You are on page 1of 85

SÁCH BẠI HỌC Sư PHẠM

NGÔ THỨC LANH

ĐẠI SỐ
" VÀ
SỐ HỌC
TẬP BỐN

Ca BỜ li thuyết mô đun trên một Tành giao hoán.

{Đã đuợc hội đồng thầm định sách cùa Bộ Giáo dục giới thiệu
làm sách dừng chung cho các truồng đại học Sư phạm)

KHA X U Ấ T BẢN GIẢO DỤC - 1988


Biên soán :
NGÔ THÚC LANH

Biên tập '•


NGUYỄN VẰN THƯỜNG

Biên tập ki thuật :


VŨ THẢI HÀ

Sứa bản in :
NGUYỄN THANH LONG
cơ sở Lí THUYẾT MÔĐUN
TRÊN MỘT VÀNH GIAO HOÁN

T r o n g tất t ả các n g à n h toán : Sô l u ậ n , Đ ạ i số t u y ế n


tinh cồ đ i ề n . Dạng v i p h â n , P h ư ơ n g t r i n h đ ạ o h à m
riêr>#, H ì n h học đ ạ i số, H à m g i ả i tích, T ô p ô đ ạ i số v.v.,„
ta t h ư ờ n g gặp những b à i t o á n « t u y ế n tính » . Đề n g h i ê n
cứu k h í a cạnh h o à n t o à n đ ạ i số của các b à i toán đ ó ,
n g ư ờ i la đ ư a ra khái n i ệ m môđun trên một vành. nó
sẽ cho ta một khung cảnh tồng q u á t . K h á i n i ệ m n à y
trong n h ư n g n ă m gAn đ â y đ ã t ỏ ra là một t r o n g n h ữ n g
k h á i n i ệ m quan t r ọ n g n h á t của đ ạ i số h i ệ n đ ạ i . T r o n g
cuốn sách n à y la 8 ? n g h i ê n c ứ u các cơ sở của lí t h u y ế t
m ỏ đ u n t r ê n một 'vành giao h o á n .

SI. ĐỊNH NGHĨA VÀ CẮC THÍ DỤ V Ề MÔĐỨN

I. Đ ì n h nghĩa

Trong toàn bộ cuốn sách n à y (V là m ộ t vành giao


h o á n đ ã cho cỏ đ ơ n vị Ì =Ị= u.
a) Một mỏrlun trển V, hoặc một V-môđun là mặt
n h ỏ m Aben (Abel) cộng M, cùng v
i m ộ t á n h x ạ •
V X M — M
(oe, x ) I—»• (XX

3
fh&a mãn các điều kiện sau :
«(* + y) = otx + ày,
(a + ị)x — OCX 4"
x
p »

(ap)x = a(px),
lx =
Vfcs.p <E V và V*. y € M.
¥ à n h V t h ư ờ n g g ọ i là vành cơ sở. Các p h ầ n t ử của
n ó g ọ i l à các vô hướng và t h ư ờ n g được k i h i ệ u b ở i cáo
c h ữ H i l ạ p ót, Ị3, ... Các phần l ử của V - m ô đ u n M
t h ư ờ n g g ọ i là các réclơ và t h ư ờ n g được kí h i ệ u b ờ i
t á c c h ữ la t i n h , a, b, X, y , . . . Song sự p h â n b i ậ l giữa
Tố hướng và véctơ không có ý nghĩa tuyệt đỗi, nó chỉ
tthẵm g ợ i lên những hỉnh ả n h l à n h học. ịnh xạ
{«, x) (-* ax g ọ i là phép nhân vồ hướng.
K h i V là một t r ư ở n g T t h ì thay cho T — m ô đ u n , la
nói không ;ian vẻclơ trẽn T hoặc T — không gian véctơ.
b) Vài hệ quá trực Híp của định nghĩa
Biêu k i ệ n a fx + y ) = ax -f- *y, v á i oe có đ ị n h , chứng
t ồ r ằ n g ánh xạ i
M — M
X ị - * «x
là m ộ t đồng cấu của n h ó m cộng. V i vậy ta c ó :
«0 = 0 , a ( — x) = — ax
M ặ t khác, điều kiện (ót -f Ị3)x = OCX + px, vời X cố định,
c h ử n g t ỏ rằng á n h x à i
V -» M
« |—* ax
l ả . m ộ t đ ò n g cấu của n h ó m cộng. V i v ậ y ta c ó :
0« = 0, ( - « ) x = - (ax)
ụrong còng thức Ox = o, 0 đ ầ u là p h ầ n t ử không của
*ầíah v , 0 sau l à phẫn t ử không của n h ó m cộng M).

4
2. V à i thí dụ v ề m ô đ u n .
a) Các véo t ơ t r o n g m ặ t p h ẳ n g x u ấ t p h á t t ừ m ộ t g Ỗ c O
c ố đ ị n h l ậ p I h à n h m ộ t m ô đ u n t r ê n t r ư ờ n g số t h ự c B ,
t ứ c l à m ộ t k h ô n g gian t h ự c . T a b i ê u d i ễ n m õ i Yéclsr

như một đoạn t h ẳ n g có đ ị n h hướng OA.

M u ố n cộng hai véctơ OA và OB, ta 8 JC

dụng hình bình hành OÁCH trên OA


0
Tà OB, và lỉy đ*ờng chéo oe làm

t ằ n g cảa OA và ôi.
B ằ n g h ỉ n h học s ơ c ấ p , ta c h ứ n g m i n h đ ư ợ c r ằ n g p h é p
c ộ n g n à y l à k ế t họ-p và c ó p h à n t ử k h ổ n g là v é c l ơ c ỏ
— •

đ ộ d à i b ằ n g 0, gốc 0. V é c t ơ đ ố i của OA là vủctơ đỗi


x ứ n g c ủ a OA đ ố i với 0 .

C h o m ộ t v é c t ơ O A và một số t h ự c d ư ơ n g a, t í c h «0A.

l à m ộ t v é c t ơ c ù n " c h i ề u v ớ i OA v à c ó đ ộ d à i b ằ n g tích

của a với độ dài căa OA. N ê u « âm thì t í c h ocQÂ là

\écíơ ngược chiều v ó i OA và c ố đ ệ d à i b ẵ n g Ị a Ị n h ả n


T ớ i đ ộ d à i của O A . B ằ n g h ì n h h ọ c s ơ a ỉ p ta c h ử n g m i n h
đ ư ợ c r à n g p h é p n h â n n à y thỏa m à n c á c điều. k i ệ n t r o n g
đ ị n h n g h ĩ a của H - m ô đ u n .
T h í d ụ n à y hiền n h i ê n là m ộ t t r o n g n h ữ n g t h í d ự đ ã
k h a i l i n h ra k h á i n i ệ m k h ù n g gian Y é c t ơ v à t ừ đ ó đ ỉ n
đ ế n ích ả i n i ệ m m ò đ u n . N ó g i ả i t h í c h T i ệ c g ọ i các phần
liì c ủ a m ộ t m ò đ u n là n h ữ n g v é e t ơ .
b ) N ê u ta x é t t ậ p h ợ p c á c v é c t ơ gốc o ironạ không
g i a n t h ô n g t h ư ờ n g , v à đ ị n h n g h ĩ a t ồ n g của hai véclơ
bằng quy tắc h ì n h b ì n h h à n h , v à t í c h của m ộ t v é c t ơ O A
với m ộ t SỔ t h ự c « l à v é c t ơ t h u đ ư ợ c b?íi)g c á c h á p dạn"
v à o O A p h é p T ị t ự l à m 0 v à t ỉ số oe, t h ì t ư ơ n g t ự níiư
t r ê n , ta t h u đ ư ợ c m ộ t k h ô n g gian y é c t o thực.
c ) V ớ i lì ộ t T à n h V t à mọi số t ự nhiên n > Ị, ca x<:ỉ
tập hợp:

v» = V X— X V(n - nhắn tử)

Ta định nghĩa : ( a i , .... « , ) 4 - ( 3 j „ . . , (ìn) = Cai + Pi» •••


*» + p . )
>(«1,..., a») = ( X « 1 , ... Xan)
Ta dễ dàng kiềm tra rằng các phép toàn trên trang
bị cho V " m ộ t c ầ u trúc V-môđun.
Nêu n — Ì thì phép dựng trên cho phép xem bản
thân V như mộlV-môđun.
d) M ọ i n h ó m Aben cộng G đ ề u có thề xem như một
Z-mồđun. Muốn vậy ta cằn định nphĩa tích Ỉ)X c ù a
một phần lử n ệ z và một phàn tử X £ G. T a đ ặ t :
X -f- ... 4- X liêu m > Ì
ni 0 nếu n X 0
( — n ) (— x) nếu li < — Ì
K h i đ ỏ cảo đ i ề u k i ệ n t r o n g đ ị n h nghĩa của Z - m ô đ u t i
chung q u y là cốc q u y t ắ c t í n h t h ô n g t h ư ờ n g t r o n g m ộ t
nhóm Aben.
5
Đ ả o l ạ i , ta dẻ d à n g t h ừ l ạ i r ằ n g m ọ i Z - m ô đ u i ) đêu
t h u đ ư ợ c l ừ m ộ t n h ó m Àben cộng b ằ n g c á c h trên.
T h í d ụ n à y c h ứ n g t ỏ r ằ n g / / IhuyPt môđun bao (jÒir. li
thuyết nhóm Aben.
e) G i à s ử V [ x Ị là tẠp họp l ã i c ả l ác đ a t h ứ c của ầ r X
trên T à n h V . Ta xét V [ x ] v ơ i p h é p cộng t h ô n g thuồng
v à p h é p n h à n v ớ i c á c v ò h ư ớ n g xác đ ị n h n h ư sau :
n n
- f - «1X + ... + «»x ) = p « , - f ộmx 4- .•• + p«»x
T a dễ tháy rằng các p h é p t o à n t r ê n x á c đ ị n h m ộ t cậu
t r ú c V-mộđun trên V[x].
g) G i ả SÍT Ù là một v à n h con c ủ a v à n h V . T a c ó t h ê
•ySỊỊi V n h ư U - I ĩ ì ô đ u n b ằ n g c á c h d í n h n y h ĩ s c á c p h é p
t o á n ( ơ bản của m ô đ u n qua p h é p cộng v à p h é p n h â n
c ủ a v à n h V . C ụ thế là nếu X, y £ V t h ì tùng c ủ a c h ủ n g
l à tống của hai p h à n tử c ủ a V . n ế u í í u v à X Ễ V thì
ax là tích c ủ a hai phần tử của V , Cốc đ i ề u k i ệ n trong
định nghĩa c ủ a U - m ô đ u n đ ề u d ư ợ c thỏa m ã n v à c h ú n g
suy ra từ các quy tẳc kết hợp v à p h â n p h ố i trong v à n h V .
Nếu u = V thi ta thấy íại V - n , ô đ u n V (thí dụ c)).
h ) G i ả s ử M là một V - í i i ô đ u n (chẳng h ạ n M c ó thế
l à b ả n thân V ) , v à X l à một tập hợp bất kì. T a g ọ i E
l à l ậ p hợp Lẳt cả cáo á n h xạ :

f : X -» M

Giả sử f, g 6 E | ta định nghĩa tông của chúng là


i n h xạ :
f + g : X -* M

x |-> (f + g)(x) - f(x) + g(x) :

và nếu f ^ E, a £ V thì ta đỉnh nghĩa af là ánh xạ :


xi . X — M
X ị - ( « f ) (x) = «(f(x))

T a d ễ ( h a y rằng các p h é p toán đ ó trang bị cho E một


c ố u trúc V - m ô đ u n .

Nếu M = V và ta lay X = ị ì , 2,... n ị thì một ả n h xạ


f : X -*• M chẳng qua là mội dày p h à n l ử c ủ a V : ( f ( ] ) , . . „
n
f ( n ) ) . K h i đ ó ta thấy l ạ i i n ô đ u n V trong Lhí dụ 3.
ỉ ) G i à s ử V sa H, v à la xét tập hợp E tất cả c á c á n h x á t

f : H — H

7
( h à m số thực của một biến sổ t h ự c ) liên tục k h ắ p n ơ i '
Trong g i ả i lích, n g ư ờ i ta chứng minh rằng nỗu f, g £ E
thì f -Ị- g ^ E, và nếu f ^ E, a £j R, thì of <6 E .
Ta dễ thấy l ằ n g các p h é p t o á n đ ó trang bị cho E một
cấu t r ú c không gian vèctơ thực.
Thí dụ này lù nguọn gốc của việc đ ư a cúc k ì i ọ n g gian
véc t ơ vào g i ả i tích.

