ ịn h bời f i { x ) — /,(x). v.r e p là /?-đồng cấu th ỏ a m ã n điều
kiện (i) với mọi i £ I . B ây giờ. nếu t a đ ặ t X, = ô(e,). Vỉ' G I thì

X = (0 o f ) ( x ) = o { Y ^ /,(,■)<=,) = /,(.r)0(e,) = fi(x)Xị.


i€l i€l >€I

Khi đó họ e p th ò a nl^ n điều kiện (ii).


Ngược lại. già sử tồn tại các họ (.Vị)i ej, Xj G p v à ( / , ) i 6 7 - /ĩ G H o m R (P. R)
thỏa m ãn các điều kiện (i) và (ii) củ a định lý. X ét tậ p hợp s = ( e ,) í€/ và một
ánh xạ ợ : s — * p xác đ ịn h bời g{e,) = Xj. V/ e I. Cho F là m ột /?-m ôđun
tự do trên tậ p hợp s. Khi đó theo tín h phô dụn g của m ò đu n tự do. tồn tại
R-đbng cấu ộ : F — ‘ p m ớ rộng cùa g. tức- sao cho o ( e () = Xj . Vi G I. Bảy
Gtno tri uh da i so h i e v dai

gier ta dinh nghia mot änh xa / : P — • F beri f { x ) = chti y


rang tong näy lä ln'ru hau neu f dirge hoän toän xäc dinh vä lä /?-dong cau.
Khi dö ta suy ra

(<2>o f ) ( x ) = 6( ^ f l ( x ) ö{ el ) = = x. V r G P.
i £l i €l »€/

tirc 0 0 / = 1 p. Vay theo Dinh ly 6.5, (iii), C hirang IV. d äy k h ö p ngan

0 — • Ker 0 ,—f F P —-0

lä che ra. Dieu näy nöi len ran g P d a n g cäu vai m ot hang tir trirc tiep cüa
niödun tir do F vä khi dö theo Dinh ly 3.2 thi P lä /?-m ödun xa anh. Dinh
lv dirgc chirng minh. □
Ket qua th ü vi diröi däy. cö the xem nlnr lä mot äp dung cüa Dinh ly 3.8.
cho ta dac trirng khi näo m öt idean trong m öt mien nguyen lä xa änh.

3.9. H e q u ä . Cho R lä m öt mien nguyen vai Q lä tnc a n g cäc thucrng vä


. 7 ^ 0 möt idean cüa R. Khi dö ede men h de sau däy lä tuerng dicortg:
(i) .J lä R - m ö d u n xa änh .
(n) Tön tai h ü u han phan tu a \ .........a n trong J vä qx.......... qn trong Q sao
cho q,J C R . Vi = 1.........n vä Yl'iZi a iQi — 1- Idean .J thöa man dieu kien
näy d u q c goi lä idean khä nghich.
Chung minh. G iä sir J lä R - m ö d u n xa änh. Ta suy ra theo Dinh ly 3.8 sir ton
tai ho cäc pliän tir (a, ), e /. a, G ,J vä ( / , ) ,£ / . /, G H om ^(./. R) ^ao cho vai
moi a G J chi cö hfru han chi so 7 G / cö f,(ci) ^ 0 vä a = ^T,e/ f , ( a) a, . Chon
möt ph än tir 0 / 6 G J. Khi dö tön tai nhirng chi so phän biet i j .........i„ trong
J sao cho
n

h = Y L h-(b)a ik .
k= 1
Dät
a k- = ci,,. qk = f k (b)/b. k = 1.........n.

Ta suy ra 1 = a kQk- Bäy gia cho x lä möt phän tir tuv y cüa Khi dö

xqi- = x{f k{b) / b) = (x f i ( b ) ) / b = ( bf k ( x ) ) / b = A ( x ) G R. Vk = 1.........n.

Dieu näy chirng tö qk .J g R. VA- = 1.........n. tu e J lä idean khä nghich.


C h ư ơ n g V. M ô đ u n tr ê n và n h giao hoán 151

N gược lại, già sử J th ỏ a m ã n điều kiện (ii). Ta xác định m ột họ các án h


xạ ỉ k : J — > /?, k — 1.........n bời f k.(x) = ỌkX, Vx e J. C hú ý rằ n g khi X e J
thì (ỊkX e R. do đó các ft, lioàn toàn được xác định v à hơn n ữ a là n h ữ n g
R-đbng cấu. Ngoài ra. với X e J là một phần từ tuy ý t a có
n n
X = ^ 2 a-kQk-x = a+ f o { x )-
k= 1 k=l

T ừ đây d ự a vào Định lý 3. 8 t a suy ra J là x ạ ảnh. □


N hư t a đ ã th ấ y ờ tiết trước, khái niệm bao nội xạ của m ột m ô đ u n đóng
vai trò rấ t quan trọng trong lý th u y ế t các m ôđun nội xạ. B ằng phư ơ n g ph áp
đối ngẫu ta có khái niệm sau đ â y cho các m ô đun xạ ảnh.

3.10. Đ i n h n g h ĩ a , (i) M ột m ô đu n coil N cùa m ột i?-m ôđun M đ ư ợ c gọi là


bé. nếu N + L = M với L là m ô đ u n con của M t a luôn suy ra L — M.
(ii) Cho M là m ộ t i?-m ôđun. Một i?-m ôđun xạ ản h p đư ợ c gọi là phù xạ
ảnh của 71/. nếu tồn tạ i m ột R - to àn cấu e : p — > M sao cho K ere là m ô đ u n
con bé của p.
K ết quả sau đ â y về tín h xác đ ịn h duy n h ấ t sai khác m ột /?-đằng cấu của
phủ xạ ảnh (nếu 11Ó tồ n tại) là đối ngẫu với Hệ quà 2.9 về bao nội xạ.

3 .1 1 ể M ê n h đ ề . Cho f : AI — ■+ M ' là một R-đ ẳ ng cấu và p. P ' tư ơn g ứng


là những phù xạ ảnh của AI. AI' với các R-toàn cấu f : p — * M . e' : p ' — *
M ' . Khi đó tồn tại một R - đ ẳ n g cấu g : p — ‘ p ' sao cho biêu đồ sau là giao
hoán
p — -— * M

9 f

P' ^ M'.
Chứng minh. Đặt lì = f o e : p — > M ' . Tồn tại. nhờ tín h nâng phô dụng
của m ô đun xạ ảnh, /?-đồng cấu g : p — -> P ' sao cho h = f o e = e' o g. Vì
t ' . e là nh ữ ng to à n c ấ u và / là m ột đ ẳ n g cấu nên q cũng là to à n cấu. hơn
nữa K e r g C K ere. T ừ đ à y t a suy ra từ Hệ q u ả 3.3, với chú ý rằ n g p là xạ
ảnh. sự tồn tại một J?-m ôđun con P " cùa p sao cho p — Ker q © P " . T heo
già th iết till K e r f là m oduli coil bé của p. liên K e r g cùng là m oduli coil bé
của p. T ừ đ ây ta suy ra p " — p và 0 = Kor g n p " = Ker g. Vậy g là một
đ ằ n g cấu và m ệnh đ ề đ ư ợ c chứng minh. □
J' 2 Giáo hì nh đữi s o hiên đũi

Mặc dù bao nội xạ của một R - m ỏ á u n tu ỳ ý luôn tồn tại. p hủ x ạ ảnh nói
chun«- không phải lúc nào cũng tồn tại. Đó cũng chính là lý do cho ta thấy
khái niệm bao nội xạ có vai trò qu an trọng hơn nhiều so với khái niệm phù
xạ ảnh.

3.12. V í d u . Ta sẽ chi ra trong ví dụ này rằn g mọi Z -m ô đ u n M không có


phủ xạ ảnh. nếu M không là x ạ ânh. Trước h ết chú ý rằ n g m ột Z-móđun
xạ ảnh luon là Z -m ỏđu n t ự do (xem bài tậ p 11.). Do đó. nếu một Z-môđun
không phải là xạ ản h M có m ột phủ xạ ả n h p thì p phải là Z -m ô đ u n tự do.
Vấn đề còn lại là chì ra rằng, khi đ ó p chi có m ô đun con 0 là m ò đ u n bé duy
nhất. T h ậ t vậy, cho N Ỷ 0 là m ột m ô đ u n con tu ỳ ý r ủ a p v à 0 Ạ a m ột phàn
từ trong N . Cho {Xị)i£Ị là m ột cơ sờ của p và

a — r i i X tl + . . . + n , x lt. n, G z. Vz = 1.........t

là khai triển của a theo hệ cơ sờ đó với r?i Ỷ 0- Chọn m ột số nguyên m sao


cho (r ĩ \ . m ) = 1 và xét m ô đ u n con của p.

L = © ¿6/\{ ¿1}X,Z + m X j, Z.

Khi đó dễ dàng suy ra a Z + L = p và do đ ó N + L = p với L Ỷ P- Vậy N


không là m ô đ un coil bé của p.
M ệnh đề sau đ áy đón g vai trò r ấ t q u an trọng trong đ ại số đồng điều.

3.13. M ê n h đ e . Với m ỗi R - m ô đ u n M cho truớc. luôn tồn tại một dãy khớp
dài các R-tnôđĩin

'" p :i p2 Pì p 0 _í_» M — ,0

trong đó p,. V/ là xạ ảnh. Một dãy khớp nh u trên đ ư ợ c gọi ỉà phép giải xạ
ành cửa M.
Chứng minh. Vì mọi m ỏ đ u n t ự do là xạ ảnh. nên ta chi cần chứng m inh mỏi
/?-môđun M luôn có th ể đ ặ t vào tro n g một d ãy khớp trên với các p, là tự
do. T h ật vậy. do tín h phổ d ụ n g của m ô đ u n t ự do luôn tồn tại /?-nióđun t ự do
P() và m ột to à n cấu ( : P() — » M . T iếp theo ta lại chọn đ ư ợ c một /?-mỏđun
tự do P] và to à n cấu : P] — » K e r f. Khi đó. nếu đ ặ t / ì = Jế ° / í - tro ng đó
j : Ker e <— p n là phép n h ú n g t ự nhiên, thì I m / i = Kere. Bảy giờ b ằ n g quy
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n và n h giao hoán 153

nạp ta dỗ dàn g xây d ự n g đ ư ợ c một phép giải xạ ảnh (m à t h ậ t ra là t ự do)


cho M . □

§4. M ô đ u n N o e th e r
Ta sẽ đ ư a ra tro n g tiế t này m ột lớp m ôđun m ang tê n n h à nữ to á n học
Đức E m m y N oether. Đây là lớp m ôđun quan trọng n h ấ t tron g các ngàn h
Hình học đại số và Đại số giao hoán.

4.1. Đ i n h n g h ĩ a . M ột /?-m ôđun AI đư ợc gọi là m ô đ u n Noether, nếu mỗi


tập khác rỗng các m ô đ u n con cùa M luôn chứa ít n h ấ t m ột p h ầ n tử cực
đại (theo quan hệ bao hàm ). V ành R đư ợc gọi là vành Noether, nếu R xem
như i?-m ôđun là m ô đ u n N oether. Moduli N oether nhiều khi còn đ ư ợ c gọi là
môđun th ỏ a m ã n điều kiện cục đại.