§2. MÔĐUN CON VÀ MÔĐUN THƯƠNG


1. M 6 đ u n con
a) nịnh nqhĩa vá đặc trưng
Đinh nghĩa : Mút tập con N của một V-mòđun M
gọi là một môđun con của M n á u và chỉ nếu nỏ là một
T
V-mòđun đ ố i v ớ i các p h é p toán củ i VI t u hẹp V À O N .
Nêu V là một t r ư ờ n g thì ta nói không gian nóc to con
thay cho m ô đ u n C C D .
Mệnh Sè : Một tập con N cua một V-môđun M là
một môđun con của M nếu và chỉ nêu thỏa mãn hai
điều kiện sau :
í. N là nhỏm con cùa nhỏm cộng M.
2. X € N và a 6 V =* « X € N.
T h ậ t vậy các đ i ề u kiện này dĩ n h i ê n là ắ t có.
Đảo l ạ i , già sử tập con N c ủ a V - m ô đ u n M thỏa aaãn
các đ i ề u k i ệ n 1) v à 2). Điều k i ệ n ì) cho phố? xem N
la một. nhổm cộng Aben. Điều ịkiện 2) cho p h é p sác
đ i n h một ánh xạ :
V X N — N
(a, x ) | - » «x
Các điều k i ệ n trong định nghĩa củ Ì V-môđun, được
thỏa m ã n trong M , đ ư ơ n g nhiên n i lift" được thỏa nân
trong N . Vì vậy N là một V - m ó d u n . M

8
r H ệ q u ả : Một ĩbộ phận N cùa một V-mỗđun M lá
một mổđun con cùa ĩ! nhi là chỉ nĩu nó không rỗng
và ỉa cổ <xx-j-ậ(j £ \ , Va, 3 £ V, Va-, y £ iV.
Thật v ậ y rò r à n g diều kiện trôn là ắt c ó . 7

Đảo l ạ i , giả 'sử đ i ề u [kiện đ ó được thỏa m ã n . Đặt


ạ sa 0, ta đ ư ợ c điều kiện 2) trong mệnh đề t r ê n , muốn
được đ i ề u k i ệ n 1) ta chỉ việc đ ặ t oe =s ì, Ị3 = — J, và c h ú
ý r ằ n g trong một m ô đ u n , theo b) mục ì., ta cố — X =
(— l ) x , Vx ỉ M. •
b) Các thí dụ uề mỗđun con
— Một m ô đ u n M bao giờ cũng cỏ ít nhắt hai m ổ đ u n
con, là bản t h â n M vả tập hợp chỉ gờm véclơ k h ô n g :
Ị 0 ủ. Mỏđun con ủ 0 Ị được g ọ i là m ô đ u n không và cung
còn đ ư ợ c k i h i ệ u là 0.
— N ế u M là không gian vỏctơ thực của thí dụ (1.2.2)
thì ngoài Ị 0 Ị và M còn cố hai l o ạ i k h ô n g gian v é c t ơ
con. Đó là :
| f a ) T ậ p bợp" c;'.c véctơ gốc 0 nằm trên một dường
thẳng đ ã cho đi qua 0 .
h) T ậ p hợp các vỏclơ gốc 0 n ằ m trong một m ặ t p h à n g
đã cho đi qua 0.
Ta đỗ t h ấ y rằng ngoài các k h ô n g gian v ổ c t ơ con đ ỏ ,
M k h ô n g có khôní,' gian véctơ con n;'o k h á c :
?
sạp— Ngu M là một n h ó m Aben cộng, xem n h ư m ệ t
Z - m ô đ u n , thì các mồđun [con của nó chẳng qua là các
nhỏm con của n ỏ , vì nếu N là n h ú m con của M thì vn £ z,
Vx £ N , ta có nx éc N-
— Nêu v à n h cơ sở V đ ư ợ c xem như một V - m ô đ u n
thì các m ô đ u n con của nó chínỉi là các iđêan cua V
vi đ ó là I . ừng lập h ợ p con ĩ =Ị= 0 của V sao cho la có
a i ị- py £ ì, Va, (3 € V , Vx, y ì. k
9
c) Giao của một họ môđuiì con
Mệnh dè : Giả xử M là một V-môđun vá (Ni). J lở
mội họ mỗđun con cùa M. Khi đó giao của họ đổ lờ
mội mồđun con 'ủa M.
Thật vậy. đặt N = A Ni : N 4= 0 v i 0 6 >"s, Vi € ỉ.

H ơ n nua nếu X , y 6 N t h i X , y 6 Ni : Vi <s ỉ. do đk>, vỉ
Ni là môđun con của M , ta có OCX + ệy ^ N i , Vơ:, p € V ,
Vi 6 ì. Vậy ax + (By € Ni V a , |ả 6 V . Vx, V e N . Vậy
N l à một m ô đ u n con của M. •
CAú ý : Hợp của các m ô đ u n con nói chung k h ô n g phải
lật m ộ t niôđun con. Chẳng hạn trong k h ô n g gian thực
các v é c t a gốc 0 , họp của hai đ ư ờ n g thẳng phân b i ệ t đi
qua 0 không p h ả i là một m ặ t phảng. Tuy nhiên
Nêu Vi, ị € / , 3 / í £ / sao cho ta có N j C N k vá Kị C
thì hợp \J N i /d m ộ / môđun con cùa M.
ì
T h ậ t vậy. Bặt H = u N i . Dĩ n h i ê n H j= 0. G i ả sử
X , V 6 H . Khi đ ó t ò n t ạ i các chỉ số ĩ, j 6 ì sao cho la
có X €E N i , y £ N j : theo g i ả t h i ế t t ạ i chỉ số k c ì
sao cho N i ẽ N , N j C Nk. V ậ y Nk ctttìãi. cả X lẫn y , do
k

-đó la cấ âx + ệy € Nic £ H , Va, p € V *xfy e H . Vậy


H là m ộ i môđnn con của M . •
à) Môđun con sinh bởi một tập hợp
Định nghìn : Giả sử X là một tập con của một V-
m ô đ u n M . Tòn t ạ i những m ô đ u n con của M chứa X,
chẳng hạn đó là bản thân M. Theo mệnh d ề trôn, giao
của t ấ t cả các m ô đ u n đ ó là một m ô đ u n con của M , no
chửa X và, theo ngay p h é p đựng, nó bị chứa trong noi
m ô đ u n con của M chứa X . V ậ y m ô đ u n con «iao (Tí' là
m ô đ u n con « bé nhất » của M chứa X . Ta gọi nó là nồ-
đun con của M sinh bởi X và kí h i ệ u nó là (X>.

10
Nếu <x> 3 = M thì ta n ó i X là m ộ t lập tinh của M .
N ế u có X h ữ u hạn sao cho M =B <X) thì ta n ó i M l ồ
một m ô đ u n con hữu hạn sinh, hay, có ỉdìu hữu hạn,
Nếu M má (X) và X chỉ g ô m một p h â n tử X thì M gọi l à
một môđun xicllc và X là m ộ t Ị/hân lử sinh • ủa nó. Nêu
x = 0 t h ì m ô đ u n con sinh bỏ"] X là m ô đ u n không. Nếu
bản thân X là một m ô đ u n con t h i m ô đ u n con sinh b ở i
X l ạ i là X. T ừ nhận xét này suy ra rằng m ỗ i mồđun
M có ít nhất một tập sinh, cầ thế là bản thân M .
— Đề đặc t r ư n g mỗđun con sinh b ở i một tập con X,
t r ư ớ c h ế t ta cần g i ớ i t h i ệ u các k h á i ni"" in sau. Giả sử
ì là m ộ t tập hợp chỉ số tùy ý k h á c rỗng và (Xi)i là m ộ t
họ chỉ số hóa b ở i ì gôm những phần l ử của vành hoặc
một m ô đ u n . Ta gọi l ả giá của họ đ ỏ l ậ p con I , CZ í gồm
các í SE ì sao cho Xi =jfc 0 t r o n g vành hoặc mỏđun l ư ơ n g
ứng. N ế u g i á của một họ là h ữ u hạn thì họ đo là họ
với giá hữu hạn. Giả sử ( X ị ) i là m ộ t họ v ớ i giá h ữ u
hạn I „ k h i đ ó ta đinh nghĩa tồng của họ đ ỏ như sau :

X i = Xi
E E
Vì họ ( X i ) i có giá h ữ u hạn nên tồng ờ vế p h ả i có
nghĩa.
Giả sử ( x i ) i là một h ọ phần t ử của một V - m ô đ u n
M , m ộ t phần t ử X € M g ọ i là một tô hợp tuyên tính của
họ (Xi)i v ớ i các hệ t ử trong V nếu và chỉ nêu tồn t ạ i
một họ (cti)i v ớ i giá h ữ u hạn, gom những phàn tử Xị
của V sao cho :

Tổng ở vế p h ả i có nghĩa vì họ ( a i Xi)i có giá h ữ u hạn,


do g i ả t h i ế t h ọ (oti)i có giá h ữ u hạn.

li
— Bây g i ờ ta cỏ thê đặc t r ư n g m ô đ u n con sinh r a
b ở i m ộ t tập con n h ư sau :
Định l i : Giả sù M lá một V-môdun và X lá một
tập con khác rỗng cùa Ai. Mồđun con của M sinh bởi
tập hợp X là tập lất cả các tề hợp tuyĩn tính của cđCị
phân lừ của X với các hệ tử trong V :

(X> = Ị ^ Kỵ* ị (ocx)x CÓ giá hữu hạn ị

Thật f ị j , g ọ i T là tập b ợ p t ấ t cả các tô hợp tuyển


tính của các phần t ử của X :

ĩ =3 ị ỹ «xX Ị («x)x cỏ giá h ữ u hạn



X

a x
T chứa X , vì Vx 6 X, X có dạng * > • ớ i OCX = Ì \à

Ky = 0 v ớ i y 6 X và y =jt X. V i vậy T =5<= ị. Mặt khác nếu


a, p £ V và Y «xX, £ aỉx € T thì
X X

ax -f
x = (««* - f i3«ỉ)x
X X X
vì g i á cua họ ( a a , - f ậoti)x Hẳm trong h ọ p của g i i của
h ọ (a*)x và giá í ủa h ọ (aỊ)x v à các g i á này là h ữ u
hạn nên giá của h ọ ( a o t x X 4" Ị3aíx)x t ư n g là h ữ u h ạ n .

Vậy a Ỵ ^ * t * + Ị3 J^ *,x € T, và T l à m ô đ u n COI của


X X
M chửa X
Đảo l a i , m ọ i m đ u n i on đỉa M chứa X đì?u chúa (ất
cả c á c l ồ b ợ p u y ê n lính của các p h ầ n t ử của X, T i m ỗ i
tồ hợp tuyến lính n h ư thố là một tống h ữ u hạn những
phẫn t ử là lích cùa một vô h ư ớ n g v ớ i m ộ t phần l ử của
X, và một môđuD con ià đóng kín đ ố i v ớ i các lồng h ữ u
hạn và p h é p nhân vô h ư ớ n g . Vỉ vậy mọi m ô đ u n con
của M chứa X đ ề u chứa T. N h ư v ậ y T là môđun con
bé nhất chứa X , nói cách k h á c (X> = T. •
e) Tống của một họ môđun con
Định nghĩa : Giị sử M là V - m ô đ u n , ( N | ) j là một họ
m ô đ u n con của n ó . Ta gọi là tồng của h ọ đó, m ô đ u n con
của M, kí h i ệ u là >J N i , sinh b ở i tập con v N i của M :
ì
£ N t = <vNi>
ì
Nếu ì =• ị Ì n Ị thì, thay cho kí h i ệ u ^ p N i , ta v i ế t

^ N i hay Ni + . . . + N„.
i-l
Dĩ n h i ê n ^ N i là m ô đ u n con bé n h á t của M chứa tất
ì
cị các raôđun con N i .
Nếu N i 2 N thì hiền nhiên ta có N i + Na = N i ; nếu
2

N là m ộ t m ô đ u n con của M thì ta có N - f 0 = N ; và :


N + M = M , M + M = M.