4.2. Đ i n h lý . Cho M là m ột R -m ôđ u n. Khi đó các điều kiện san là tương


đương:
(i) M là mô đun Noether.
(ii) Mọi R - m ô đ u n con cùa AI là hữu hạn sinh.
(iii) Mọi xích tăng các R - m ô đ u n con cùa M

Ml C M 2 C . . . C M n C . . .

đều dừng, túc tòn tại m ộ t s ố tự nhiên k sao cho M n — Mk. Vn > k.
(iv) Với m ỗi họ các m ô đ u n con ( Mj ) i £i cùa M luôn tìm đ ư ợ c m ột tập
con hữu hạn J cùa I sao cho *

£ « = £ > ./•
i£l j€J

Chứng minh. (i ) = > (ii) : Ta cần chi ra rằ n g mỗi i?-m ôđun con N tu ỳ ý của
M là h ữ u hạn sinh. T h ậ t vậy. giả sử N là vỏ hạn sinh. Xét E là tậ p h ợp
tấ t cả các 7?-môchm con h ữ u h ạn sinh của N. Vì 0 G E nên E ^ 0. T heo giả
thiết, tồn tại tron g E m ột p h ầ n tử cực đại N 1. Vì N ' h ữ u h ạn sinh, nên tồn
tại X € N \ N ' . T ừ đ â y suy ra /?-m òđun COI1 h ữ u hạn sinh N ' + x R 6 E. Điều
này trái với tính cực đ ại của N ' trong £ vì N ' c N ' + .;■/?. V ậy N là h ữ u hạn
sinh.
(ii) = » {iu) : Đặt N = Mi- rà n ễ N là m ột /?-m ôđun coil củ a M.
Theo giả th iết, N là h ữ u h ạn sinh, chẳng hạn N = X \ R + . . ế+ x nR . X, 6 N Vi
154 Giáo trình đ ạ i s ố h i ệ n đại

Khi đó tồn tại các ph ần t ử ¿1.........in tron g I sao cho Xj e M,J. Vj. T ừ đây
suy ra N = H j = i Mij ■
(iv) = > (iu ) : Xét /?-m ôđun con 7V = 5 2 ^ 1 1 M n . T heo giả th iế t, tồ n tại một
số tự nhiên k sao cho N = A/„, tứ c AI„ = Mk, Vn > k.
ịỉiỉ) = > (i) : T a chứng m inh b ằ n g p h ả n chứng. G iả sử ngư ợc lại, M không
là m ôđun N oether, tứ c tòn tại m ột tậ p hợp £ Ỷ 0 gồm các m ô đ u n con của
M m à trong £ không có p h ầ n t ử cực đại. Chọn M \ e E m ộ t p h ầ n t ử tuý ý,
vì E không cỏ ph ần t ử cực đ ại nào nên tồn tại M -2 e s và M 1 c M ‘2 - Tiếp
(ịuá trình này với chú ý rằ n g trong E không có p h ầ n t ử cực đại t a chọn được
một xích tăn g không d ừ n g các m ô đ u n COI1 của M

MiCẢ/ 2 C . ề.C Mn c ... .

Điều này là trái với giả th iế t của (iii). V ậv M là N oether. □

4.3. H ê q u â . Cho 0 — » AI' — •> M — > AI" — ■>0 là m ột dãy khớp ngắn các
R-m ôđ un. Khi đó M là m ô đ u n Noether khi và chỉ khi M ' , A I ” là Noether.
Chícng minh. K hông làm m ấ t tín h tổ n g q u á t t a có th ể giả th iế t th ê m rằng M '
là một R - m ô đ u n coil c ủ a M v à M " = M / M ' . G iả sử M là m ỏ đ u n Noether.
Vì mọi xích tă n g các m ô đ u n COI1 củ a M ' cũng là xích tă n g tron g M . nên M'
là Noether. Cho
Ni c N 2 C ... c N n C ...

là m ột d ãy tăng các m ô đ u n con c ủ a M " . Khi đó tồn tại d ãy tă n g các môđun


con
A/i c A/2 C . . ề c M n C . . .

của M sao cho N n = M n/ M ' , Vn. Suy ra tồn tại k € N đ ể M n = Mị;. Vn > k,
tức N n = Nk, Vn > k v à do đó M " là N oether.
Ngược lại, cho
M l c A/2 C . . . c A/n C ể. Ể

là một xích tă n g tu ỳ ý các m ô đ u n con củ a M . Khi đó ta nhận đ ư ợ c các xích


tăng các m ô đ u n C011

Mị n M ' C M n M ' C ... C M n n M ' C


-2
C h u ơ n g V. M ô đ u n t r ê n v à n h giao h o á n 155

của AI' và

( M ị + M ' ) / M ' C (AI-2 + M ' ) / M ' C . . . C ( M n + M ' ) / M ' C . . .

của M / M ' . T heo giả th iế t tồn tại m ột số t ự nhiên k sao cho M nC\M' — M kC\M'
và ( M n + = (Mị, + Vn > k. T ừ đ â y t a dễ d àn g suy ra
M n = Mfc, Vn > k. tứ c M là Noether. □

4.4. H ê q u ả . Cho M = © ,l=1 A/, /à ¿0V15 írự c íiếp Cĩia hữu hạn R - m ô đ u n .
Khi đó M là m ô đ u n Noether khi và chi khi M \ .........M n là Noether.
Chúng minh. B ằn g p h ư ơ n g p h áp quy nạp ta th ấ y rằ n g chi cần chứng m inh
hệ quả trên cho tr ư ờ n g h ợ p n = 2. Khi đó hệ q u ả đirợc suy ra t ừ Hệ q u ả 4.3
đối với dãy khớp ng ắn

0 — + ầ i\ — > i\/i © ]\I'2 — -* A / ' 2 — * o . n

C hú ý rằng, m ộ t i?-m ôđ un là h ữ u hạn sinh chưa suy ra đ ư ợ c mọi m ô đ u n


COI 1 của nó là h ữ u h ạn sinh. Tuy nhiên, khi R là vàn h N o ether th ì t a có hệ
luận sau.

4.5. H ê quả. Một m ô đ u n M trên m ột vành giao hoán Noether là m ô đ u n


Noether khi và chi khi M là hữ u hạn sinh.
Chứng minh. T heo Định lý 4.2 t a chỉ CÒI1 phải chứng m inh rằ n g n ếu AI là
môđun h ữ u hạn sinh trê n m ộ t v àn h giao hoán N oether R thì AI là N oether.
T h ật vậy, vì M h ữ u h ạ n sinh, nên tồn tại m ột số t ự nhiên n sao cho M là
ảnh đông cấu củ a i?-m ô đ u n t ự do R ' 1 (xem Hệ q u ả 3.9, C h ư ơ n g IV). B ảy giờ.
theo Hệ q u ả 4.4 R " là N oether, suy ra M củng là i?-m ôđun N o eth er n h ờ Hệ
quả 4.3. □
Iđêan trong m ộ t v à n h N oether có r ấ t nhiều tính chất đặc biệt, d ư ớ i đ ây
ta sẽ đ ư a r a m ột vài tín h c h ấ t n h ư vậy.

4.6. Đ ị n h n g h ĩ a . M ột iđ êan I cù a R đ ư ợ c gọi là bất khá quy n ếu / không


là giao của hai iđêan c h ử a th ự c sự nó.
C h ú ý rằng, nếu giả th iế t v àn h R là N oether thì mọi iđ êan b ấ t k h ả quy
luôn là iđêan nguyên sơ (xem bài tậ p 15).

4 .7 . M ệ n h đ ề . Mọi iđẽan trong một vành Noether R luôn phản tích đ ư ợ c


thành giao hữu hạn cun nhữ ng iđêan bất khả quy. suy ra cũng là giao hữ u
hạn cùa những iđêan nguyên sơ.
156 Giáo trình đ a i s ố h iên đai

Chứng minh. Xét tậ p hợp £ t ấ t cả các iđêan củ a R không là giao hữu


hạn Iihửng iđêan b ấ t k h ả quy và giả sử £ Ỷ 0- Do R là N oether, tồn tại trong
£ một phàn từ cực đại I. Khi đó I phải là iđêan khả quy, tứ c tồn tại hai
iđêan Ị\ D I và /2 D / sao cho / = /1 n / 2. Vì I\, h không thuộc vào E,
nên chúng là giao h ữ u h ạn nhữ n g iđêan b ấ t k h ả quy, suy ra / củng biểụ diễn
đư ợc th à n h giao h ữ u h ạn các iđêan b ấ t khả quy. Điều này m â u th u ẫ n với
I e £ và mệnh đề đ ư ợ c chứng minh. □
Dưới đ ây là m ột đ ặc t.rưng cho v àn h N oether q u a moduli nội xạ. Đặc
trư ng này cũng cho t a th ấ y việc nghiên cứu p hạm tr ù m ô đ u n trê n vành
Noether có nhiều tính chất đặc biệt.

4.8. Đ ị n h lý. Các m ện h đe sau là tương đương:


(i) Vành R là Noether.
(ii) Mọi tổng trục tiếp của m ộ t họ các R - m ô đ u n nội xạ lại là nội xạ.
Chứng minh. ( i) = > ( ii ) : C ho E — © jỄAÌĨ? là m ột tổn g trự c tiếp các R-
m ôđun nội x ạ Eị. T a sẽ sử dụng Tiêu chuẩn Baer 1.5 đ ể chứng m inh E là
nội xạ. Tức, cho I m ột iđêan tu ỳ ý của R , j : I <—> R phép nh ú n g chính
tắc và / : I — > E là /?-đồng cấu, t a phải chỉ ra sự tồn tại m ột R-âbng cấu
g : R — * E sao cho / = g o j. T h ậ t vậy, theo giả th iế t R là v à n h Noether,
nên / là hữ u hạn sinh. G iả sử I = ( a i .........a n). Khi đó phải tồn tại một
tậ p h ữ u hạn J C A sao cho với mọi k = 1 , n th ì th à n h p h ần của f ( dk)
trong Ej là khác không khi v à chi khi j G J. T ừ đ ây suy ra / ( / ) C (Ềj£j Ej.
Do đó, nếu đ ặ t / ' : / — > ©J e JEj là h ạn chế củ a / trong ả n h / ( / ) và
j ' : ® j £ j E j <—♦ ©,<=AEj = E là phép nhún g chính tắ c thì / = j ' o / ' . Vì tập
chỉ số J là h ữ u hạn, nên theo M ệnh đề 1.3, © jỄ./£ j là nội xạ. Vậy tồn tại
z?-đồng cấu g' : R — > © jỄj £ j là m ờ rộng củ a / ' , tứ c / ' = g' o j. Bây giờ,
đ ặ t g — j ' o g ' , ta suy ra

9 ° j = j ' ° g ' o j = j ' o / ' = /.

Điều này chứng tò í/ là m ột m ờ rộng của / .


(ii) = > (i) : T a phải chứ ng m inh rằ n g mọi xích tă n g các iđêan củ a R

/ 1 C / 2 C . ẳ. C / n C . . .

đêu dừng. Trước h ết t a đ ặ t / = u ị t ị ĩ ị v à ký hiệu fi : I / I , > £ ’( / / / , ) là các


phép nhúng chính tắc. C h ú ý r ằ n g với mỗi a 6 I tu v V. luôn tồn tai m ó t cố
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n vành giao hoán 157

tự nhiên n a sao cho a e Vi > n a. Điều này cho phép t a đ ịn h nghĩa một
ánh x ạ / : / — ♦ © « ! E ự / U ) bời

f ( a ) = ( M a + I , ) ) i eí e ( B ^ E ự / I i ) C ( B ^ E ự / I i ) , v 0 e / ,

ờ đây th à n h p h ầ n t h ứ i củ a f ( a ) là phần từ f i ( a + lị) e E ự / I ị ) . T heo giả


thiết, ©¿“I j E ự / I ị ) là /?-m ôđun nội xạ, nên tồn tại m ột m ờ rộng g : R — -
( B ^ ị E Ự / /ị) của phép nh ú n g chính tắc j : I <—> R. Giã sử <7( 1 ) = (b,)ie i G
/ lị)- Khi đ ó tồn tại m ột số t ự nhiên k sao cho b, = 0. Vỉ' > k. Vì
f {a) = ớ ơ ( o ) ) = p(a) = g( l ) a. suy ra f i ( a + lị) = bta. Điều n ày chứng tò với
mọi phần t ử a e I t a luôn có f i ( a + li) = 0. Vi > k. V ậy f i = 0. Vi > fc. tứ c
lị = Vi > Ả; v à đ ịn h lý đ ư ợ c chứng minh. □
Định lý cuối cùng củ a tiế t này sẽ cho th ấ y lớp vàn h N oether ch ứ a t ấ t cả
tác lớp vành quen biết tro n g hình học. Điều này nói lên ý nghĩa q u an trọng
của việc nghiên cứu cấu trú c các m ô đ u n Noether.

4.9. Đ i n h lý c ơ s ờ H i l b e r t . Vành đa thức nhiều biến i ? [ j i .........! „ ] có hệ


số trong một vành Noether R luôn là vành Noether.
Chứng minh. Cho R là m ộ t v à n h Noether. Nếu t a chứng m inh đ ư ợ c v à n h đ a
thức m ột biến R[x] là N o eth er th ì b ằn g phư ơng pháp quy nạp ta dễ d àn g SUY
ra tính N oether cho v à n h đ a th ứ c nhiều biến. Đẽ chì ra R[x} là v àn h N oether,
ta sẽ chứng minh rằ n g mọi iđêan khác không của nó là h ữ u hạn sinh. C ho /
là một iđêan khác không tu v ý của Xét tậ p hợp con của R

/0 = {« e R I 3 / G I : / = a x m + a j x " ’- 1 + . . . + a m}.

Nói cách khác /() là tậ p t ấ t cả các hệ số cao n h ấ t của các đ a th ứ c th uộ c I. Dễ


dàng kiểm tr a đ ư ợ c rằ n g I() là m ột iđêan của R. \ rì R là v àn h N o eth er nên
/() là hữ u h ạn sinh. Già sử

/() = ( « ! .........a„). a, e R. i — \ ..........n.

Khi đó tồn tại n h ữ n g đ a th ứ c f i { x) e / . i = 1 .........n có hệ số cao n h ấ t chính


là a,. Đặt d e g ( /,( x )) = r, v à r = m ax{?'i.........r,,}. B ằn g cách n h ản thêm
x r-r, x ?
è0 vóri c}u\ ý rằn g x r~ r‘ f , ( x ) e I. t a suy ra có th ế giã th iế t thèm
mà không làm m ấ t tín h tổng q u á t rằn g r = n = . . . = r n . T iếp tục đ ặ t
J = ( f i ( x ) ____ f n (x))R[x] là iđêan chứ a trong I. M = R + x R + . . . + x rR
v à N = 1 0 M. N ếu xem M = R + .rR + . . . + x r R như là R - m ô đ u n th ì M
158 Giáo trình đ ạ i s ố h i ệ n đại

chính là tậ p t ấ t cả các đ a th ứ c f ( x ) E /?[.r] có d e g / ( x ) < r. nên nó có một


hệ sinh hữu hạn trên R là {1..T... , x r }. Vì R là v àn h N oether, nén theo Hệ
quả 4.5. M là i?-m ôđun N oether. Suy ra /?-m ôđun coil N củ a M là h ữ u hạn
sinh. Bảy giờ. nếu t a chi ra đ ư ợ c

I = J + N

thì rõ ràng I là h ữ u h ạn sinh v à định lý đ ư ợ c chứng minh. T h ậ t vậy, cho


g( x) e ỉ. đcg<7(x) = m là m ộ t đ a th ứ c tu ỳ ý với khai triể n

g( x) = a x m + b \ x m~ x + .. . + bm, 0 7^ a e I.

Nếu m < r thì f ( x ) e N. Trái lại, giả sừ m > r. Vì a e /o, nên tồn tại những
phần t ử u, e R. ¿ 4 - 1 .........n sao cho t a có khai triể n a = 5Z"=1 u ia ì- Khi dó
đ a thức
Gi { x ) = g( x) - f i ( x ) u i Xm ~ r
i= 1
sẽ có degG'i(x) < m — 1 hoặc G i ( x ) = 0. Để ý rằ n g cùng với P\ ( x) =
5Z”=1 f i { x ) u ix rn~ r G J th ì G i(x ) € / . Vậy t a có

g( x) = Pi ( x ) + G i( x ) . Pị { x) e J. d e g ơ i ( x ) < m - 1.

Nếu vẫn còn degG’i(x ) > r. th ì b ằ n g p hư ơ ng p h á p n h ư v ừ a th ự c hiện (thay vì


g( x) t a xét G i( x ) ) t a sẽ tìm đ ư ợ c các đ a th ứ c Ơ 2 (x) 6 I với degG>(x) < m —2
và Pọ{x) € J sao cho
G l (x) = P2(x) + G 2(x).

T ừ đ ây suy ra
g( x) = P \ { x ) 4- P ĩ ị x ) + G 2 {x).

Nếu degƠ 2 (x) < r thì q u á trìn h trê n đ ư ợ c dừ ng lại. b ằn g không nhiều nhất
là sau m — r b ư ớ c ta sẽ tìm đ ư ợ c các đ a th ứ c G{x) £ I có đegG'(X ) < r và
P( x ) G J sao cho
g( x) = P ( x ) + G{x) e J + N.

T ừ đ ây ta suy ra I c J + N. Bao h à m th ứ c ngược lại là hiển nhiên và định


lý đư ợc chứng minh. □
Vì một tr ư ờ n g hiển nhiên là v àn h N oether nên ta có ngay hệ q u ả trự c
tiếp sau d ây của Định lý 4.8.
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n vàn h giao hoán 159

4 .1 0 . H ê quả. Vành đa thức nhiêu biến K [ x 1.........x n} có hệ s ố trên m ột


trường luôn là vành Noether.

§5. M ô đ u n A r tin
5.1. Đ i n h n g h ĩ a . M ột /?-m ôđun M đ ư ợ c gọi là m ô đ u n Artin, nếu mỗi tậ p
khác rỗng các m ô đ u n con củ a M luôn chứa ít n h ấ t một p h ần t ử cực tiểu
(theo q u an hệ bao hàm ). V ành R đ ư ợ c gọi là vành Artin. nếu R xem n hư
/?-môđun là m ỏ đ u n A rtin.
Lớp m ôđun đ ư ợ c đ ịn h nghĩa ờ trên m ang tên n h à to á n học Emil A rtin
và m ôđu n A rtin nhiều khi v ẫ n đ ư ợ c gọi là m ô đ u n th ỏ a m ã n điều kiện cục
tiều.

5.2. Đ ị n h lý. Cho AI là m ộ t R- m ô đ u n . Khi đó các điều kiện sau là tư ơ n g


đương:
(i) AI là m ô đ u n Artin.
(ii) Mọi dãy giảm các m ôđ u n con cùa M

M x D M 2 D . . . D M n D ...

đeu dùng, tức tồn tại s ố tự nhiên k sao chõ M n — M k , Vn > k.


(iii) VỚI m ỗi họ các m ô đ u n con (A/ị)j€; cùa AI luôn tìm đ ư ợ c m ộ t tập
con hữu hạn J của I sao cho

iei je./

Chứng minh. (i ) = > (ii) : X ét tậ p hợp không rỗng n = { A rỉ = 1 . 2 . . . . } .


Theo giả th iết của đ iề u kiện (i) thì tồn tại m ột p h ầ n t ử cực tiể u Mk e fỉ. Khi
đó ta suy ra AI n — M k . Vn > k.
(ii) = > (iii) : X ét tậ p h ợ p E = { r \.e /vA/*; I K c I. \K\ < oc} v à xác đ ịn h
trên £ q u a n hệ t h ứ t ự bao h àm ngược < như sau: N < N ' . N D N ' . Vì
mỗi phần t ử củ a s là m ộ t i?-m ôđun con của M. nên điều kiện (ii) cho phép ta
suy ra mỗi xích tro n g E luôn bị chặn trên. V ậy theo Bô đề K uráto\vski-Zorn
tồn tại m ộ t p h ầ n t ử cực đại. chẳng h ạn là N — Cij£jMj. J c I. \J\ < oc.
Bây giờ với mỗi i e I. t ừ đ ịn h nghĩa q u an hệ th ứ t ự hao h àm ngược ta đ ư ợ c
N < Mi n N. Do N là p h ầ n t ử cực đại củ a E. nên N = Mị n N. T ừ đây ta
suy ra Dig/A/, = H j e j M j .
160 Giáo trình đ ạ i s ố h i ệ n đại

ịiii) = > (i) : Ta chứng m inh b ằ n g phản chứng. G ià sử M không là Artin.