Định l i : Nỉ là tập hợp tắt cả các tòng Xi, trong


I ì
x m
đà ( 0 ị ệ x ột họ với giả hữu hạn nhữnq phàn tử
cùa M sao cho Xi £ Ni, vi € ì-

13
Thật vậy, các phan tử của là những tồ h ợ p tuyểi
ì

tính cửa những phần tử của N = V N i . Trong một (


hợp tuyến tính 2J « x X như thế, nêu ta đặt cạnh nhau tấ
x€.N
cả các hạng tử c t u X sao cho X thuộc cùng một N i , thi ta
được một lông nhữn^ phần tử của Ni, tôn g này là một
phần tử của Ni vì Ni Ki một mcđun con. Như vậy tồị
hợp tuyến t í n h otxX là ÌTIỘI tồng hữu h ạ n n h ữ n g phá

tủ Xi, sao c o Xi € N ỉ . Vậy ta có :

]T|Ni «= Ị ^ Xi, (xi)j có giá hữu hạn, Xi 6 Ni ị


I ì

Nếu Ì — Ị ] , ?,.., n Ị thì ta có :


2^ Ni ị XI + X2 + ... i - XO, Xi <6 Ni Ị
ì

Ta chú ý rẳ: g cách bi^u diễn các phàn tử của 2J Ni


ì

d ư ớ i dạng Ỵ[ X i không phải là duy nhất, ức là ta ỉỏ th-


ì
v
có X i = =
xỊmà không nhất thiết có X i = XT, i 6 ỉ
ỉ ì

2. Mỏđnn i h ư o n g

Già sử M là một V-mỏrĩun và N là một rtiMui con


của nó. V I N là mội nhỏm con của l i ; ỏm ben I ộig M.
nên nhỏm thương M/N là mội nhóm Á ben cộng hoàn
H
tràn xác định. Các phần tứ của nỏ là các lớp ghép'
1
X K cùa N [rong M. Phép cộng trong M/N đvrợc định
nghĩa như sau :
i + ri + y + N = X + y + N
Bầy giò' ta định nghĩa một phép nhân vô hướng bằng
cách đặt :
a(x + N) = «x + N
Định nghĩa này không phụ thuộc vào đại điệu của
lớp ghép X -f N, vì nếu ĩ - f N = x ' - f N, tức là X — x' £ N
thì etội — x') =-ax — otx' 6: N, tức là ax -ị- N = ax' 4- N
Phép nhân vồ hướng này thỏa mãn các điều kiện
( ủa định ngh a cùa V-môđun. Thật vậy ta c ó :
«<p(x + N)) = (px + N) = oc(px) +
a N =
= (aS)x + N = ( p)(x +
a N):
J(x -I- N) = Ix + N = X •+ N ;
(a -f ạ )(x +• N; = (a 4- P ) x + N = XX -ị- ậx -f N =
= ax + N + ỊỒx + N = a(x + N) + P(x + N) ;
a(x + N + y 4- Ni — a(x Ỳ y + N) = a(x - f y) 4- N —•
= ax 4- ày + N = ax + N + ay -f N -
= a(x - f tị) + a(y + N).
Vậy M/N J à một V- ôđun. Ta gọi nó là mỏđun thương
của rnốđun M trẽn môđun CO!! N (ủa nó.

§ 3. ĐỒNG CÁU MÔĐtN

ĩ . Đính nghía Tỏ các hệ quà cùa định nghía


a) Định nghía. Giả sử L và M là những V - m ô đ u n .
Ta gọi là V-đÒng càu hoặc ónA xạ tuyến tính từ L tới
M, mọi ảnh xạ :
ỉ :L -* M

_
sao cho f(x + y ) = f ( x ) + f ( y ) , Vx, y <E L
f ( « x ) = a f ( x ) , Va 6 V , V i 6 L
Ta gọi l à đẳng căn từ L lên M m ọ i đồng c ẩ u ssong
ảnh l ừ L lên M. Ta nói r ằ n g L v à M là (íổ/i / căm nêu
T è chỉ n ế u tòn l ạ i m ộ t đẳng cẩu t ừ L lên M .
Cho m ộ t V - r a ô đ u n . Ta g ọ i là lự đồng cấu của Mí mọt
đồng cẩu tì' M t ỏ i M, và tự đẵng cấu của M đ ẳ n g cẩu
t ừ M lên c h í n h n ó .
MỘI đ ồ n g cẩu đ ơ n ảnh g ọ i là một đon cũn. M ộ t along
cấu toàn á n h gọi là một toàn câu.
b) Mệnh đ è . Giả sử L và M ì à hai V-môđun. Mội ảnh
xạ f từ L tới M là tuyển tinh, nêu và chi nếu :
/•(ax + Py) = a/(x ) 4 p/(0), va-, y é L, Va, p € V.
(=*) Nếu f lù tuyến t í n h t h ì ta c ó :
f ( « + py) = f(«) + f(Ị3y) = «f(x) + p f ( y ) .
(<=) Đảo l ạ i , nếu f thỏa m ã n d i ề u k i ệ n :
f(ax + py) = a f ( x ) - f pf(y), Vx, y € L , Va. p 6 V
t h ì v ớ i a 3= (3 = ] , ta đ ư ợ c :
f(x + y ) = f ( l x + l y ) - lf( ) +
X lf(y) = f(x) f f(.y),
v à v ớ i ệ ~ 0 ta đ ư ợ c :
f(ax) = «f(x). •

c) Nhận x é t : N ê u f là một á n h xạ tuyến tỉnh t ừ L


t ớ i M thì I r ư ớ c h ế t nó l à m ộ t đ ò n g cẩu l ừ nhỏm cộng
L tói nhỏm cộng M , v i vậy ta có : ị
f(0) = 0 ; f(-x) = - f(x) ; f(x - y) = f(x) - f(y).
— N ế u f là m ộ t ánh xạ tuyển t í n h từ L l ớ i M , t h ì v ớ i
m ọ i số t ự nhiên n > Ì, v ớ i / x i , . . . , Xa <c L , / l i « fcV, a

la có :
f(*lXl + ... + a Xa) =
B <*li\xi) -ị- ... -f- a t'(ln)
n

36
T a đ à chửng minh hệ thức này n ú n g v ó i n = 2. T r o n g
trường hợp lồng (• '.;>!, ."ó được c h ứ n g minh quy nạp
trên n như sau :

f(<XịXl + ... + «nXo) = f[(aiXj 4 . . . -Ị- « u - l X . I } -Ị- OtaXnỊ


n

= f ( a i X i - f . . . -ý- K e - i X n - l ) + f(* Xc)


n

a
= <Xlf(Xl) + ••• + «»-lf(x -l)4- nf(X ).
n n

— Nếu ( X I ) J là một họ những phần lử của L và


ỉ*i) £ỊỊ là mội họ n h ư n g phần tử của V sao cho họ
(aiXiìx c ó giá hữu hạn, thì Ví i m ọ i ánh xạ l u y ế n tính
í l ừ L l ớ i M, họ (ocif(xi))j là một h ọ n h ữ n g phần l ử c ủ a
M v ó i g i á hữu hạn, và ta c ó :

a i X i
f (j] ) =
£ « i f
( * » ) .

I ì

ỵ Đ i ề u n à y đ ư ợ c chứng m i n h bằng c á c h quy về các t ô n g


hữu hạn. :*í:.iỉ 'HvíỆ
2. Vài ví dự về ánh xọ tuyến íính
a) Ánh xạ đồng nhất 1 M của một V-môđun M dĩ n h i ê n
là mội tự đòng cẩu của M . i .. ..
b) Ái li xạ không từ V - m ô đ u n L tới V - m ô đ u n M, xác
đ ị n h b ô i 0(x) = 0, Vx £ L , hiến n h i ê n là một á n h xạ
luyến tính. - r Sĩ i
c ) N ế u a là mọt phần l ử c ố đ i n h c ủ a V - m ô đ u n M , [hì
á n h xạ f a từ V - m ô đ u n V tới M x á c định b ô i f a ( a ) 3= aa,
* € V , là một á n h xạ* t u y ế n t i n h f - — —
C
d) G i ả s ỏ M là một V - m c đ u n ị a In rBi*iMt8 tiV c ổ :
đỉnh của V . K h i đ ó ánh xạ.
l à m ộ t l ự đ ò n g c ấ u của M , g ọ i là phép vị tụ tỉ sỗ ị
t r o n g hỉ. T h ậ t v ậ y , la c o :

MP* T Ty) = «(px + Ty) = «(px) + a(vyj =

«= («P)X 4 («Y)y = M«W) + Y(«íy)) =


= ph.(x) + Ỵh«(y).

e) G i ả sử M là m ộ t V - m ô đ u n , N là mội mỏđmn con


của n ó . K h i đ ố ảnh x ạ :

p : M — M/N

Í l - X + N

là m ộ t đòng c ấ u V - m ô t ỉ u n , v ì ta c ó :

p(«x - f Py) — a i 4- Py + N = «x + N - f Py - f N =
=» a(x + N) t (y r N) *
=» « p ( x ) , Ị3p(y).

Đ ò n g c ấ u n à y dĩ n h i ê n là m ộ t t o à n ảnh, Ta gọi n6
là t('àíi cáu chinh tác t ừ M l ê n M / N .

g) G i ả s ử V Ị * ] là V - m ô đ u n c á c đ a t h ứ c c ủ a X I r ê n V
Ánh x ạ t ừ V ị x ) t ớ i c h í n h n ó cho ú n g v ớ i m ỏ i đ a t h ứ c
đạo h à m của n ó l à m ộ t l ự đ ồ n g c ấ u của V [ x ] , v ì la c ó ,
với c á c kí h i ệ u quen thuộc :

(f + gy = V + g\

(af)' = af*.

h ) G i ả s ử L là m ộ t k h ô n g g i a n v é c t ơ t h ự c l ạ o t h à n h
b ở i c á c v ẻ c l ơ gốc 0 t r o n g m ặ t p h à n g t h ô n g t h ư ờ n g . X é t
ả n h xạ :

f : L - L

18
biên m ỗ i v é c t ơ gốc 0 t h à n h v é c t ơ suy ra l ử nỏ b ẵ n g
p h é p quay một góc 0 đà cho xung quanh đ i ề m 0 . f l ả
một ánh xạ tuyế n t í n h vì m ộ i
p h é p quay b iế n một h ì n h b i n h
h à n h t h à n h một h ì n h b i n h b à n h
và một p h é p quay l â m 0 giao
h o á n vói một p h é p vị l ự t ạ i
tầm 0.
i) T r o n g mặt phẳng, c á c p h é p
b i ế n h ì n h sau đ ề u là n h ữ n g t w
rx,y)f—cy,xj đ ồ n g cấu cậa R X R :

Hình 2

/
(x,0}

Hình 3 Hình 4

Ta dễ d à n g k i ề m tra các đ i ề u k i ệ n trong định n g h ĩ a .