Khi đó phải tồn m ột tậ p h ạ p vô hạn các m ỏ đ u n con của M không có phần
tử cực tiểu nào. Do đó ta tìm đ ư ợ c trong tậ p hợp này một họ vò hạn các
m ỏđun con giảm th ự c sự

M ị D M 2 D ... D Mn D ... ■

Vì n"= ] ìl lị = M„. nên họ (M ,);e N không thỏ a m ã n điều kiện (iii). Vậy M
phải là /?-môđun A rtin v à đ ịn h lý đ ư ợ c chứng minh. □

5.3. H ê q u ả . Cho 0 — ’ M ' — » M — * M " — > 0 là một dãy khớp ngắn


các R-m ôđu n. Khi đó M là mô đu n Artin khi và chi khi M ' . M " là Ariin.
Chứng minh. Không làm m ấ t tín h tốn g q uát ta có th ê giả th iết th è m rằng
M ' là m ột /?-m ôđun con củ a AI và M " = A I / M ' . G iả sử M là ruóđun Artin.
Vì mọi dãy giảm các m ô đ u n con của M ' cũng là dãy giảm trong M. nên M'
là Artin. Cho
Nỉ D N 2 D . . . D N n D . . .

là m ột dãy giảm các m ô đ u n con củ a M " . Khi đó tồn tại dãy giâm các mỏđun
con
M x D M 2 D . . . D M„ D . . .

của M sao cho N n = M n / M ' . Vn. Suy ra tồn tại A- G N đ ê M n = Mị;. Vn > k.
tứ c N n = N k . Vn > k v à do đó M " là Artin.
Ngược lại. cho
M\ 5 M-2 2 ■■■ 2 A/,Ẳ3 ...
là một d ãy giảm tu ỳ ý các m ô đ u n con của M . Khi đó ta n h ận đirợc- các dãy
giảm các m ô đun con

Mi n M ' D M- 2 n M ' D ...D M n n M ' D ...

của M ' và

(Mị + M ')/M ' D (M 2 + M ')/M ' D . . . D ( M „ + M ã) Ị M ' Z ...

cùa M / M ' . T heo già th iế t tồn tại m ột số tự nhiên k sao cho M riD M ' = M k n M '
và (M„ + M ' ) / M ' = ( M k + M ' ) / M ' . Vn > k. T ừ đ â y ta dẻ d à n g suy ra
M n = M k . Vn > k. tứ c M là A rtin. □
C h ư ơ n g V. Aỉô đu n tr ên vành giao hoán 161

5.4. H ệ q u ả . Cho M = ®'ă= ỉ Mi là tổng trục tiếp của hữu hạn R - m ô đ u n ,


Khi đó M là m ô đ u n A r ti n khi và chỉ khi M \ .........1 là Artin.
Chứng minh. B ằn g ph ư ơ n g ph áp quy nạp ta th ấ y rằng chi cần chứng m inh
hệ quà trên cho trư ờ n g h ợ p n = 2. Khi dó hệ quả đư ợc suy ra t ừ Hệ q uả 5.3
dối với dãy khớp ngắn

Ü — ♦ ìl/i — * M ị © M-2 — - A/2 — ♦ O.D

5 .5 Ế V í d u 1) Mọi i?-m ôđun d ơ n luôn là Artin. Do vậy một trư ờ n g luôn là


vành Artin. Hail nữa. nếu V là m ột không gian véc tơ hữ u hạn chiều trên
một trư ờ n g K thì V có d ã y h ợ p th à n h (xem Ví dụ 4.3, C hương IV). V ậy V
là A'-môđun N oether v à là /v-m ỏđun Art ill. Ta cũng dễ dàng n h ận th ấ y rằng
khi V là không gian véc t ơ vô hạn chiều thì luôn có th ể lập đư ợc m ột dãy vô
hạn không dừ ng tă n g hoặc giàm các không véc tơ con, Vậy, m ột không gian
véc tơ V trên một trư ờ n g K là hữ u hạn chiều <=> V là A'-m ôđun N oether
<=> V là A'-m ôđun Artin.
2) Cho p là m ột số nguyên tố. Với hai số tự nhiên n > m ta xem nhóm
xyclic ZpT„ như là nhóm con củ a nhóm xyclic Z pn. Đặt Z (p 3C) = U ^ j Z p. v à
với phép cộng càm sinh từ phép cộng trong Z pr, thì Z ( p x ) là m ột nhóm Abel,
tức là một Z-niôđun. Cho .4 là m ột nhóm con cấp vô hạn tu ỳ V của Z ( p DC).
Khi đó, với mỗi số t ự nhiên n thì A \ ZpM 7^ ự). T ừ đ ây ta dễ dàng suy ra
ZpM c A. nói cách khác .4 = Z (p 3C). Vậy mọi nhóm con của Z ( p 3c) đ ề u là
nhóm hữu hạn và suy ra Z ( p :5c) là Z -m ôđun Artin. Tuy mọi nhóm con th ự c
sự của z {px ) chì có h ữ u h ạn p h ần tử. nhưng b ản th â n nhóm 7j ( p^ ) lại không
là hữu hạn sinh. Bời vì. nếu Z ( p x ) có m ột hệ sinh s gồm h ữ u h ạn p h ần từ .
thế thì ta pliài có s C Z ;," với m ột số tự nhiên n nào đó. T ừ đ â y t a suy ra
z ( p ^ ) kliòng phài là Z -inôđun Noether.
3) T a biết rằn g vành số nguyên z là miền iđẻan chính nên z là vành
Noether. Khi đó Định lý cơ sờ Hilbert cho phép ta suy ra v àn h đ a th ứ c nhiều
biến z [ j ’i .......... !■„] củng là N oether. Tuy nhiên, với n là một số t ự nhiên b ấ t
kỳ ta luôn có d ãy giâm không d ừ n g các idean n Z D n 2Z D n 3z D .. . trong
z. Vậy z và do đó z{j'i...........r,,] không là vành Artin.

5 . 6 ẻ ] \I ê n h đ e . Mọi iđèan nguyên tố trong một vành Artin là iđêan cực đại.
Hơn nửa. một vành Artin chỉ có hữu hạn iđêan cực đại.
162 Giáo trinh đ ạ i s ố h iệ n đại

Chứng minh. Cho R là m ột vành A rtin và p là m ột iđ èan n gu yên tố cùa


R. Xét vành th ư ơng T — R / P . Đẽ chứng minh p là m ột iđêan cực đại, theo
Mệnh đề 3.2, C hư ơng III, t a chỉ cần chỉ ra rằn g miền nguyên T là m ột trường,
tức mọi phần tử khác không tro ng T đ ều khả nghịch. T h ậ t vậy. cho 0 / i £ Ĩ
là m ột phần t ừ tu ỳ ý. Vì T là v àn h Artin, nên d ãy giảm các iđ ẻan trong T

(x) D ( x 2) D . . . D (x' ẳ) D ệ..

phải dừng, tứ c tồn tạ i số t ự nhiên k sao cho ( x n ) = (x ), Vn > k. Vậy, tồn


tại phần tử y e T sao cho x k = x k+xy\ t a suy ra x k (ì — x y ) = 0. Do T là miền
nguyên nên 1 = xy. Điều này chứng tỏ T là m ột trư ờng. Bây giờ xét tậ p hợp
Q t ấ t cả các iđêan củ a R có dạn g là giao h ữ u h ạn mi n m -2 n . . . n m„ những
iđêan cực đại của R. Rõ ràn g Q ^ 0, nên tồn tại p h ần t ử cực tiểu, chằng hạn
phần t ử đó là
/ = mi n m2 n . ỗ. n mn.

Do đó t a suy ra với m là m ột iđêan cực đại tuỳ ý của R thì

m n m1 n m2 n ... n mn = rrii n m2 n ... n m„.

T heo Định lý trá n h nguyên tố 3.8, C hư ơ ng III, t a suy ra sự tồn tạ i iđêan cực
đại rtij C m kéo theo m = mị. Vậy R chỉ có h ữ u h ạn iđêan cực đại. □
N hư t a đ ã th ấ y tro n g Ví d ụ 5.5, tồn tại m ô đ u n N oether khỏng là Artin
cũng như tồn tại m ô đ u n A rtin nh ư ng không là Noether. T uy nhiên cho vành
giao hoán thì t a có đ ịn h lý sau đây.

5.7. Đ ị n h lý . Vành R là A r ti n khi và chỉ khi R là Noether và mọi iđêan


nguyên t ố là cục đại.
Chứng minh. G iả sử R là vàn h A rtin. T heo M ệnh đề 5.6. R chi có hữ u hạn
iđêan cực đ ại mX, . . . , mn . K ý hiệu = n"=1rrij là căn luỹ linh của R. Trước
hết t a chứng m inh sự tồn tại số t ự nhiên í sao cho 9^ = 0. Vì R là A rtin. nên
dãy giảm các iđêan
w 2 w 2 D . .. D m k D . ..

phải dừng, tứ c tồn tại số t ự nhiên t đ ể I = 91' = 9Ì, + 1 = . . . . C h ú ý rằng


/ = I ắ*. Nếu I ^ 0, t a xét tậ p h ợp các iđêan £ = { J | / J ^ 0 } . Khi đó
E / 0, vì / G E. Do đ ó tồn tại m ột phần tử cực tiểu L E ỵ.. Suy ra tâ
có th ể chọn đ ư ợ c p h ầ n t ử 0 ^ X E L sao cho x i Ỷ 0- Đieu này c h ứ n g tỏ
C h ư ơ n g V. M ô đ u n t r ê n vàn h giao hoán

(x) € £ . N hưng vì L cực tiểu trong E, nên (X) = L. Lại tiếp tụ c n h ư trên, từ
( x l ) l = x i 2 — x i ^ 0 t a suy ra x ỉ = (X) = L. Vậy tồn tại p h ần t ừ y G / sao

X = x y = x y 2 = ... = x y k = ... .

Đế ý rằn g ỉ/ là phần t ử luỹ linh nên ỉ/' = 0 với số t ự nhiên k nào đó v à từ


đó suy ra X = 0. Điều này m â u th u ẫ n với cách chọn ph ần t ừ X. V ậy 1 = 0.
Bây giờ xét d ãy giảm h ữ u h ạn iđêan trong R
n
R 2 nil D . . . D rrij D mỊm? D . . . D ^ 3 P J rn* = 0.
1=1

Đê ý rằng th ư ơ n g c ủ a hai iđêan kề nh au trong dãy trên không n h ữ n g là R-


môđun m à còn là m ộ t không gian véc tơ trên trư ờ n g R / mị, với rrij nào đó
trong số các iđêan cực đại đ ã xét ờ trên. Vì các th ư ơ n g này xem như không
gian véc tơ là A rtin, nên theo Ví dụ 5.5 ờ trên thì chúng có dãy h ợp th àn h .
Vậy, R cũng có dãy h ợ p th à n h nên hiển nhiên là v àn h Noether.
Ngược lại. già sử R là v à n h N oether v à mọi iđêan nguyên tố đ ề u là cực đại.
Như chứng minh p h ần đ ầ u t a ký hiệu <TỈ căn luỹ linh của R. T heo M ệnh đề
4.6. tồn tại hữ u hạn iđêan nguyên sơ q i .........qn sao cho ỮI = qi n . . . D q n . Đ ặt
m, = Rad q; . i = 1......... lĩ. Khi đó các iđêan này là iđêan nguyên tố. vì vậy
chúng là iđêan cực đại. Với m là một iđêan cực đại tu ỳ ý của R ta có

q! n ... n qn = 9Ĩ C m .

T ừ đây suy ua nh ờ đ ịn h lý tr á n h nguyên tố. sự tồn tại một chỉ số i sao cho
m, C m và do đó m, = m. Điều này chứng tò vàn h R chi có h ữ u h ạn iđêan
cực đại là rri].........m n . M ặ t khác, R là N oether nên 01 có một hệ sinh gồm
hữu hạn phần tử . chẳng h ạ n 91 = ( ữ i .........flt). Khi đó tồn tại các số t ự nhiên
n 1____ n t sao cho a'ì' = 0. i = 1.........t. Đ ặt k = n 1 + . . . + n t + 1, dễ dàng
kiểm tra đ ư ợ c = 0. tứ c ta có dãy giảm h ữ u hạn iđêan
ĩl
i?Dmi D . . . D rriị D m Ị m 2 D . . . D m ị m ọ D . . . D j Q m f = 0.
1=1

Bây giờ. hoàn to à n tư ơ n g t ự nh ư chứng m inh ờ p h ầ n trên, t a suy ra v à n h R


có dãy hợp th à n h . V ậy R là vành A rtin v à định lv đ ư ợ c chứng minh. □
164 G mo trình đ ạ i s ố hiện đại

Trước khi phát biểu m ột đ ịn h lý về cấu trú c của m ó đ u n Art in ta cần một
vài ký hiệu. Cho AI là m ột /ỉ-m ô đ u n A rtin và m là m ột iđ êan cực đ ạ i cùa R.
Xét tậ p hợp con của M

r m( M ) = { x e Ai I 3 n e N : x m n = 0}.

Dẻ dàng kiểm tra đ ư ợ c r ằ n g r m( M) là m ột /?-m óđun con của M . đ ư ợ c gọi


là m ôđun con m-xoắn của M .

5.8. Đ i n h lý. Cho M là m ột R - m ô đ u n Art in và Q( R) là tập tất cà các iđêan


cục đại của R. Khi đó, với các ký hiệu ờ trên ta có các mệnh đ'ê sau là đúng.
(i) Tông ef 2(7ĩ) r m(A/) của những môđ un con cùa M là một tòng trực
tiếp, nghĩa là nếu 5 2 "=1 x i = 0 ' x i e r m { M) . m, G Ũ( R) . i = 1.........n. luôn
k é o t h e o X \ — . . . — x n = 0.

(ii) Chì có hữu hạn iđẽan cục đại m của R sao cho r m ( M ) ^ 0. Giả sư
m i , . . . ,m „ là tất cả nhữn g iđêan này thì M phản tích đ ư ợ c thành tông trực
tiếp cùa họ ( r m (A/))¿*=1. nói cách khác ta có R - đ ẳ n g cấu

M — r m i(Ằ 0 © . . . © r mji {AI).

Chứng minh, (i) Giả sử rri].........m„ là nhữ n g iđcan cực đ ại khác nhau và
X^r=i x i — 0- x i ẽ r m,(A /), ỉ = 1.........n. Ta cần chứng m inh X] = . . . =
1,1 = 0. Khi n — ì thì m ệnh đ ề là hiển nhiên, do vậy ta giã thiết n > 2.
T ừ định nghĩa củ a m ô đ u n m ,-xoắn tồn tại nhữ ng số t ự nhiên r Ệ sao cho
x ỉm'-' = 0 . i — l ......... n. Đ ặt r = m a x { r j .......... r„} . ta đ ư ợ c I , m ' = 0. Vỉ. Mặt
khác, vì X i = — nên
n
X \ n "= 2 m ’i = n "= 2 m ' = 0 .
¡=2
T ừ đ ây t a suy ra
(m'j + n"=2m ') x i = 0.

Với chú ý rằ n g khi n > 2 luôn có rrij + n"=2m' = /?. do đ ó J'i = 0. Hoàn toàn
tư ơ n g t ự t a cũng ch ứ ng m in h đ ư ợ c X '2 = • • • = = 0.
(ii) Già sử tồn tại m ột dãy vô h ạn iđêan cực đại (m,)*Lj rủ a /? mà r m M ! ^ 0.
Khi đó theo m ệnh đ ề (i). t a có một dãy giảm thự c sự vô h ạn các in ó đ u n COI1
C h ư ơ n g V. M ô đ u n tr ê n vành giao hoán 165

của M _
X DC x

5 ] rm,(M) DY , r". M D ••■D Ỵ1 Fm'(iư) D ••■•


i=l 1=2 i=n
Điều này trái với giả th iết M là m ôđ un Artin. V ậy chỉ có h ữ u h ạn iđêan cực
đại. giả sử đó là m ! ......... m n , có tính chất r mi(jl/) ^ 0. Vi = 1.......... n. Lại
theo (i). ta chi t a chi còn cần phải chứng minh rằng

A / c r mi(A/) + . . . + r Bln(A/).

Thật vậy. cho X G M là m ột p h ần t ử khác không tu ỳ ý. T ậ p hợp 0 : x = { o 6


R I ax = 0} rõ ràng là m ột iđêan của R. hơn nữa. toàn cấu / : R — + x R xác
định bời f ( a ) — ax cảm sinh m ột i?-đằng cấu (do Ker / = 0 : 2 ') R /{ 0 : x) =
xR. Ta suy ra R / ( 0 : x) là m ột vàn h Artin. Khi đó. theo M ệnh đề 5.6 và
chứng minh củ a Định lý 5.7, tồn tại hữ u hạn iđèan cực đại rrijj.........m ík chứ a
iđẻan 0 : X và hơn nữa. tồn tại số t ự nhiên t sao cho (rrtij . . . m u, )fx = 0. Đẽ
ý rằng, nếu m là m ột iđêan cực đại với T m( M ) — 0 v à (mrriij . . . = 0
luôn kéo theo (mi1 . . . m ik Y x — 0. Vậy t a suy ra có thể già th iết th ê m rằ n g
tập {m ị,.........m u. } là m ột tậ p hợp con của tậ p { m i , . . . Bây giờ t a sẽ
chứng minh X G ]C ”=1 (*^) b ằn g quy nạp theo k. K ết luận là hiển nhiên
khi k = 1. v à già sử m ệnh đề đã đư ợc chứng m inh cho trư ờ n g hợp k — 1. Vì
mị + (m „ . . . m u )f = R. tồn tại các phần tử a G m • và b G (tri;., . . . m,-fcỵ sao
cho a + b — 1. T ừ đ â y suy ra

m ■ bx C (m(1 . .. m u. )l x = 0.

tức bx e r m ( M) và

( m i2 . . . m ik )fa x C ( m (1 . . . m ikY x = 0.

Sử dụng già thiết quy n ạ p cho phần từ ax t a đư ợ c ax G 5Z"=1 (-^-0 v’à kéo
theo X — ax + bx G 5Z"=1 r m { M) . Định lý đ ư ợ c chứng minh. □

í?6ễ P h â n tíc h m ô đ u n n ôi x a
Trong tiết cuối cùng này ta sẽ nghiên cứu Iihửng m ô đ u n nội x ạ có tính
chất không th ể p h à n tích đ ư ợ c th à n h tống trự c tiếp của hai m ô đ u n con th ự c
sự. Sau đó chứng m inh đ ịn h lý p h â n tích m ột inôđun nội xạ tu ỳ ý th à n h tổ n g
trực tiếp của n h ữ n g m ô đ u n nội xạ này. Trước hết ta cần đ ịn h nghĩa sau.
166 Giáo trinh d a i so hién dai

6.1. D i n h n g h l a . (i) M ót i?-m ódun khác khóng M d u g c goi la khóng phán


tích duqc. néu AI chi có duy n h á t hai hang t ú tru c tiép la 0 va AI.
(ii) Mót /?-m ódun con N cúa AI dirgc goi la bdt khá quy. n éu khóng ton
tai hai m ódun con N \ , N 2 chira th u c su N sao cho N = N \ n N 2.

6.2. D i n h ly. Cho E la m ót R - m ó d u n nói xa khác khóng. Khi dó các ménh


dé sau la tu a n g duang:
(i) E la khóng phán tích du qc.
(ii) E la bao nói xa cúa cúa moi R - m ó d u n con khác khóng cúa E.
(iii) M ód un khóng cúa E la bdt khá quy.
Chúng minh. (i) ==> (ii) : G iá s ú E la khóng p h án tích d u g c va N la mót
.ñ-módun con khác khóng cú a E. T h eo C hú y 2.8, ton tai m ót m ó d u n con nói
xa E ' ^ 0 cúa E sao cho E ' la bao nói xa cúa N . M at khác tír Dinh ly 1.6 thi
E ' la m ót hang t ú trirc tiép cú a E. Do E la khóng ph án tích d u g c . t a suy ra
E ' = E y á dieu kién (ii) d u g c th ó a man.
(ii) = > (iii) : G iá s ú d ieu kién (ii) d u g c th ó a m a n va N x. N 2 la hai módun
con cúa E sao cho N x fl N 2 = 0. N éu N \ / 0 thi E = E ( N X). T ú d á y ta suy
ra E la m ót m ó róng cót y eu cú a N i , do dó N-2 = 0. Dieu náy c h ú n g tó 0 la
m ódu n con b á t khá quy.
(iii) = > . (i) ; G iá s ú E ph án tích d u g c th á n h to ng tr u c tiép cúa hai /?-módun
con khác khóng N u N 2, tu c E = N i © iV2. Khi dó theo Dinh ly 3.3. Chirang
IV, t a có N i n iV2 = 0. V áy n éu m ó d u n khóng cúa E la P - m ó d u n b á t khá quy
thi E phái la khóng p h á n tích d u g c . Dinh ly d u g c chún g minh. □

6 .3 . H e q u á . Cho M la m ó t R - m ó d u n va N la mót R - m ó d u n con. Khi dó,


bao nói xa, E ( M / N ) la khóng phán tích d u q c khi va chi khi N la m ó d u n con
bdt khá quy cúa cúa AI.
Chúng minh. G iá s ú N i , N¿ la n h ú n g m ódu n con cúa AI va chira .V. Ta nhán
th á y ra n g N i C\ N 2 — N khi v a chi khi ( N i / N ) D ( N 2/ N ) = 0 tro n g A I / N .
Nói cách khác, N la b á t k h á quy tro n g AI khi va chi khi m ó d u n con khóng
cúa A I / N la b á t k h á quy. V áy t a chi can chúng minh lié q u á cho tnrcrng
hg p N = 0. N éu E ( A I ) la khóng ph án tích d u g c thi theo Dinh ly 6.2. m ó d u n
khóng cua E( AI ) la b á t k h á quy. Suy ra m ódun khóng cúa AI. cüng la m ó d u n
khóng cu a E( AI ) , hién nhién phái la b á t khá quy. N gugc lai. giá s ú m ó d u n
khóng cú a AI la b á t k h á quy, t a can chi ra nó cüng b á t khá q u y tro n g E( AI ) .
T h á t váy, cho Ei , E 2 la hai m ó d u n con cúa E( AI ) có tín h ch át F , ~ F, — r¡
C h u ơ n g V. M ô đ u n t r ê n vành giao hoán 167

/ ì E ( M ) là m ờ rộng cốt yếu của M do đó. nếu E\ Ỷ 0 th ì E \ n M Ỷ 0-


Tương tự . nếu E -1 Ỷ 0 th ì Ẽ 2 n M Ỷ 0- T ừ đ ây suy ra

( El n M) n ( E2 n AI) = £ i n £ 2 n M = 0.

rong đó E\ n M và E 2 n M là hai m ôđun khác không củ a M. Điều này


nâu th u ẫ n với tín h h ấ t k h ả quy cùa m ôđun không của M. V ậy phải có hoặc
E\ - 0 hoặc E -2 = 0. tứ c m ô đu n không của E ( M ) là b ấ t k h ả quy. Hệ quả
íược chứng minh. □
Nhắc lại rằn g m ộ t /?-m ỏđun M là m ôđu n đơn, nếu nó chỉ có hai m ô đ u n
:on duy n h ấ t là m ô đ u n không và chính nó. Vậy, m ô đ un không của m ột
nôđun đơn luôn là b ấ t k hả quy. do đó Hệ quả 6.3 cho t a ngay lập tứ c hệ luận
ìau.