3. Hfrp t h à n h c ù a h a i đ ồ n g c à o méêtttì
a) Mệnh dè : Nêu ĩ: L — M oà (/ . M -* N là những
đỏng cáu môđun, thì hợp thán I gi của ctìúnq ' Ung là
một đòrg cấu môđun. Nêu f và y là nhừny đẵng câm
thi gf cũng là một (tâng cấu. Ánh x
ợ Tì lược l~ tôn một
đồng ấu mốđun Ị cũng lá mút da g râu môđun.
T h ậ t v ậ y , ta có :
gf(ax + py) = g ( f ( « 4- Py)) = g(«f(x) + p f ( y ) ) «
= ag(f(x)) + pgíf(y))
= «gf(x) + pgf(y),
d i ề u n à y chứng tỏ rằng gf là m ộ t đ ò n g cấu m ổ đ u n .
t.9
Nêu f v à g là n h ữ n g đẳng c ấ u , tức là n h ữ n g điĩồng
eí&ì song á n h , t h ì gf cũng l à một đ ò n g c ấ u song tánh,
:
tửc là mội đẳng c á u . * . • ;;v
ặ G i a sử f : L - » M là một đẳng c ấ u , tức lá m ộ t đ đ õ n g
- 1
cSụ song á n h . K h i đ ỏ ánh xạ ngược f : M --í L ctũng
1
là một song ánh. Vi vậy đ e c h ứ n g minh r ằ n g f" là
dâng cẩu ta chi c ò n phải c h ứ n g minh rằng n ỏ l à tuiyến
tính, tức là Va, (3 £ V , vu, V € M , ta có / g
ĩ pfr^au + pv) = af-^u) + pf-^v)
ềãỵ V \ au + pv mu f ( a f - l ( u ) + _ 1
pf (v))
Vì f là luyến tính nên hủ thức trên t ư ơ n g đ ư ơ n g với
. «u 4- [ỉv = oứự-Ku)) + ^(f-^vji IU
_ 1
Vỉ h ủ thức n à y đ ư ơ n g n h i ê n đ ư ợ c thỏa m ã n , n ê n f
đ ủ n g l ồ tuyển t í n h và do đ ỏ n ó l à đẳng c ấ u . B V ,

ì») H ủ q u ả : Quan hệ « L và M đẳng cấu ứ là một qtuan


hệ iuvnq đương qiữa các Y-mỖdun.
T h ậ t v ậ y , v ớ i m ọ i Y - m ô đ t N ỉ L , ta đ ề u c ổ L v à I i đ ỉ ẳ n g
«s.a v ì á n h xạ đ ò n g n h ấ t hiT-n n h i ê n Là một đẳng c ấ u
tò L l ê n L . Mặt khác n ế u t ò n tại một đẳng c ấ u ỉ từ Ì m ó t
l í - M Ô đun L lèn một V - m ô d u n M, thì cũng tun tại m i ủ t
- 1
ủẳng c ấ u l ừ M lèn L , cụ thề là í . C u ố i c ù n g , nếu l ò n
t ạ i m ộ t đẳng c ấ u f từ m ộ t V - m ô đ u n L lên một V - r m ô -
đ u n M v à một đẳng c ấ u g từ V - m ô đ u n M l ê n i m ộ t
Y ~ m ô đ u n N thì cũng t ồ n tại một đẳng cấu từ L lên
N , c ụ thê là g í . •

4 . Ánh v à tạo ảnh của m ệ t m ô đ u n con b à i một dcông


tMu m A đ u n
a ) M ủ n h d è . Già sử f : L — M là mội đòng cảu mô-
đun. Ảnh bởi f của một mổ tun con của L là một rnô-
đum ctin cùa M.Tạo ánh bỉri Ị của một mỗđun con ICÙI

Si ỉa mội: môdun con của L.

2í*
Thật v ậ y , g i ả sử A là m ộ t Iiiódun con của L . Vì 0 í - A
nón f ( 0 ) k f ( A ) , vi vậy f(À) ••-0. G i ả sử V I , v ệ r ( A | .
khi đ ó la có u = f(x), V « f ( y ) v ớ i X , y £ A. V i f l à
tuyển lính, nên ta c ó : :-u - j - ộx = fltf(x) - Ị - (ìf(y)

H?£ = f ( « + py).
Vì A là một m ô d a n con của L n ê n *x + ậy £j À. D o đ è
au + Ị3v — f(ax + Ị3y) £ f(Â). Vậy f ( A ) là m ộ t m ồ d i m
t o n của M .
G i ả sử B là một Qiôđun con của M . Vì í'(0) = 0 ệ B
n é n 0 $ Ĩ-HB). V ậ y f - Ị ( b ) 4 . 0 . G i ả sử X, V ệ f i ( t ì j
khi đ ó f ( x ) , f(y) € B . Và B là m ộ t m ô đ u n con c i à M »
nên Va, p 6 V, ta có : «f(x) + p f ( y j € B
Vì f là tuyến tính n é n x f ( x ) + Ị3f(y) = f(«x + py) <g B
- 1 - 1
tức là (XX T- Py € f ( B ) . Co đ ó f ( B ) là một môổXìBii
» _ T à I
con của L . • ; /• - í'
r : !
' N ó i r i ẻ n .' í ' - ( 0 ) , t ứ c là t ậ p h ợ p các p h ầ n l ử X ^ L
r)
sao cho f ( x ) = , là một môđun c o n của L . Ta g ọ i n é là
Í ; / phàn, c ủ a ĩ và ki hiệu nó là K e r f . Nó cũng l à bát
nhân của f, xem như m ộ t đồng cấíu từ nhóm cộng L t ó i
n h ó m cộng M . Vì VỢI/ Ị lồ mội đơn căn nen và chỉr.ĩm
K rf -•• 0.
Mặt khác ÍT/1/í của ĩ , kí hiệu là ĩmí' 3 S f ( L \ là m ộ t
iPÔđun con của M . f là một toàn c ấ u nếu và chấ ĩầỗqa
ấ mí = M.
bi Mệnh d è •' Nếu ị L -+ M là một đồng cấu mở đùm,,
thì ánh xạ <p -ho ử MỊ với mỗi niồđun con A của L chứ*
Kr[, ảnh f(A) (ủa nỏ, là một sang ánh í
lập hợp
các môđun con của L chứa Kerf tơ; tập hợp các mê-
đun con của M nằm trong ỉmf : , .
<p : ị Ả ị K e r f c - A n L ị — íR Ị B 0j*rf ị
A |-> f ( A ) .

2t
Ảnh xạ ngược cùa 9 là ánh xạ ị cho ứng với mỗi ì mô'
1
Hun con B của M nằm trong ímf tạo ảnh I' (tì) của ì ró :

T h ậ t vậy . ia cỏ f(A) s Iraf. Vì Kerf £ A nôn ^(<p(A),)) =


= f-» (f(A)) = Ã.
1
Mặt khác ì B C I m i nên <pi|)(B) = f i f - ^ B ) ) = B . Vậy
^ là mội song ánh và ảnh xạ ngược của nỏ lu ánh xạạ <Ị> ỉ
B i - f-HB). I

s. Các định l í 46ng cẩu và đáng cấu mảđun


CŨ ị) n ư trường ]iợp các nhóm và các vành và KKẳrg
một phirong p áp tirơrụ tầ, ta chứng rai ít] dược các
định lí sau :
a) Đinh l i đòng cáu môđun tồng qaftt
Giả Sứ L, M, N là ha V-môđun, ị : L -* M g: L —> N
ìà những V-đòng câu, trong đó í tá toàn ánh. Khi (đó:
— lòn tại mộ! đòng càu duy nhát h:M -> V sao
dko g *= hỉ, nêu và chí nếu Kerf c f Kerg.
— ti là đơn ánh níu và chỉ nêu Kerf = Kerg. *
— h là toàn ánh nêu vá chỉ nếu g là toán ánh. H i
b) Định l i dông cần m ô đ a n
Già sử I : M —• N là mệt toàn câu môđun. Khi đó ton
lụi duy nhát một đẳng cồu môđun h: M/Kerf -* N xao
cho ta có f = hp, tròm) đó p là toàn câu chinh lốc p:
lí — MỊ Kerf, m
«) Tắnk chát unỉvecsaa của niôđon thương
Già sử iV là một mồđuỉi con cua một V-môđum M
mì p là toàn càu chinh lắc p : M MỊN. Khi đế Mới
mỗi V-đỏng cữu Ị: M -* X xao cho s cr Kerf, tòn tại
lũy nhát mội V-đÒng cồu h : MIN -» X xao che ta
c«f /' — hp. •

22
d) Định lí dồng cắn mtiđmm thứ nhát
G i ả sử N oà ỉ' lở hai môđun con cùa một V-mòđun
M. Khi đó ta có đẳng câu chỉnh íăc :
N 4- P/N - P/N A p ,
(n + p) + N I — p + N A P. •

e) Đ ị n h l i dằng cấu utdđan t h ứ h a i


Giả sử N và p là hai môđun con cùn V-mốđun M
sao cho N C L\ Khi đó la có đẳng cấu chinh tác:
M/P « (M/N)/(P/N).
M + p I — (M 4- N) + ( P / N ) . •

é< Hạt n h â n , đối hạt n h â n , ả n h v è đ ố i á n h


a) Đ ị n h nghĩa. Gi"', sử f : L -> M l à một V-đồng c ấ u , ta
-địíỉh nghĩa
K e r f = f ( 0 ) = í X € L | f ( x ) r a Oị (hạt nhân của f )
_ 1

Imf = f(L) = |f(x)/s € L ị c ' n h của f )


Ta b i ế t rằng K c r f là một mồđun con của L , ĩ m f là
một mô lun con cun M.
Ta định nghĩa đ ố i ảnh của f, Coimf là mổđun t h ư ơ n g 1

Loi m í =t L / l í e r f ,
và <ỊỐi hí.it nhân của í, Cokerf, là m ô đ u n t h ư ơ n g ;
Cokerf = M / I m f .

b) T i n h c h á t u n i v e c s a n của hụt a h â n v à đ ố i hạt n h â n


— Giả sử ỉ : L—M ỉ à mội V-đ'ỏng câu, i: Kerf~+L
là phép nhúng chính tác. Khi đó f i — 0. và dối với
mọi V-mõđun X và mọi V-dHng câu g ĩ X -* L sao
tho fg = 0, tồn tại duy nhát một V-đdng cấu h :
X -» Kerf sao cho ta có g — ih.
Thật v ậ y , oi;, sử ì 6 Kerf. Khi d ó ựi) (x) = f(x) m* o,
•vậy f i = 0. Mặt khác, vì f'g = 0 liên Vx le X, g(x) € Kerf.

23

D o đ ó nếu la đ ặ t h(x) = g(x), Vx £ X , V ì r,~i rà nig h l à


á n h xạ t u y ê n tinh duy nhất sao cho Vx £ X g(x) = Ii(x)=3i
= ih(x), í ức là g = ih„ •

Kerf < : • •• L-L~M-£—~ Cok.tr-f

9
X X
Hình 5 Hình ổ

— G i ả sử / • : L — ,lf /à / n ộ / V-đỒng câu, p là toàn


câu chính tác p: M - • Cokerf— Mịlmị. Khi đó p . Ị — 0
và đối với mọi V-moduli X và mọi V-đònq (Cấu g:
M -* X sao cho gf s= ứ, tồn tại duy nhất một V — đồng
cũn h : Coi; trị —» X sao cho g — hp.
ì hụt vậy ] ẽu x€E L i hi f ( j ỏ 6 l m f = K e r j ) , Vạy p ( f ( s ) ) =*(),
do đ ó pf = 0. M ặ ỉ k h á c , vi g í = 0 n ê n ỉ in í' £ K e r g . Do
đ ó theo tinh chĩít u n i v é c s a n của m ô đ u n t h ư ơ n g M / I m f =a
= Cokerf, tồn tại duy nhất một V-đồiì: cấu h :
Coke rí' —» X sao cho .0 s á t ì'P-31

§4. M é o UN GÁC V - Í ) Ồ N G C Ấ U . HÀM T Ủ H O M

í. M&đun các v - đ ầ s t f j c â u
G i ả sử M và N là ỉ ai V - m ù đ u n . T a k i h i ớ u l ậ p hợp
tai cả cái V - đ ồ n g càn từ M tới N là : H o m , ( M , N") hoặc
R o m (M, N) ( k h i V đã r õ ) .
ti) Nhóm cộng CÁC V-đồng cấu
G i ả sử f, g ổ Hom ( v í , N), x é t da i xạ :
f 4- ịị : M -* N
, í - (f + g) (X) = f(x) + g(x).
T a hi y c h ứ n g minh rằn; /' •'• .7 /d V-CÌỎ1L, - Ì. vù
do dó f Ỷ g £ í;oiiìv(tVi, ÌN).

24
Thụt vậy v « , ồ c£ V, . í, y £ M , ta có :
ự + r ) (oa ĩ - for) = f(« + Py) + g(M + Py) =
= af(x) + pffy) + a. . ( x ) + pg(y) =
« a(f(x) + g(x)) + P((fy) + 8(y» =
-a(f + g) U) + P(f+ g) (y).B
r
Bầy g i ờ l a clìứHg m i n h r ằ n g f<Ị/j Acr/J f / o . ' ? ? T A J,
;
cùng p / ? í / j / o á n (/', Cf) ị-* f - f 7 / à í ỉ ỉ ộ ỉ n / ỉ ó m .46en.
T i ật v ậ y phép toán (f, g) I - * f + g : - H H
— Là kết hợp vì V X 6 M , V f, g, h € Hom* (M, N),
ta c ó :

«f + g) + h) ( x ) = ( f 4- g) ( x ) + h(x) =
= (f(x) + g(x)) + Ì (x) = fix) + (g(x) + h(x)) =
= f(x) + (g + ii)W = ( í 4 (g + ỉí))(x),
từ đó (f + g ) 4- h = í 4- Gỉ - r h).
— L à g i a o h o ả " , vì VX 6 M, f, g 6 Hom, (M, N),
la có :
(f + g) x) = f(x) - f g(x) = g(x) ;• f(x) = (g + f) (x),
tù đó f + g = g -í- í .