3.4. H ê q u ả . Bao nội xạ của một R - m ô đ u n đơn luôn là m ô đ u n không phản


tích được.
Khi vành R là N oether thì i?-m ôđun nội xạ không ph ân tích đ ư ợ c có thể
3ặc trưng đ ơ n giàn qua iđêan nguyên tố của v àn h R như sau.

3.5. Đ ị n h lý. Mô đun nội xạ E trên một vành Noether R là không phàn tích
được khi và chi khi tòn tại m ột iđêan nguyên t ố p của R sao cho E = E( R / p y .
Chứng minh. Già sừ E là m ột i?-m ôđun nội x ạ không phản tích được. Xét
tập hợp s nhữ ng iđêan I củ a R có dạng / =A mifi(.r) = {a € R I a x = 0}
với X là m ột ph ần t ừ khác không tuỳ ý của E. \ ì R là vành N oether nên tồn
tại trong £ m ột p h ầ n t ử cực đại, chằng hạn m ột trong nhữ n g p h ần t ừ đó là
p = Ả m \f í (x ) , 0 / X ê E. Trư ớc h ết t a chứng minh p là iđêan nguyên tố của
R. T h ậ t vậy. già sử tích ab G p v à a ị p. C hú ý rằng, do p cực đại tro n g E và
A.nnn{x) C A n n Iì{ax). suy ra p = A im /?(ax). M ặt khác ta có b(ax) = abx = 0.
tức b e A n n n ( a x ) = p. V ậy p là iđêan nguyên tố. Bây giờ. dễ dàng kiểm tr a
3ược rằng, án h x ạ f : R / p — » x R xác đ ịn h bời f ( a + p) = a.r. Va 6 R là
một R - đ ằ ng cấu. Nói cách khác, ta có th ể xem R / p như là m ột R - m ô đ u n con
?ùa E. Khi đó theo Định lý 6.2, (ii). ta suy ra E = E ( i ? / p ) ỗ
Ngược lại. chơ p là m ột iđêan nguyên tố của R. Nếu tồn tại hai iđêan / j , I 2
của R sao cho Ị\ n 1-2 = p. thì t ừ Định lý trá n h nguyên tố 3.8. C h ư ơ n g III,
ta suy ra m ột tro n g hai iđêan I \. 1-2 trù n g với p. Điều này nói lên rằ n g p
là /ỉ-m ỏ đ u n coil b ấ t k h ả quy cùa R. Vậy. theo Định lý 6.2. E ( R / p ) là m ột
R-m ôđun nội xạ không p h ản tích đirợc. Định lý đ ư ợ c chứng minh. □
168 Giáo trình đ ạ i s ố h i ệ n đ ạ i

6.6. C h ú ý ẵ N hư t a đ ã biết, m ột nhóm Abel luôn có th ể xem là m ỏđ un


trên vành số nguyên z và z là vành Noether. Vì vậy. Định lý 6.5 cho phép
ta chi ra t ấ t cả các nhóm Abel nội xạ không phân tích đ ư ợ c, cụ th è n h ư sau.
Theo Ví dụ 3.3. 1, C h ư ơ n g III thì một iđéan p là nguyên tố tro n g z khi và
chi p = 0 hoặc p = pZ, với p là m ột số nguyên tố. Xét các tr ư ờ n g h ạ p sau.
Trường hợp 1: p = 0. T heo Ví d ụ 2.8 thì E ( Z) là tr ư ờ n g số h ữ u tỳ Q.
Trường hợp 2: p = pZ. C ho Z (p oc) = U ^ j Z p . là nhóm Abel xét tro n g Ví
dụ 5.5, 1, với chú ý rằ n g mọi nhóm con th ự c sự cúa nhóm n ày chi có hữu
hạn phần tử . Dễ kiểm t r a đ ư ợ c Z ( p oc) là nhóm chia đư ợ c, nén th e o Hệ quà
1.11 thì Z ( p oc) là Z -m ô đ u n nội xạ. Ta sẽ chỉ ra E ( z / p ) = z ( p ^ ) . T h ậ t vậy,
vì z {p°°) là Z -m ỏ đun nội x ạ nên theo C hú ý 2.8 thì bao nội xạ củ a Z / p Z có
th ể xem là Z -m ôđ un con củ a z (p°°). M ặt khác, vì mọi Z -m ô đ u n con th ự c sự
của z(p°°) là h ữ u hạn, tứ c có dạng Z pn với m ộ t số t ự nhiên n nào đó. Hiển
nhiên các nhóm có d ạn g Zp" là không chia đư ợ c, SUV ra mọi nh óm con thực
sự của Z ( p oc) khỏng th ể là Z -m ô đ u n nội xạ. Vậy E ( Z / p ) = Z ( p ^ ) .
T ó m lại, t a đ ã chứng m inh đ ư ợ c m ệnh đề sau cho phép liệt kê t ấ t cả
nhóm Abel nội x ạ không p h â n tích được.

6 Ẻ7. Đ i n h lý. Một nh óm Abel là nội xạ không phản tích đ ư ợ c khi và chi khi
nó là nhóm cộng các s ố h ữu tỷ Q hoặc có dạng z ( p ^ ) với p là m ột s ố nguyên
tố nào đó.
Trong p h ần cuối củ a tiế t n ày t a sẽ chứng m inh kết q u ả q u a n trọ n g của E.
Matlis (1958) về sự p h â n tích đ ư ợ c của m ột m ô đ u n nội x ạ trê n v à n h N oether
th à n h tổ ng trự c tiếp n h ữ n g m ô đ u n nội x ạ không ph ân tích đư ợ c.

6.8. Đ i n h lý. Mọi m ô đ u n nội xạ trên vành Noether luôn phán tích được
thành tổng trực tiếp nhữ ng m ô đ u n nội xạ không phân tích được.
Chứng minh. C ho R là v à n h N o ether v à E là /?-m ôđun nội xạ. X ét tậ p hợp
í) t ấ t cả các i?-m ôđun con củ a E p h ân tích đ ư ợ c th à n h tổ n g tr ự c tiế p các
m ô đu n nội x ạ không p h â n tích đư ợc. Rõ ràng Q Ỷ 0- V1 0 € n . C ho

El c E 2 C . . . c E n C . . .

là m ột dãy tă n g các m ô đ u n con tro ng Q với E n — © ,e / Ni là m ột p h ả n tích


th à n h tổ ng trự c tiếp các m ô đ u n nội xạ không ph ản tích đ ư ợ c iV, củ a E , B âv
giờ, khi đ ặ t / = U«=1/ „ v à E 0 = ® i ej Ei , t a suy ra E 0 e n v à là m ột chặn
trên của E n . Vĩỉ = 1 ,2 .........Vậy. theo Bổ đ ề Kuratow^k-i-7r>™
C h u ơ n g V. M ô đ u n tr ê n vành giao hoán 169

phần t ử cực đại (theo q u an hệ bao hàm), chằng hạn Eo, trong f ì. Khi đó,
định lý đ ư ợ c chứng m inh nếu t a chỉ ra Eo = E. T a sẽ chứng m inh điều này
bằng p h ản chứng. G iả sử Eo Ỷ E. Vì R là vành N oether, nên theo Định lý
4.8, Eo là /?-m ôđun nội xạ, suy ra Eo là một hạng t ử trự c tiếp của E (xem
Định lý 1.6). G iả sử E = E0 © E' với E' là m ột /?-m ôđun nội x ạ khác không
Iiào đó. Bây giờ, theo chứng minh của Định lý 6.6, tồn tại m ột iđêan nguyên
tố p cùa R và /?-m ôđun coil N của E' sao cho N = R / p. Vậy, th eo Định lý
6.6, E' có m ột m ô đ u n con đ ẳ n g cấu với m ôđun nội x ạ không p h â n tích đ ư ợ c
E(R/p). Điều này cho phép xem E(R /p) như là m ột hạng t ừ trự c tiếp của
E' . T ừ đây ta suy ra /?-m ôđun Eq © E ( R / p) e v à Eo c Eo © E ( R / p). T ín h
chất cuối cùng này m â u th u ẫ n với cách chọn E0 là cực đại tro n g n . Do đ ó
Eo = E và định lý đ ư ợ c chứng minh. □
K ết qu ả quan trọn g tiếp theo chính là tính xác đ ịn h d u y n h ấ t sai khác
đằng cấu của sự phân tích m ộ t m ô đ u n nội x ạ ra tổ n g trự c tiếp nhữ n g m ô đ u n
nội xạ không phàn tích đư ợc. K ết q u à này đư ợ c chứng m inh bời M atlis và
được p hát biểu ờ cuối tiế t n ày m à không có chứng minh đ ể b ạn đọc th a m
khảo.

6.9. Đ ị n h l ý ẽ Cho E là m ột mô đu n nội xạ trên vành Noether R. Giả sủ


E = © ¿ e /p và E = ®J£ Ị ' E ' là hai phàn tích của E thành tông trực tiếp của
những m ôã un nội xạ không phản tích được. Khi đó tòn tại một song ánh
ơ : / — ■* I ' sao cho E, = E'ơụ y Vỉ € / .