— Đ ỏ r g v a i t r ò ph i n t ử không ( T i v
i p h é p c ộ n g c á c
V-đòng c á u là á n h x ạ í ) t ử M l
i N , vì V X ế= M»
Ví 6 H o m , ( M , N ) , ta có :
(f + 0 ) (x) = s f ( x ) + 0(x) = f(x).
— Phần tử dõi của f £ Hom v ( M , N) là á n h xạ
- í : M — N
X I -» ( — í ) (x) = — f(x),
V I VX € M , ta có :
( f + (— 0 ) 00 = f^-' + ( - 0 (x) 1
=
= i \ x ) - f ( x ) .-= 0 = 0 ( x ) . •

25
b) Môđun các V — đòng câu
Giả sử « € V là f <s H o m , ( M , N). Xét á n h xạ :
of : M - * N
x ụ ( o f ) (x) = <x(f(x)).
Ta hãy chứng m i h rằng (XÍ là một V-đÒng c ấ m , do
•đó af 6 Hom* (M, N ) .
T h ậ t vậy VỊ3, Ỵ ẹ V, Ví, y 6 M , ta có :
•f(Px + T y ) = «(f(px + y ) ) = «(|tf<x) + Y f ( y ) ) =
Y

= «(pf(x)il-f a ( T f ( y ) ) = (a?)f(x) + ( a ) f ( y ) =
T

= (pa) ĩ (X) + ( ĩ * ) í (y) = P(af) (x) + ( « f ) ( ý ) ,


Y m
N h ư vậy quy tắc : V X í ỉ o m (M, N) - * H o m ( M , N i
T T

(a, f ) | — a f
xác định một plit'D nhân vỏ h ư ớ n g t r o n g H o m (MI, N)«
T

Ta dễ dàng kiềm tra r ằ n g p h é p n h â n vô h ư ớ n g này


trang bị cho n h ó m Aben cộng H o m , ( M , N) mội cấu
t r ú c V - m ô đ u n , lức là ta có ; V a , lì 6 V, V í. g é
€ Hom* (M, N ) :
a(f 4- g) = af 4- ag;
(a + p)f = ai' 4-pf ;
(ap)f «= a(pf) ;
I f = í.
V-môđun H o m ( M , N ) gọi là m ô đ u n cóc V-đòng
T cấu
từ M l ớ i N .
Ta chú ỷ rằng nếu f : M - » N vít g : N - + p là n h ư n g
'V-đòng cấu thì ta có V « í V : g(af) = «(gf) — («g)f.
TI ạt vậy Vx € M. ta có
í (af) (x) = g(a(f(x)) =
= a(g("f(x)) = «ígf) ( x )
= (ag) ( f ( x ) ) = ((«g) 0 (X). •
c) Đẳng cấu giữa cúc V-môđun Hom? (V,M) ítà Ai
Mệnh đ è : Với mọi V — mòđun M, anh xạ :
ẹ : H o m , (V, M) - * hì
ì I — 9 ( f ) = Í'C)
là mội ăằHỊỊ cấu của V-môđun.

26
T h ậ t vậy V*, (ỉ (E V, y f , g 6 H o m T (V, M ) , ta GÒ :
<p(of + Pg) = (af + pg) (1) = *f(J) + Pg(l) =

= «?(f) + P¥(g).
Vậy ? là một V-dòng cấu.
+ 9 là đ ò n g á n h , vì nếu <p(f) = <p(g), tức f ( í ) = g ( l ) ,
t h ì Va £ V, ta cỏ f ( a ) = f(a . 1) « « f ( I ) = a g ( í ) ==
= g(al) = g ( a ) , tức là f = g.
-f- tp là toàn ánh, vì nêu m í= V I , t h ì ảnh x ạ :
f :V — M
a I-* f(a) = am
rô r à n g là m ộ t V - đồng cẩu, và ta có f ( l ) SB m tức là
« ( f ) = nì. •
é) Vành các tự đỏng cáu của một V-môđun
T r ư ớ c hết ta chứng minh các l u ậ t phân phối của
p h é p hợp thành đ ố i v ớ i p h é p cộng các V-mỏđun.
Mệnh d è : Cho ba V-môdun LM, N và các V- đồng cấu :
f , g : L — M, h : M - * N, j , k : N — p
t h j
L — M — N £; p
g k

Khi đó ta có các hệ thức :


hự + q) = A/ + hg : (j + k)h = jl> + Ả/i.
Ta h ã y chứng minh ch
n g hạn luật phân phối thứ
nhất. Thật vậy Vx £ L , ta có
h(f + g) (x) *» h(f + gì (x) r= h ( f ( x ì + g(x)) =
= li(l'(xì) + híg(x)) = (hf) (x) + (hg) (x)
=»(hf +híí)(x).

Tù dó h ( f + g) = h í + lig. •
H ệ q n ả : Già ĩử M là một V-môđun. Tập hợ i

Endy(M) xa Hom (M, M) các tự đòng cấu cửa XI, cù™


T

với cúc phép toán :


ự, g) I - f + g. ự, g) I - f . f
là một vành, gọi là vành các tự đông cấu của M.
• " T h ậ t v ậ y , đ ố i vói phép cộng, H o m ( M , \M) v là m ộ i
nhỏm, Aben. Đối v ớ i p h é p n h â n , n ó ' là m ộ t v ị nhòm,
vì p h é p hợp t h à n h k ế t hợp và có đ ơ n vị l à J M . Sau
cùng, p h é p họ'p t h à n h p h â n p h ố i hai phía đ ố i v ớ i p h é p
cộng. •
Vành End (M) nói chung khổng giao h o á n .
T

f ) Nhóm các tự đẫntj cáu của một V-môđun


Giả sử M là một V-môđun. Các t ự đ ả n 4 c ấ u của M ,
theo định nghĩa là các t ự dòng cấu song á n h . Đ ủ là các
phần t ử k h ả nghịch của End? (M). Đ ổ i v ớ i p h é p hợp
t h à n h , chúng l ậ p thành một n h ó m gọi'là nhóm các lự tâng
cáu hay nhóm tuyền lính của V-môđun M . N ỏ t h ư ờ n g
đ ư ợ c kí h i ệ u là GL (.VI). Các nhóm dạng G L ( M ' và các
nhỏm con của chúng đóng một vai t r ò quan t r ọ n g trong
sự phút t r i ề n của lí thuyết tông quát về n h ó m .
2- Hàm tử Hom
a) Giả sử M , M ' y, N ' là những V-môđun và
u : M ' — M, V : N -> N '
là những V-đồng cấu.
Giả sử í' $ H o m ( M , N). K h i đó h ọ p t h à n h
v víu:
u ĩ V
M ' — M -* N - * N '
là một V-đòng cấu.
Ta kí hiệu Hom (u, v) là ánh xạ : I
i i o i M Í U . V ) : Hum, (M, N) - * H o m ( » í ' , N*J
T

í -+ víu
Ta h ã y chứng minh rẳnơ Hom ( l i , v) là một V - đồng
cấu. T h ậ t vậy V a , 3 6 V, ví', ự e H o m , (M, N ) , ta có I
Hom(u, v) (of + Ị3g) = v(af + Pg)u = avfu + pvgu -
S3 aHom ( l i , V ) ( f ) + pHom (u, V ) (g). •
b) Sau đày là một số t i n h c h á t của V - đòng cấu
s
Hom (u, v ) . G i ả sử M " , I ' ià hai V - m ỏ đ u n v à
1
l i ' : Ví" N \ v': N" -> N "
là những V - đòng cẩu. Khi đ ó v í € H o m , ( M , N ) , ta
cỏ b i ế u đ ò sau :

.NJU. N.

Hình 7

Áp dụng đ ị n h nghĩa la cỏ :
Hom(mr, v ' v ) ( f ) = v ' v f u u ' = v*(Hom(u, v ) ( f ) ) u '
= Hom(u', v ' ) (Hom(u, vị ( f j )
= H o m ( u ' , v'). Hom(u, v) ( f )
T ử đó suy ra
H o m ( u u ' , v ' v ) = Hom(u', v') Hom(uv) (1)

N h ư v ậ y ta đ ư
c biêu đò giao hoán

Hom. ị M*. A/ \

ti om {yj/^y^ ffom ị u' V )

tt
Hom (M N) Hom (M ,H
Ham i*4.t*' V.V

Hình 8

Nói r i ê n g , nêu í " = M ' =3 M và u « u ' =n ù thì t ừ


( í ) ta đ ư
c

29
, v
Hom(JM, v'v)= Hom(l , M \')Hom(J M . )

Nếu N = • N ' = N " và V = v ' — I N thì

Hom ( m i ' , IN) = Hom(u ', I N ) Hom(u, lfi'i)

Sau cùng r ổ r à n g là n ế u M= M', N = N \ 11 =


T * 1 thi:
N

Hom(J , M IN) = Ì
Hom(M, N)

Ta h ã y t ò m tắt các k ế t q u ả t r ê n .
c) Nêu M là m ộ t V-môđun cố đ ị n h , t h ì Vỉ ới mị
V - m ô đ u n N , Hom (M, N) lù m ộ t V - m ô đ u n .
T

Nếu N — IN' là m ộ t V-đòng c á u t h ì ảnh xạ :


H o m ( l , v ) : H o m , ( M , N) — Hom(M, N " )
M

f I — vfi = v í M

là m ộ t V-đồng c ấ u . N ó có cúc tính chất sau :

Hom (IM. IN) =» Ì


'omÍNÍ, N)

H o m ( l , v ' . v) =
M Hom(l , M v') H o m ( J n . V I

Đề diễn tả c á c t i n h c h á t n à y , ta n ó i rằn<j / / o / í 7 , ( M , -
ỉà một hàm tử hiệp biên.

đ ) N ế u N là m ộ i V-mỏđun cố đ ị n h , thì v ớ i im
V-môđun M, i i o m ( M , N) là một V-môđun.
v

u
N ế u M ' —> M là m ộ i V — đ ò n g c ấ u t h ì ánh xạ
l ! o m ( i i , Ì N ) : iỉom»(M, M - * H o m ( M \ N)
f |-> Ì N i u — l u

30
L à một V - đ ò n g cấu (Chú ý rằng u là một V - đ ò n g
cấu từ M ' t ờ i M , còn Hom(u, I N ) là một đồng cấu t ừ
Hom(M, H) t ớ i í ỉ o m ( M ' , N ) , n h ư v ậ y hai đồng cấu đ ỏ
đi ngược chiều n hau)
Đòng c â u Hom (u, I N ) CÓ c á c tính chất sau
Hom (1 M , IN) - l H o m ( M f N )

Hom (liu', I N ) = Hom (u', I N ) . Hom ( l i , I N )


(Trong đẳng thức thứ hai, t h ử t ự của l i và u' cung
thay đ ổ i ) .
Đĩ diễn tạ các t i n h chái này, ta nói rằng ỉỉotnr

(—.AO là một hỏm tử phản biến.


e) N ế u M, N là hí í V-mòch n bất kì t h i H o m , ( M , N) l à
V-môđun.
u V
Nếu M ' M, N - > N ' l à những V-đòng cấu thì ánh
xa Hom ( u , v) Hom,(M, N) -» H o n , (M*. N')
f I-* víu
là V — đồng cấu. Nỏ có các tỉnh chất sau.
Hom (Ì „ I N ) .= l „ o i n ( M f N )

Hơm (un', vv') = Hom (ù'. V ' ) Hom ( l i , v)


Đễ diễn tạ các tinh chất n à y , ta nói rằng Hom (—, —)
tà một song hởm tử, phản biến tạt biền ihử nhài, và
hiện 1'iến lại biĩn thứ hùi.
g) H à m úi Hom ( — , — ) còn có tinh c rít sau : .Yếu
u, U i , u 6 Horriv (M' M ) , V , V I , v € Hom,(M, is') thi
2 2

v
Hom ( l i , V i + a) = Hom ( l i , v ) 4 Hum ( l i , V2) (5)t

Hom (ui - j - lia, V) = Hom ( U j , v ) -f- Hom (U2, v ) (6)


Ta hãy chứng minh (5) chẳng h ạ n :
ví e Hoíĩiv ( M , N), ta có Hom ( t i , V i + V , ) ( f ) = ( V j +
- f Va) i u = V i i u - Ị - a f
v u í ỉ o m
( u , V ) ) ( t ) - f Hom ( l i , V í ) X
V (F) = [Hom (u, v i ) Hom (u, va)] ( ó -
Đề diễn t ả tỉnh chất này, ta nói rang song h t à m tử
Hom là cộng í inh đối với cả hai biỉn.
; Theo cách thông t h ư ờ n g , t ừ (5) và (6) ta suy Tía :
Hom ( l i , 0) - - H o m ( 0 , v) = 0
g Hom ( — l i , v) = Hom (u, — v) = — Hom ( u , v )

§5. TÍCH TRỰC T I Ế P VÀ TÒNG T R Ự C TÍỂÍP •

^ I . T í c h trực tiếp

a) Định* nghĩa
Ì Cho một họ V-môđun (M|V^ r Xét lích Điềcác T
của h ọ tập hợp (Mi) tức là t ậ p h ợ p t ấ t ' c ả các" h ọ
s a o
(*i) Í=T Xi £ M i , ' Vi £E ì . T r ê n tập hơp T, ta
1 1 ì •
định nghĩa một phép cộng và một p h é p n h â n vó h ư ớ n g
như sau :
(xi) l € l + (yO l 6 I = (xi + yiì l 6 l

N h ư vậy, p h é p cộng và p h é p nhân vò h ư ớ n g đều


đ ư ợ c thực hiồn theo lừng t h à n h p h ầ n . Ta dễ (làng k i ê m
tra rằng các p h é p toán do trang bị cho T m ộ t cấu t r ú c
V-mòđun. Phần t ử 0 của T là h ọ gồm c á c p h ầ n từ
0 của các iiiôdun M i , phần tử dối leủa (Xi).^j là

Ảnh xạ Pj : T —»• Mị
(xi)i£l I — Xj
h i ề n nhiên là tuyến tí.ill. Nỏ cũng là toàn ánh vì nếu
X] £ Mj v ớ i một j đ i cho, t h ì ta có the xét trong T hại
các t h à n h phần vơi cui số j là X j v à t h à n h phiu v ớ i

32
chỉ sổ í -hì là 0 6 Mi. Khi đó la có ụ ị ( x O j ^ j = X ,
Ánh xạ Pj oi l à p h é p chiế u chính tắc chỉ số j .
V-môđun T dựng như trên g ọ i là tích trực nép CHÍ
họ V-môđun đã cho và (ìvực kí hiệu là T ị I M

Thí dụ l ì ' , mục 2 í là một t r ư l i ; hợp dặc l)iệi


•ủa tích t r ự c t i ế p I n . Ị ] dó láp ì ọ p chỉ số í chính lí
tập họ ớ) X và các m c đ u n M i d í u ị tuìỊị M.

Nếu ớ r= ị ỉ, 2,... n ớ thì t." cũng viế t T = ì X ... X M ,

hay T = A ị :,,

1= Ì

Kêu 1
0 IM I í Mi là Vi

«61
b) Tinh chui unwecsan cào íichirực tiếp

Giả sử T Ị " J Mi là tích trực li


ế p của họ \.
ị ~ịu c~
mò.inn (Mi) vói c á c p h é p chiế u chinh tác Pi. Khỉ
đ ó , đ ổ i v ớ i m ọ i V - i r ô đ u n M và p. oi họ ánh xạ t u y ẽ i
tính tị M - » M i , i € h tồn tại một ánh xạ tuyển ịiaế
duy ni ất f : M — T sác cho v i £ ì la có
Pí = f i , t ú c là b i ê u đ õ sau giao hoán P
(hô)
/ u
T h ậ t v ậ y xét á n h xạ f : M - T ^
M

« - í « « ) ) i 6 l M 9

•Ị ọn
Ánh x ạ này là l u y ế n t í n h vì
ộ € V , vĩ, y € M , ta c ó f ( a x + Py) = (f,(ax + Py)), H
= (afi(x) + p f i ( y ) ) , = « í f i ( x ) ) , 4- P í f i ( y ) ) i = x t . x ) + ị i ( j )
VI 6 M ta c ó P j f ( x ) = p j ( f ( x ) ) j =» f j ( x ) , do đó
Pjf = f j , V j <s ì
Nêu t ồ n t ạ i m ộ i đ ò n g c ấ u g : M - » T s ; o cho p i g = f i
h ì Vx £ M , ta c ó P i . - ( x ) = f i ( x ) =s P i f ( x ) V ậ y thành
^ h ầ n c h ỉ số ĩ c ù a g ( x ) t r ù n g v ớ i t h à n h p h i n c h ỉ số i
m a f ( x ) , do đ ỏ f(x) = g(x), Vx £ M, v ậ y ĩ• = g . •

c) rích trực nép của một họ ánh xạ tuyển í inh


Giả sử ( M i ) j và v
( i)j là hai họ V-mòđun chỉ sổ
tỏa hời ( ù n g một lập hợp ì và ( f i : Mị - + N i ) g j là
•lột h ọ ánh x ạ l u y ế n t í n h . K h i đ ỏ Lòn t ạ i m ộ t ánh xạ
t«fỗn l í n h duy n! id í ' TỊ M i — Ị~Ị N i , sao cho v i I #

I ì
b i ê u đ õ sau g i a o hoán : t r o n g đ ó
— il
Nị Pj v ạ (Jj là n h ữ n g p h é p c h i ế u ' h ì n h
f. _ I t á i : . Á n h X I f g ọ i là tích trực tiệp
Ị' 7
c ủ a h ọ ( f i ) i và đ ư ợ c kí li-Ai là

1QfihayfiX...Xf«nẽuI=|l,2 ., n ị .
Hình lũ

rhật v ậ y . xét họ ánh xạ tuyển tính (fjPj)i từ ị ịìấị


lới N ị . Theo t í n h ch í unỈTecsar. của tích trụ tiếp
Ị Ĩ I N t , q>), t ồ n l ạ i duy nhất m ộ i ánh xạ l u y ế n tỉnh

f : rỉ M i - l ni
i Ì
Xi

m o cha fjjjj — ự j f
Ta chú ý rằng nế u ( X i ) i £ f J M í t h i

ì
qjf'Vi = fiPiCCxi)!) = fj(xi)
do đ ỏ j((Xi),ì = (f (Xi))x
t

2. Tồng trực tiếp


•) Định nghía : Giả sử (Mj)j là m ộ t h ọ V - m ô đ u n đẫ

cho. T r o n g tích t r ự c t i ế p T = J"JMÌ, xét lộp con s

ì
gồm i ẩ l cả các h ọ (XÌ)I v ớ i giả h ữ u h ạ n . H i ề n n h i ê n
S + 0 vì ( 0 ) j é S. Mặt k h á c Va . ậ £ V. V ( X i ) j ,
(yi)i € s, ta có <X(XÌ)J + P(yi)j £ s vì g i ả cợa a(x))i bỊ
chứa (rong giá cợa (xi)p giá cợa P(yi)j bị chứa trong
g i á cợa ( y O j , và giá của a(x,)j + Ị3(yi)j bị c h ú a trong
h ợ p cợa giá cợa a(xi)j và giá cợa V ậ y s là m ộ t
môđun con cợa T.
Môđun con s gọi là làng irực tiếp (ngoài" cợa họ
v . m ô đ u n í,Mi)j, nó clưọc kí h i ệ u là © Mi Nêu ĩ =
= ị ] , . . , nị thì la cũn , v i ế t Mi ©... e Ma. Nế u ì 0 thì
© Ml = Ú
Từ định nghĩa suy ra ngav rằng n ế u ì là tập hợp

hữu hạn t h ì s — T, tức là F T Mi = © M i .


1 1
ì
ì
b) Xét á n h xạ j t : Mít-*" ©Mi chuyền một phàn lừ
ì
Xk Mk t h à n h một h ọ m à t h à n h p h ẫ n chi số k là Xi và
thành phần chí số i k l à 0, N h ư vậy nếu la cũng

gọi Pk là thu h ẹ p cợa p h é p chiêu Pk : J " Ị Mị ~» Mít sào

35
© M i , thì theo định nghĩa ta có vk 6 ì, VXị € Mi
ĩ
Xa nếu k = s
Pk(j»(xi)) =
0 nêu k =ý= s
từ đỏ
í Ì nếu k — s
í 0 nếu k =h s
Như úy. v ớ i Ị í lí ĩ «}u K r ô n e c k e ( ronecker) :
S k 5 ^ ị I nếu k = s
í nếu k =Ị= s
ta <• : j 3 — 8ks.

Anh xạ j i ro lừng : ù một V-đồng càu, n ó g ọ i ỉ à phép


nhú nu chính các của M i v à o © M j .
i
M ệ n h dô : M ọ i phần t ử đều ưiễf íiz;íy nhất

áưỏ-i rì .iu!

X = p h Xi) (J)
T

/ r o n g ríó i £ , :/ /ỉợ (Xi)i có ọ i d M . . í.ạ.'í

Thật vậy, giả sử X = (X|).£J, la sẽ ch


n g ì inh rằng

ji(x>)) y c ỉ

la : ó
ĩ). í ^ j i ( x i ) j = p,ji(xi) = p,js(x,) = Jt.= p.(x)
\

Vậy X — x
ji( 0- Mạt k h á c , nếu X = ji(xí),
t r o n g đ ó (xỊ)i Là m ộ i h ọ v ớ i g i á h ữ u hạn, thì phép
c h ứ n g m i n h t r ê n c h ứ n g tỏ r ằ n g p . ( x ) = Xs, Vs £ ì , v ậ y
o á c h v i ế t ( ì ) l à duy n h ấ t . l i

e) Tính chái univecsan của tòng trực tiếp

Giả sử s - 0 Mi là tống trực tiếp của họ V-niôđun


( M i ) i với các phép nhúng chính lác j i . Khi dó
với mọi V-môđun M và mọi họ ánh xạ tuyên tinh
( f i : M | ~ * M ) . £ Ị , tòi} tại duy nh t ánh xạ tuyên inh
f:S-~ M sao cha f . jk = f k , v k £ l
tức là biêu (tồ sau qiao hoán: jj, ^
Thật v ậ y , xét ảnh xạ f : \ lỵ
i k / / j
S = © M i - M ^ M
ì
. o f / . Bình Ù
(Xi)i -* 2J
T ô n g ử v ế p h ả i c ó n g h ĩ a v ì h ọ ( x i ) j cỏ g i á h ữ u hạn nên
ự i ( x i ) ) i c ũ n g là m ộ t h ọ v ớ i g á h a u hạn.
Ánh x ạ f là t u y ế n t í n h v ì Va, ặ ^ V . V ( X i ) i , ( ỵ ) i ệ ( s,
ta cỏ:
f(«(x,)i + p(yi),) = £ f»««xi> + toi)) =
í

- « £ fi(xt) + ạ £ fi(yO « «f<*i)i + 0f4y;),

ỉ ỉ
M ở t k h á c n ế u k é ì T à X i í Mk t h i ta c ỏ ngay
f(jkUk)) = v*k € Mk, T ậ y fjìs r= ffc. C u ố i c ủ n g g i ả
sử ị : s u là á n h x ạ t u y ế n t í n h sao cho ịịị. j — f . Giả k k

• ở x ệ S = ©Mi. Vi X viết được một cách duy n h ắ t


ì
d ư ớ i dạng X -= jk(xk), trong đó Xi $ M i và (xi) i £
ì

37
là m ộ i h ọ v ớ i g i á h ữ u h ạ n , n ê n ta có g ( x ) —

= Ỵ_ fkiXk) = fi x). Vậy f g. § 1

rì: Tòng trực Híp của mội họ ánh xa tuyên tinh

Giả sử ( M i ) j oà ( N j ) j / à /ỉ I / Áp V-môđun chỉ tố hóa


bởi cùng mót tập hợp ỉ va ( f i : M ị —f
M k
f
* , N k lù i:-ội họ ánh xạ luyến í niu Khi
jA L ủa tòn lại duy nhát một ánh .lạ tuyên
ẬM: . 0 ^ /Ú'A f : © M i — © N i , soa cho v k 6 ì,
^ fc/èu đ i sau (,'ỉ'ao hoán, ( t r ọ n g đ ỏ jk và
lìk l à p h é p n h V i r g c h í n h l ắ c ) .