B ài tâp

1) Chứng m inh rằ n g tổ n g trự c tiếp hoặc tích trự c tiếp cua m ột họ các m ô đun
chia đư ợc lại là chia đư ợc.
2) Cho M là một /?-m ôđuii chia đ ư ợ c v à N m ột m ô đ u n con củ a M . Hãy
chứng minh m ô đ u n th ư ơ n g M Ị N cũng là chia được.
3) Cho R là m ột m iền nguyên v à M là một R- môđun. M đ ư ợ c gọi là không
xoắn nếu ax — ũ suy ra a = 0 hoặc X = 0 với mọi a e R v à X e M . C h ứ n g
minh rằn g m ột i?-m ôđun M không xoắn v à chia đ ư ợ c là nội xạ.
4) Clio E là một m ờ rộng của m ột R- m ôđim M . G iả sử E là nội xạ. C h ứ n g
minh rằn g luôn tồn tại m ộ t m ô đ u n con của E là một m ờ rộng cốt yếu của M.
170 Gián trinh đữi s o hiên đ ạ i

5) Chứng minh rằn g E là bao nội xạ củ a m ột /¡’-m òđ un M khi và chi khi E


là nội xạ và nếu N là m ột m ô đ un con th ự c sự của E chứ a M thì A kliòng là
nội xạ.
6) C’ho I là m ột iđêan của vành R và a là m ột phần t ừ n ằ m tro n g A n n Ị ị E ( R / /).
Chứng minh rằn g luôn tồn tại m ột phần t ủ b € R \ I sao cho ab = 0.
7) Cho R là một miền nguyên và I là m ột iđêan của R. C h ứ n g m in h rằng
Ann n ( E ( R / I ) ) = 0.
8) Cho p là m ột /?-m ôđun x ạ ảnh. C h ứ ng minh rằ n g luôn tồn tại m ột R-
m ôđun tự do F sao cho F — p ® F.
9) Cho I là iđêan trong m ột miền nguyên R. C h ứ n g m inh rằn g , nếu / là
i?-môđun xạ ản h thì I là iđêan h ữ u h ạn sinh.
10) Cho M là m ô đ un h ữ u hạn sinh trê n m ột vàn h đ ịa p h ư ơ n g R. H ãy chứng
minh rằn g M là /?-m ôđun xạ ảnh khi và chi khi M là t ự do.
11) Cho R là m ột miền iđêan chính. C hứ ng m inh rằ n g một /?-m ỏđun là xạ
ảnh khi và chi khi I1Ó là /?-m ôđun t ự do.
12) C hứ ng minh rằ n g n ếu p. Q là nhữ ng R - m ỏ ă u n x ạ ản h th ì tích ten xơ
p <%r Q cũng là m ột i?-m ôđun x ạ ảnh.
13) Chứng m inh rằ n g m ột v à n h giao hoán R là N oether khi v à chi khi mọi
iđêan nguyên tố của R là h ữ u hạn sinh.
14) Cho / : M — * M là m ột R - tự đồng cấu của /?-m óđun M . C h ứ n g minh
các mệnh đề sau:
(i) Nếu M là m ô đ u n N o ether th ì / là m ột đ ẳ n g cấu khi và chi khi / là
toàn cấu.
(ii) Nếu M là m ỏ đ u n A rtin thì / là một đ ẳ n g cấu khi và chi khi / là đơn
cấu.
15) C hứ ng m inh rằ n g tro ng m ột v à n h N oether mọi iđêan b ấ t k hả q uy luôn
là iđêan nguyên sơ.
16) C hứ ng m inh rằ n g một i?-m ỏđun M có dãy hợp th à n h khi và chi khi \ I
là m ô đ un N oether và cũng là m ó đ u n A rt in.
17) Cho M là một i?-m ỏđun. Đặt T = R / A n n i ĩ ( M) . C h ứ n g m in h ràI 1Ơ \ Ị có
th ể xem là T -m ỏ đ u n với phép n h ả n vỏ hướng cảm sinh t ừ cấu trú c /? -m ô đ u n
của M. Hơn nữa. m ột tậ p h ợ p con iV của M là T -m ô đ u n COI1 khi và chi khi
nó là /?-m òđun con.
C h ư ơ n g V. M ô đu n tr ê n vành giao hoán 171

18) Với các ký hiệu n h ư trong bài tậ p 17. Hãy chứng minh ră n g -n ế u A/ là
/?-m òđun N oether (hoặc M là /?-môđun A rtin h ữ u hạn sinh) thì T là vành
N oether (hoặc A rtin).
19) Một iđêan nguyên tố p đ ư ợ c gọi iđẻan nguyên tố liên kết của m ột R-
m ôđun M , nếu tồn tại ph ần t ử khác không X 6 M sao cho p = A n n /ỉ(x ) =
{fl G R I a x = 0}. C h ứ n g minh các mệnh đề sau đây:
(i) p là một iđêan nguyên tố liên kết của M khi v à chì khi tồn tại m ột
/?-môđun coil N của M sao cho R /p = N. ờ đ ây ta xem R / p n h ư là /?-m ôđun.
(ii) Mọi p h ần t ử cực đại (theo quan hệ bao hàm ) tro n g tậ p h ợ p £ =
{Anii/ĩ(j) I VO ^ .r e R } luôn là iđêan nguyên tố liên kết củ a M.
20) Ký hiệu A s s n { M ) là tậ p h ợp t ấ t cà các iđêan nguyên tố liên k ết của
/?-môđun M (xem đ ịn h nghĩa ờ bài tậ p 19). Ký hiệu Zdv(i?) là tậ p t ấ t cả
các phần tử ước cùa không cùa R. C hứ ng minh r ằ n g Zdv(i?) = u p e 4s.s fl)p.
21) Với các ký hiệu như trong bài tậ p 20 và cho

0 — *M ' — - M — M" — ♦0

là một dãy khớp ngắn các i?-mỏđun. C hứ ng nfin1i-rằng

Assr ( M' ) C Assr { M) C Ầ s s R { M ' ) u A s s R { M") .

22) v ẫ n với các ký hiệu n h ư trong bài tậ p 20 v à giả th iế t rằ n g R là vành


Noether. Hãy chứng m inh các m ệnh đề sau:
(i) A s s r ( M ) — 0 khi và chi khi AI = 0.
(ii) U peAsSjj(.v)P = {a \ a £ R. 30 Ỷ b € R : ab = 0}.
23) Với các ký hiệu nhir tro ng bài tậ p 20 và ký hiệu

S u p p r ( M ) = {p l p là iđèan nguyên tố và -Up Ỷ 0}-

gọi là tậ p giá của M. C ho

0 — * M' — * M — M ,M— • 0

là một dãy kh ớp n g ắ n các /?-niỏđun. Hãy chứng minh rằng:


(i) S u p p r { M' ) C S u p p r { M) = Supp7ĩ(Jl/) u S u p p fí(.U ").
(ii) A ss r { M) C S u p p n { M) . Hơn nữa. giả sứ R là vàn h N o ether th ì mỗi
p h ần tử cực tiểu (theo q u an hệ bao hàm ) của S u p p r { M) luôn thuộc vào
A s s r ( M) .
172 (!láo trinh đ a i so hiện đ ạ i

24) v ẫ n với các ký hiệu n h ư trong bài tậ p 20 với giả thiết th ê m r ằ n g R là


vành Noether và M là Â -m ôđun h ữ u hạn sinh. C h ứ n g minh r ằ n g khi đ ó tậ p
hợp Assr ( M ) là m ột tậ p h ữ u hạn.
25) Cho AI là m ôđu n trên m ộ t vành N oether R v à p là m ột iđ ẻ an nguyên tố
tu ỳ ý của R. C hứ ng m inh rằ n g E ( R / p) đ ẳ n g cấu với m ột hạn g t ư tr ự c tiếp
của E ( M ) khi và chỉ khi p e A s s a ( M) .
26) Cho M là m ột /?-m ôđun A rtin v à / là m ột iđẻan củ a R. C h ứ n g m inh rằng
luôn tồn tại m ột iđêan h ữ u hạn sinh J n ằ m trong I sao cho 0 :.\/ I = 0 '-M J
(xem bài tậ p 1 củ a C h ư ơ n g IV).
27) Một i?-m ôđun A rtin M / 0 được,gọi là đối nguyên sơ, nếu với mọi phần
tử a e R thì R - tự đồng cấu fa : M — * M xác đ ịn h bởi f „( x) — ax. v.r e AI
hoặc là toàn cấu hoặc là luỷ linh (tức tồn tại m ột số t ự nhiên n sao cho
/ " = 0). Cho M là m ộ t -R-môđun đối nguyên sơ. Khi đó h ãy chứ ng minh
các mệnh đề san:
(i) T ậ p hợp q = {a e R I fa là đồng cấu luỹ linh} là m ộ t iđ ê an nguyên
sơ. Gọi p là iđêan căn c ủ a q, khi đ ó M cũng đ ư ợ c gọi là p-đối ng uyên sơ.
(ii) Mọi m ô đ u n th ư ơ n g củ a m ộ t R -m ô đ u n đối nguyên sơ lại là đối nguyên

28) M ột m ô đu n con N c ủ a m ột R -m ô đ u n A rtin M đirợc gọi là bất khá quy


tổng, nếu không tồ n tại hai m ô đ u n C011 N ỉ , iV2 ch ứ a th ự c sự tro n g N sao cho
N i + N 2 = N. C h ứ n g m inh các m ệnh đề sau:
(i) Mọi m ô đ u n con b ấ t k h ả quy của m ột P -m ô đ u n A rtin luôn là dối
nguyên sơ.
(ii) M ột /?-m ôđun A rtin luôn có th ể biểu diễn đ ư ợ c th à n h m ột tổ n g hữ u
hạn các m ô đ u n con đối nguyên sơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] M. Atiyah and G. M acdonald, Introduction to Commutative Algebra, Adison


ị- Wesley. Reading. Mass.. 1969.

[2] G. Birkhoff và s. Maclane. Tổrtg quan ve Đại s ố hiện đại, N h à x u ấ t bản


Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà Nội, 1979.

[3] F. Kasch. Moduln Uĩìd Ringe. B. G. Teubner, S tu ttg a rt. 1977.

[4] A. Kuros. Vorlesungen über allgemeine Algebra. B. G. Teubnei Vei'lagsgp-


sellschaft Leipzig. 1964.

[5] Nguyễn Hữu Việt Hưng, Dạt s ố đại cương. N hà x u ấ t bản Giáo dục, Hà
Nội 1998.

[6] s. Lang. Dại số, N h à x u ấ t b ản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hà
Nội. 1974.

[7] D. w. Sharpe and p. Vamos, Injective modules, Cam bridge University


Press 1972:
175

CHỈ DẪN TRA CỨU T Ừ KHÓA

ảnh đồng cấu ................................................................................... 32. 69. 103

ánh xạ ...................................................................................................................

ánh xạ hợp t h à n h ................................................................................................

ảnh của ánh x ạ .......................................................................................................11

ánh xạ song tu y ế n tín h ............................................................................. 116

bao nội x ạ ....................................................................................................... 112

cái làm m ị n ....................................................................................................... 111

cấp của n h ó m ....................................................................................................... 23

cấp của phần t ử .................................................................................................

căn ...........................................................................................................................

căn lũy l i n h ................................................................................................. 72. 75

cấu xạ ....................................................................................................... 36. 37

cận dưới ( t r ê n ) ....................................................................................................... 1-i

cơ sờ ....................................................................................................... 50* 100

dæ ' ứ p ............................................................................................................. 122

<] khớp n g ắ n ................................................................................................ 123

a a \ khớp chè ra ................................................................................... 123, 125

tirrn th à n h .............................................. 111 113


hai I
đ a thứ c đối xứng c ơ b ả n ................................ ............................................. 95
aip
đai d i ê n ................................................................ ............................................. 28
Mpl
đai s ố ...................................................................... .......................................100
amti
đai số con .......................................................... .......................................100
imti
đăc số ................................................................ ............................................. 66
imtứ
đ ằn g c ấ u ................................................................ . . . . 3 1 . 32. 69, 102
ã tử
điều kiên cưc đ a i ............................................. .......................................153
ítiri
điều kiên cưc t i ể u ............................................. .......................................159
atí!
đinh lý cơ sờ đối ngẫu ................................ .......................................149
iịM
đinh lý Jordan-Hölder-Schneider ................................ 111, 112
únhai
đin h lý C a n t o r - B e r n s t e i n ................................ ............................................. 16
-tót
đ in h lý cơ sở H i l b e r t ....................................... .......................................157
'SlỂ
đ in h lý Lagrange ............................................. ............................................. 28
:ỉiả
đ in h lý trá n h nguyên t ố ................................ ............................................. 77

đ ô dài ( m ô đ u n ) .................................................... ................................ 111, 114


äffil
đ ô dài hữ u h a n .................................................... .......................................114
W
đối sinh nôi x a .................................................... .......................................145

đối t í c h ................................................................. ................................ 41, 42



đồng cấu cảm s i n h ............................................. ............................................. 71
■ìèa
đồng c ấ u ................................................................ ..........................31. 69. 102
.fe

đồng cấu n â n g ................................................... ....................................... 147


Ai
1?

đ ơ n cấu chính tắc . . . . 1

đ ơ n á nh . . . . . . . . . 11
177

hai phàn tir so sánh đ ư ợ c ............................................................................ ^

hai phàn tứ liên k ết ......................................................................................... ^

hai phan tư nguyên tố rù n g n h a u ...............................................................

hàm tir biểu d i ễ n ................................................................................................

hàm tứ khớp trái ( p h ả i ) ............................................................................ 123

hàm tử mờ rộng E x t ^ ( - , - ) ...................................................................... 126

hàm t ứ nghịch biến (hiệp b i ế n ) ......................................................... 39. 40

hàm tử quèn .......................................................................................................40

hàm t ừ xoắn T o r;f i( —. —) ............................................................................. 126

hạng của n h ó m .......................................................................................... 50. 58

hạt nhản đồng c ấ u ............................................................................. 32. 69. 103

hệ bất biến đ ầy đ ủ n h ó m ....................................................................................58

hệ sinh .......................................................................................... 26. 68. 99. 100

hệ sinh của i đ ê a n .................................................................................................68

iđêan (trái, phải) .................................................................................................68

iđêan b ất k hả q u y .......................................................................................... 155

iđêan c h í n h ..............................................................................................................68

iđêan cực đại ....................................................................................................... ~-

iđêan khả nghịch .......................................................................................... 150

iđêan nguyên sơ .......................................................................................... 72

iđêan nguyên tố .......................................................................................... 72

iđé Uí nguyên tố liên k ế t ............................................................................. 171

V ' p ....................................................................................................................22
k h ó n g g ia n v é c t a ........................................................................................................ 109

luật phán p h ố i .......................................................................................... 63. 97

lớp ghép phải ....................................................................................................... 2*

lớp ghép trái .......................................................................................................28

miền nguyên ....................................................................................................... 65

m óđun (trái) .......................................................................................... 97. 98

m ôđun A rtin .................................................................................................159

m ỏ đu n bất khả quy ....................................................................................166

m ỏđun bất khà quy t ổ n g ............................................................................. 172

m ỏđun các phán t h ứ c ....................................................................................120

m óđun C O I 1 ............................................................................................................. 98

m ỏ đun con b ất khá q u y ............................................................................. 166

m ôđun con b é .................................................................................................151

m ôđun con m — x o ắ n ....................................................................................164

m ôđun chia đ ư ợ c ............................................................................. ...... 137

m ỏ đu n đối nguyên s ơ .................................................................................... 172

m ỏ đu n đồng đ i ề u .......................................................................................... 122

m ôđun đối ngẫu .......................................................................................... 104

m óđun đối sinh nội xạ ..............................................................................145

m ôđun đ ơ n .......................................................................................... 98. 146. 167

m ôđun hữ u hạn s i n h ...........................................................................................99

m ôđun không phản tích đ ư ợ c .......................................................... 166

m ỏđun nội xạ .................................................................................................133

m ôđun X o e t h e r ............................................. 1r)3


179

m °đui phản x ạ ............................................................................................... 104

m òđun Ijlnệi xạ ả n h ......................................................................................... 1*51

niođiui M'J 'lối n g ẫ u ...................................................................................104

m ỏ đu n t h ư ơ n g ................................................................................................102

m ỏ đ un tự do ................................................................................................109

m ỏđun x ạ ả n h ................................................................................................146

mờ r ộ n g .............................................................................................................140

mờ rộng cốt yếu ..........................................................................................1-10

nguyên tố cùng n h a u ..........................................................................................89

n h ó m .......................................................................................................................... 22

nhóm A b e l ............................................................................................................. 22

nhóm chia đ ư ợ c .......................................................................................... 137

nhóm Abel h ữ u h ạn s i n h ....................................................................................47

nhóm Abel t ự do .................................................................................... 48. 49

nhóm các phép t h ế .................................................................................................26

nhóm con ..............................................................................................................ệ25

Iilióm con chuẩn tắ c (ước cliuân t ắ c ) ..........................................................29

nhóm con chuẩn h o á .......................................................................................... ()0

nhóm con sinh bời một t ậ p ............................................................................. ề-2íi

nhóm con Xylo\Y ................................................................................................ 61

nhóm con t hực s ự ................................................................................................ 25

nlicin con x o ắ n .......................................................................................................56

-]1 đối x ứ n g .......................................................................................................24

11 hữ u hạn (vò h ạ n ) ................................................................................... 23

>111 thay phiên ................................................................................................ 26


nhóm thư ơng ....................................................................................................... 30

nhóm tuy ến tín h đ ầ y đ u .................................................................................... 24

nhóm x y c l i c ..............................................................................................................24

nhóm xyclic nguyên sơ .................................................................................... 53

p
phạm t r ù .................................................................................................................... 36

phạm trù đối n g ẫ u .................................................................................................39

phần t ử b ấ t khả qui .......................................................................................... 88

phàn t ử cực đại (cực tiểu) ..............................................................................14

phần tử đại diện .................................................................................................28

phàn tử đ ố i ..............................................................................................................23

phần t ử đồng n h ấ t ................................................................................................. 37

phần t ử đ ơ n v ị ........................................................................................... 22. 63

phần t ử k h ô n g ........................................................................................... 23. 63

phần tử lũy linh ................................................................................................. 72

phần tử nghịch đ ảo ...........................................................................................22

phần tử nguyên t ố ................................................................................................. 88

phàn tứ sinh ........................................................................................................24

phản tích tiêu chuẩn của n h ó m ....................................................................... 56

phó nguyên t ố ........................................................................................................95

phép chiếu tự nhiên .................................................................................... 102

phép giải nội xạ cực t i ể u ..............................................................................144

phép giải xạ ảnh ...........................................................................................I5ễ2

phép nhúng t ự n h i é n ............................................................................. 11. 111

phủ xạ ả n h .................................................................................................151. 102

p h ứ c ....................................................................... >
181


Q
................................ 12. l.ềì

................................................... 13

quail hệ bao hàm ...................................... ......................... 14, 74. 75. 142

quail hê đối x ứ n g ...................................... ................................................... 13

quan liệ /ỉ —ngòi ...................................... ................................................... 12

quail hê phản đối xứng ......................... ................................................... 14

quan hê phản xa ...................................... ...................................... 13. 14

quan hê th ứ t ư bô p h â n .......................... ................................................... 14

quan hê th ứ tư t ố t ...................................... ...................................... 14. 15

quan hê th ứ tư tu y ế n tí nh . . . . ................................................... 14

quan hê tưưng đ ư ơ n g ................................ ................................................... 13

song á n h .......................................................... ................................................... 11

song' c ấ u .......................................................... ..................................................... 37

tá p g i á ................................................................ ............................................. 171

tà p h ơ p .......................................................... ................................................... 9

tà p hơp đươo sắp th ứ t ư .......................... ................................................... 14

tậ p hợp tirơnẹ; đ ư ơ n g ................................ ......................................................15

tậ p nhản đ ó n g ............................................. ..................................................... 78

tà p t l n r ơ n g ...................................................... ............................................... 111

tlm àt toán E u c l i d ....................................... ......................................................85

thư ơn g t h ứ i ............................................... ............................................... 111

tích ................................................................. ........................................ 41.-13

tích ( i đ è a n ì .................................................... ....................................................74


tích ten x ơ .......................................................................................................116

tích trự c tiếp ....................................................................... 45. 46. 105. 106

tiên đề c h ọ n ..............................................................................................................17

tiêu chuẩn B a e r .................................................................................................135

toàn á n h ....................................................................................................................11

toàn c ấ u .................................................................................................31. 69. 102

toàn cấu chính t ắ c .................................................................................... 31. 106

tópô Z a r i s k i ..............................................................................................................95

tô hợp tuv ến t í n h .................................................................................................99

tốn g ( i đ ẻ a n ) ..............................................................................................................74

tố n g trự c t i ế p .................................................................................... 45, 105. 10G

trư ờ n g .................................................................................................................... 64

trư ờ n g c o n ..............................................................................................................67

trư ờ n g phân t h ứ c ................................................................................................. 82

tự đồng c ấ u .............................................................................................................. 31

t ự đ ẳ n g cấu t r o n g ................................................................................................. 31

ước ........................................................................................................................... 87

ước chung lớn n h ấ t .............................................................................. 88. 89

ước của k h ô n g ........................................................................................................64

v à n h ........................................................................................................................... 63

v àn h A r t i n ........................................................................................................159

vành các phản th ứ c to à n p h ầ n ....................................................................... s ể2

vành c o n .....................................................................................................................66

vành đa thức ....................................................


vành địa phưcrng ............................................................................................... 74

vành địa phương h ó a .........................................................................................*2

vành G a u ß ............................................................................................... NĨ.

vành giao h o á n ......................................................................................................().'ỉ

vành iđêan chính ............................................................................................... 68

vành Noether ............................................................................................... 153

vành thương ......................................................................................................69

vật đấy phố d ụ n g ............................................................................................... 42

vật kéo phổ d ụ n g ................................................................................................42

X í c h .........................................................................................................................17

Xích cực đ ạ i ............................................................................................................ 17


NHÒ XUẤT BẢN ĐÍỊI HỌC ọ u ố c Gin HÀ NỘI
16 Hàng Chuôi - Hai Ba Trưng - Ha NỖI
Điên thoai (04) 9715011 ( 0 4 ) 9 7 2 1 5 4 4 Fax (04) 9 7 1 48 99
Email n x b @ v n u edu. vn

C h i u t v á c ểh n h i ệ m xucĩ t b à n

Giam đốc P H Ù N G QUỐ C’ BAO

Tổng biên tập PHẠM THANH HUNG

N g ư ờ i n h ậ n xét : I’C.S T S K H . LE TL'AX H O A

B ể'éti t á p n ô i d u n g : HỌI Đ O N G B I E N I Ạ I ’ BỌ SA( H C AO H Ọ ( '


V IỆ N TOÁN HỌC

B i ê n t ù p k ỹ t h u át: NGỌC QUYÊN

Chò bàn: LAN HLƠN Cí

Tr ình bàx bìa: NGỌC A X H

GIÁO TRÌNH ĐẠI s ố HIỆN ĐẠI


Mã số: 01.115.ĐH2003
In 500 cuốn, khổ 16 X 24 tại xưởng in Trung tâm KHTN & CNQG
18 - Hoàng Quốc ViệtếTel: 04.7562778
Sô xuât bản: 40/27/XB-QLXB, ngày 7/1/2003. Sô trích ngang: 159 KH/XB
In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2003

You might also like