Thà v ậ y x é t h ọ á n h x ạ t y ế n t í n h h k f k .* M i — © N i ,
Theo i n h c h ấ t u n i v é c s a n của l i ng í r ự c t i ế p © M i , l ò n
tạ du • n lát m ộ t á n h x ạ l u y ế n t í n h f : © M i - © N i sao
cho h f -.- f . jk H
k k

Á n h xạ ỉ xác đ ị n h n h ư t i ên g ọ i là tòng trực ỉ "ép của


h ọ á n i x ạ l u y ế n t í n h ( f i ) i và đ u ự c kí h i ệ u là ® f j . N ế u
í xa ị Ì ] ị t h ì ta c ũ n g v i ế t [\ ỉ... ( D ĩ a .

c/ỉú í) : G i ả s
(Xj)i <s © M ị . K h . đ ó (Sj)j T'ji(xi).

Vậy f((xi))i = y ĩựiiíxi)) • Ihfiixi) = (fi(x.))i.

i € ì i€ ì
Điề.i I ày ch
ng tỏ rằng ỉ-: © f i chính là thu hẹp của
ì
rifi T à o © M i v à © N i .
ì

38
3. Tồng t r ự c l i ế p trong của các môđun con ị
• ) Định l i . Gia sử M là mội V-mòđun và ''Mòi /í
một Aợ môđun í on cùa M . Ấ C - / á / i / i x ạ / : 0 M , - M
I

(Xi) -• £ *

ì
í ị tống Xi có nghĩa vì họ ( X Ì ) Ị CỎ fgi't bửu faanj .

C á c khảnq định nau lương đương:

í ) Ị đẳng cấu.
2) Mọi phàn lử X M đầu viĩỉ được một cách dttỊ
nhát dưới dạng X= 2 J X i , irony đ ổ (x;)i / r ) mội họ vón
ì
giđ Tiữỉi /ỉọn những phần tử cùa M sao cho Xi £ Mi
V, 6 1 .
5
5) M = V* Mi uđ m ọ i /ỉí íAức có </(ỉ/ly ý * Xi =-- 0 fronj
I ì
đỏ ( X Ì ) I n à n diễu A'ifn 6), đ ể u /réo í/iee Xi ~ I
Vi € I .
Í ) M = : ^ Mi v à Mi A ^ V ; J\ - li. .:

I j=H
1) =>2) Vì f là đ ẳ n « cấu I ôn m ọ i phỏn tử ĩ ^ Vi đ ề i
là anh bởi f ' ủa một họ duy nha xác định ( x j ) . £ j £
£ ©Mi, t ừ đ ỏ suy ra b). 2) =» 3) Vi mỗi phỏn từ X £ si
X i n ê n M M í v à đ ỉ
ẩ ì ' u có dạng X s= ^2 ' ^ ^ > vỉ é»
ì
£ Mi c M nén M = V] Mi. Mại khác, nêu £ Xi = ù,
ì
'.tai v i cách biếu diễn Là d u y nhất u n Xi = 0, vi £ ì.
3) => 4) T h e o g i ả t h i ế t ta đ ì có M s a V M í . G i ả s ử X <=i

c Ml A ^ M j ^ , Ta có X = Xi= ^ X j , trong đ ó
x
ỳ=h Ì=H
(*i)-=jẾ=- là h ọ v ớ i g i á h ữ u hại) và X j £E M j . N h i r n g khị

íó, đ ụ i X i — Xj v ớ i ,j i, và X i= — X . £E M i , La được
Ỵ \ ị — 0 ới (xj).^j là họ với giá lum hạn v à

i € Ì _

íị é M ị , j '5 ị. V ậ y theo g i ả t h i o l ro la cỏ X j ' 3 = 0, vj £

6 1. nổi riénư X= — Xi' = 0. V ậ y Mi A Ị £ M j j - o .

4) => 1) V i .ĩ r ẽ r à n g l à t u y ế n tính nôn chi eầ Ì phải


thừng m i n h n ó l à song á n h .

Vì M = Mi nên mọi phần tử X € M đìu c ó dạng

í
£^ X i trong đ ỏ ( X i ) ị là m ộ i họ T ớ i giá hữu bạo Tà

í
t i € M i . N h ư v ậ y X l à ả n h củ i p h
n l ử ( X i ) i £E
fcto f. Do đ ó f !à t o à n anh. S ế u ( X i ) i € K e r f t h i f(x,)i

= V X i — 0 , íừ đỏ "ị 6 x
v — y] ( - x
i J £ M i

I t i-r'
A (/ ýE »M ^ = - 0. D o đó Kerf = 0 v ù f là đ ơ n á nì.

40
b) Định Dg la G i ả sử M là li ÔI V - r a ỏ . l I v à ( M i ) ] líi
m ộ t b ọ m ô đ u u con của M . Lã nùi M lù tòng trực tiếp
trong của h ọ m ô đ u n con ( M i ) i n ế u v à c h i I cu c á c đ i ề u
k i ệ n t ư ơ n g đ ư ơ n g t r ê n d ư ợ c (hỏa m ã n . K h i đ ỏ la v i ế t

M Ị- M i . Nếu ì = ị Ì,..., n ị t h ì ta c ũ n g viết M ĐI

= Mi ị ... + M a . hoặc M = V Mi.

Ì i .. n
c) Quan hệ (Ịìũa tòng trực liếp ngoài và tống Irực
tiếp trong
"ỉ heo đ ị n h n g h ĩ a , n ế u • - T Ù - l i M là tồng' t r ự c t i p
t r o n g c ủ a h ọ V - m ò đ u n con (Mi)ị h i M d a n g cấu v ớ i
t ò n g t r ự c t i ế p n g o à i t ủ a h ọ V - m ô đ u n ( M i ) i vi (rong
t r ư ớ n g hợp này, ảnh xể f :
Mi
® Mi - Ỳ,
ĩ

I-* XI

ì
lù đẳng cẩu.

Đảo l ể i , nếu là m ộ t họ V-môđun thì M =* Mí


ì
là tồng trực tiếp t r o n g Cưa một họ mỏÌHQ M B (Miji
của n ó sao cho v i í. M j đ ầ n " c á u c h í n h t ắ c T è l l i Ì
Thật v ậ y . n ế u ta k í h i ệ u j k ìh p h é p n h ủ n g thình t ắ c
M k M — © Mi. thi m ọ i phàn tử X £ M viểt đ ư ợ c
ì
một c á c h duy nhát dưới dểng X = ịr»uỊ đó

4Ỉ
(Xị)j là một h ọ v ớ i g i á h ữ u hạn sao cho €E M i , , í $ Ì
Xi
T h e o đnc t r ư n g b) của định l i m ở đ ầ u , đ i ề u m à y cé
ngh'a là lồng trực l i ế p trong c ủ a h ọ (MỊ 3 3 ji(Mi)
n h ù n g m ô đ u n con của n ó . V i j i là m ộ i đ ò n g c a m đơn
á n h , Hỏn la c ỏ V Ị Mi.
V ỉ ií do t r ê n . ngưòri ta t h ư ờ n g k h ô n g p h â n biíệt hai
khái niệm long I r ự c l i ế p n g o à i và l ò n g t r ự c l i ế p trong
và I h ư ờ n g d ù n g c ù n g tuột kí hiệu cho hai k h á i niệ'm ụ y ,

(ì) Hạng tử trực t ép


Đ nh n g h í a . Gi ủ s ử M là m ộ t V - m ô đ u n v ầ N l à một
m ó đ u n con của M. T a n ó i r ằ n g N là một hạng tử trực
Híp c ù a M nếu v à c h ỉ nêu tồn t ạ i một m ô đ u n con p
cùa M sao chu M = N -ị- p. K h i đ ó ta c ù n g n ó i r ằ n g p
là một môđun con Ị,hụ c ù a N ti ong M.
Nhận xét : N ế u M là m ộ t k h ô n g gian v é £ t ơ h ữ u bạn
c h i ề u thì m ọ i k h ô n g gian con c ủ a M đ ề u c ó một k h ô n g
gian con ị) ụ. Nhung tính c h ỗ ) n à y không m ở rộng
đ ư ợ c cho một m ô đ u n t r ê n một v à n h bất k i . Chẳng h ạ n ,
nếu V == M = z và N = nZ v ớ i ri 0, í ..ì v ớ i m ọ i
m ô đ u n con khốc k h ô n g p pZ c ủ a z ta co M A p =f=ữ
vì np (£ N f~\ p, đo đ o tổng N -ị- p k h ô n g li) • là trực
liếp d ư ọ c . V ậ y nZ k h ô n co m ô đ u n con phụ trong z,
Song, nếu N c ó m ô d u n p h ụ là p, l ứ c lá M = N-ị- p,
thì theo đinh lí đ ò n g . ụ u thớ ỉ ai M / N — N -Ị- P/N
e^PỊTS A P = p/o £~ p. VẬN 'lái c ả c á c m ỏ đ u n con phụ
cua m ô đ u n con N , nêu cỏ, đ ề u đ ẳ n ^ cííu với nhau.
e) Đ i n h l i . Giả SÚN ill một mòđun Con của một y-mô-
đun M. Kỉ i dó c c ì .•:•/'< ch li SIM tương dương:

í) N là hạng lử trực li p của M.


2 ) Tai tại một (ự đồng cún li cua M xao ího ÍT 5= li
và u{M) = lf,

48
3) Tồn tại một đòng cấu V từ M tới N sao cho
v(x) = X, va; € N.
J) =* 2) Giả sử M = N + P. K h i đó m ọ i phần t ử
X £ hì d í u v i ể l đưọc m ộ i cách duy nhất đ;rỏi dạng
X = n + p . n 6 N , p € p . '-Ì a đạt u : M '" . R ò ràng
X I—> n
u lè m ộ t t ự đồng cấu của M thỏa mãn cao điêu kiện
đã cho.
2) => ?.) Vì u ánh xạ M lên X , nên ta có thè định
nghĩa một V-đồng cấu V ' M —í- N bằng cách dặt
|r(x) — u(x). Vx 6 M (i>ự khác nhau duy n h á i giổa u và
V l è : đích của u là M, còn đícli của V là N ì . N ê u X ^ N
thì ten t ạ i một y t £ M sao cho u(y) =3 X . K h i đó ta có
v(x) = u(x) = u(u(y)) = u(y) = X .
3) => 1) G i ả sử p = Kt'1-V. K h i đ ỏ ta c ó N A p = 0
v i nếu X 6 N r\ p t h i m ộ i ni ni ta có V ( x ) — X m ặ t k h á c
v(x) = 0. vậy X = 0. Ngoài ra, Vx í£ M, ta có
v(v(x)) — v í x ) . Vậy v(x) — v(x) = 0, do dó X — v(x) £ P .
Vi X = \ ( x ) + (x — Ví i ) ì nôn M = N + I ' . Vỉ N À p == 0
nén K là m ộ i hạng t ử t r ụ i l i ế p của M. IU

4 Q u a n hệ giữa f*j!i3 t r ự c t i ế p , tích Trực ỉ ỉ ế p v à h à m


tử Hom.

Định li. Giả sử (.Ui),. (A k)i<r


/ ì t i / /ỉọ V - H ì ỏ i / t i n . A'A/ đó

ánh xạ ọ : I o m , ị © Mi, J~J Nk j —» ị "J Hom,(Mi, Nk)


K i.k
f ỉ-* (Pkf jo „ „
, • _T í A K
trong đó j i /ổ phép nhúng chinh ắc ỵ: Mị-*® Mivàpỵlà

phép chiếu chính tắc Ị t: F f N k - » k . N


fà " ' ổ i đ á n g cổ li.

43
lò một V-đÒng cẩu vì V a . í (ỉ V, ví, g H o m , / Ổ)M
" ì

n »0
ta cỏ <p af + Pg) = (Pk(«f + Pg) jOi.k =
= (apkfji + ppkgjt)i,k =» aípkfji)i,fc + P(pkgji)i.k =
= oc (f;
? ị p<p(g)

Là dơn ảnh vì nếu vi ỉ) = cp(f) lức là J>kfji) =q


«= (pkf'ji)»,k, thì với mỗi cặp (i, k) la có Pkfji — Pkf'ji, t ừ
đó, do tính chất univecsan của lông và t í c h , ta cói
f = ỉ'.
9 là loàn ảnh vì nếu (fik)i'k là một phần tử íùy Ỷ
của Tỏ Hom (Mi, Nk) thi khi cố đỏnh k, h ọ V-đdng r í u

(fik)i xác đỏnh, do tinh chất univecsan của tỏng trực


tiếp, một V-dồng cấu duy nhất gk : © Mi —> Nk sao
ì
cho bỉều dò sau &iao hoán
i'ifc — gx . fi

4* .©/Hi

Hình lĩ

Nếu bây giở ta cho k chạy khắp K thì, do tính chét


unirecsari họ (g ) xác đỏnh một V-đÒng cẩu duy Khát
u k

f : © Mi - * Ị~J Ni sao cho l)i*u dồ sau giao hoán


K

44
Ịậy ta cổ fik — g jj — p f jj, k k vi, vk, tức là

m = (fik)ifc. •

§ 6 . MỦĐUN TỰ DO

|. Các đ ị n h n g h ĩ a
a) Độc lập ĩ>à phụ thuộc tuyến tính
— M ộ t t ậ p con X của một V - m ỏ đ u n M gọi là độc lập
tuyên tinh ( t r ê n V ) nếu và chỉ n ế u m ọ i hệ thức t u y ế n
lính (XxX = 0, (otxbc là Í5Ọ phàn t ử của V vói giá

h a u hạn k o theo oe* — 0, Vx €E X.


— M ộ t h ọ ( X i ) , những phần !ử của M gọi lá độc iập
tuyến lỉnh nếu và chỉ nếu m ọ i h ệ thức t u y ế n tinh
aịXi — 0 kéo theo ai = 0, Vi £E 1.
ì
— Hiên n h i ê n các phần l ử của t ậ p con X cỏ t h ê coi
n h ư m ộ t h i những phần t ử của M đ ư ợ c chỉ số h ó a b ô i
lập X , nên k h ù n g cỏ một sỳ p h â n b i ệ t g i ữ a các k h á i
n i ệ m tập hợp độc l ậ p luyến tính và h ọ độc l ậ p t u y ế n
tính. \
— T ừ định nghlia ta suy ra ngay 0 là l ậ p con độe
lỳp t u y ê n t í n h của M .
— Nêu t ậ p con X độc l ậ p t u y ế n t í n h và nếu hai tồ
a x v x
hợp t u y ê n t í n h * ^ f* bằng nhau, t h i ta p h ả i

CÓ OẸ* = ậx, Vx £ X . Thật v ậ y , t ừ «.xx — ^ ( ỉ x x s u y ra

X X
2 ^ Ị « Í — (Ị*) X = 0, v à từ đ ó oe* — Ị3 = 0, Vx € X. X

X
— Nếu X độc lập tuyển tỉnh thì ta cũng nM ràng
các pbần t ử của iỉó độc lập tuyến tỉnh.
— Một tập con X (mội bọ (XiVi) gọi là phụ thuộc
tuyến tính nếu và chỉ nếu nó không độc lập tuyến lỉnh.
tức là nếu và chi nêu tồn tại một hệ thức tuyển tính

a,x = 0 ^ 2J aiXi= 0 J v ớ i ít nhất một ax(«i) khác 6


X ì
b) Cơ tở. Già sử M là một V-môđun Tà X là một tập
con của M. Ta nói rằng X là một cơ tở của M nêu và
chi nếu X sinh ra M và X độc lập tuyên t í n h .
Nếu X «£i 0 là cơ sò của M thì m ọ i phàn l ử của M
đều có một biêu diễn duy nhát d ư ớ i dạng một to hỗp
tuyến tinh những phần tử của X. Đảo l ạ i , nêu X là một
tập con không rỗng của M sao cho m ọ i phần tở của M
đ ề u biêu thị đưỗc một cách duy nhất d ư ớ i d"\ng một
tô hỗp tuyến tính những phần tử của X, thi X là cơ sir
của M, vi rõ ràng X sinh ra M và m ọ i bệ thức tuyến
tính VaxX == 0 = V Ox, k éo theo ót, = 0, Vx £ X. Nêu
X X
M nhận 0 làm cơ sò thì M là môđun không.
Nếu vành Xđưẹrc xem nhu một môđun con trên chính
nó t h i nó có một cơ sở gồm phân l ử đơn vị J.
e) Môđun lợ do. Ta gọi là mô đun tự do một môđun
có một cơ số.
Theo định nghĩa này thì mọi vành V, xem n h ư một
mổđun trên chính nỏ, đều l ự do.
V-môđun V cũng tự do, vì rổ ràng nỏ nhận Ị ì =
n
t

( ] , 0,.... 0), 1 = (0.. Ì, ó,..., 0 ,


2 u = (0 0, J)ị làm
một cơ số.


Tồng quát hơn giả sử ì là một tập hợp k h ô n g rỗng,
v à v ớ i m ỗ i í £ i , g i ả sử V i «= V x e m n h ư một V-mô-
đun. Đặt
yii) = © V,
I
i6ì
1
Giả sử i i : Vi - * V là p h é p n ú n g c h í n h lắc c h ỉ sổ
i, j i c h u y ê n một p h à n l ử X 6 V [hành một hụ m à i h à n h
p h à n c h ỉ số i là a và t h à n h p h ầ n c h ỉ số i ' =jfc i là 0 Ta
biết rằng m ủ i phần l ử X 6 W{1>
đ ề n v i ế t đ ư ợ c m ộ i cách
duy n h á t d ư ớ i d ạ n g

x
— 2J M*ỉ) = 2_, " ' M I ) —> 22 " i ' i
I I ì
trong đ ó (ai,>Ị ià m ủ t h ủ p h ầ n l ử của V v ớ i g i á b ừ a h ạ n
và l ị = j i ( 1), l ứ c là lít hủ p h ầ n tử của V m à Ih nh
phần t h ử ĩ là đ ơ n vị ( ủa V, và t á t cả các t h à n h p h ầ n
khác đ ề u b ằ n g 0.

V ậ y các phần Ải W lập t h à n h CO' sở c ủ a V v à do


đó V l à m ộ t V - m ô đ u n t ự do. Môđun này gủi là V-
môđiin l ự do sinh bới lập ì.

2. Tính c h ố t U i . i v e c i a n của mòâun tự do


a) B . t t h l i : G i á í ử / ' /rì m ổ / p - m ò ( f u n tự do vái cơ
tở X Khi đó mọt ánh xạ g từ X tời mò V-mô tun bãi
ki Ai đêu mở rộng được thánh nộ' V-dồiiỊ cáu duy
nhất tì từ T tới Ú.
T r ư ớ c h ế t ' t i u này h i ề n nhiên khi X — 0, vì khi
ẫ ó T l à m ô đ u n 0. ^
G i à sử A = f = í 5 , 1 X l à m ộ t c ơ \,h của T nôn moi
p h â n t ả Ì $ ì đ ề u viếí đ ư ợ c một c á c h duy n h ố i dướ

47
dạng t = K X,X trong đó ( « x ) x ^ x là một họ phần

t ử của ^ — T ớ i giá h ữ u bạn.


T a đ t n £ n g h ĩ a h : X - > ti
/s7
a x 1-1» £
x axg(x)

Ta b â y chứng m i n h r ằ n g l i là m ộ t V - đ ò n g c â u . T h ậ t v ậ y

vp, ĩ 6 V, vt = y a*x, Ì ' = • V a^x € I , ta c ó

^ ả X
a x =
li (3 2 ]C * )
h(6t -t- T I ' ) =
í' axX í - T

X X

= h ^ (Pa, -ị- y a ỉ ^ x = £ + T*;)g(x) =

X X
a g(x)+Ỵ a g ( x ) = p h ( t )+ Ỵh(t,)
= p £ * E* •
. . , • <f ....
h l à m ở r ộ n g d u y nhất c ủ a g , v ì n ế u h ' c ũ n g là m ộ t
V - đ Ò n g c ẩ u mệr r ộ n g c ủ a £ t h i , Vx $ X , ta p h ả i c ó
K
h'(x)4w = K x ) ,
ẩo đó ^

h' 01*1^ = ^2 = ^ « g(x)aes


Jl

X X K Ỉ
-»••(.£« í)
X
Từ đỉnh l i t r ê n suy rai CẤC h ệ quà sau.

48
. b) He q u ả í Giả sử T là mội V-môđun tụ do với co
tộ (Xi)u trong đó Ì là một tập họp khổng rỗng. Giả sở
ụ là một V-môđun và, ({/Oi la một họ phần lu cùa Ai,
chí sổ hóa bởi củng tập ì. Khi đó lòn tại một V-đòng
cáu duy nhất h : T \L sao cho h ( x j ) = J i , v i £ ì.
Thật v ậ y c h i v i ệ c xét ánh x ạ g : -*M

Tà áp đ ụ n g đ í n h lí t r ê n . I
c) H ệ q u ả : Với các kí hiệu trfv, lưu (Ị/i)j là một ce
tở của AI thì h là một V-đẵng câu.
Thật v ậ y , t í n l ạ i m ệ t V-đồng cấu duy nhất k : M '<-* Ì
dào cho kíyO == X i . v i £ ì v à r õ r à n g bk — I M và
k h =• Í T - V ậ y h v à k là n l i ữ n g đồng cáu nghịch đảo
của nhau. • •••ĩ
d) H ệ q n ả : Hai V-môdun mà các cơ sở có cùng lụt
lượng thì (lầnq c á u ;
ĐÊU n à y suy r a l ừ h ệ quả 6.2.3. I

3- Q u a n h ệ g i ữ a v - m ô đ u n và v - m ô đ u n tự do
"Đinh l i : Mọt V-inôdvn M đều đ
ny câu VÓI một mô-
đun thương của mội V-Iiìôđun tự do.
Ì b ạ i v ậ y , giả. sử X là m ộ i tập sir.b của M , chẳng bạn
ta cỏ t h ê l ấ y X = M. Xét V-mcđun l ẩ do T sinh b ơ i X,
(X)
T = V . K h i đ ó p h é p n h ú n g i = X I - * M m ờ rộng đ ư ợ *
t h à n h một V - đ t n g cẩu ( k y n h í t , h : T - > M . \ Ì X =a
= i ( X ) —" h(X) c : h(T>, và \ì X sinh ra M , nên ta cỏ
M = <x> C h(T). M.umg m ạ i k h á c h J ) c M nền
h(T) — M , tức l à h l à n ọt ( c à n c ẩ u . Theo định lí đ ò n g
c â u m ô đ u n , la có M = s T / K e r h . I
Già sử M là m ộ t V - m ô đ u n h ữ u h ạ n sinh v à c ó m ộ f
t ậ p sinh gôm n p h ầ n l ử (n > 0 ) . V - m ô đ u n t ẩ do T sinh
,1

4—9f) to
n
ra bôi a phần l ử đỏ chính là V và theo phép chứng
ainá trẽn h : v » -»• M l à một toàn cáu, vậy M V /Kerh. n

n
Báo l ạ i , nêu tồn t ạ i một loàn cấu h : V - * M (n > o)
thi V o € M, 3x Ế V " : h(x) = m. V i V" t ự d o VỚI cớ
n

lớ li ụ <; ỉ < n) nên ta cỏ X= c t i l i . Vậy m = h(x) 5=

ĩ=l

«h ỉ V Kịli Ị = ý 0Cjh( i ) . Như vậy Mđưọc sinh bời

oác phẫn t ử hcli) (J < i < n), do đó nó hữu hạn sinh.


H* quả i MỘI V-inôỉun M là hữu ton sinh nêu và
thỉ niu nó đàng cấu vời mót mrìtĩtin thương của một
s
nôđun V với mội n > 0 nào đó. I

57. TÍ CH TENXƠ (Temor)

(. C á c địmh nghĩa
Ảnh xạ V-song tttỊ/ĩn tỉnh i Già sử M, N , p là b»
aỏđun trên vành giao hoán V . Một ảnh xạ f : M X N - »
Pgọi là V-iOTtg lUtỊpn (inh, nếu và chỉ nêu V x , x' ^ ì i ,
Qr, ĩ * € N T à Va, a' 6 V, la có
f(ox + y) = «f(x. y) .+ ' f ( x \ a y),
f ( x , ày i a'y') = af(x, y) + a'f(x, ý ' ) .
Sòi cách khác, Vy € N, ánh xạ X I — ỉ(t, y ) từ M t ớ i
? là V-tuyến tính, và Vx € M, ánh xạ y Ì— f{x, y) từ
à t ớ i p là V-tuyởn lính.
Nêu í va g ìà hai ảnh xạ V-song tuyến lính t ừ
t h ì r ỗ r à n f v à
lí X N tới ể +g à f ( a 4 V ) còng là
•àững ảnh sạ V-song tuyên tỉnh từ M X N l ở i p và t a

iff
d ễ d à n g t h ấ y r ằ n g t á p h ợ p các ảnh xạ V-song t u y ể n
N
t í n h t ừ M X - t ớ i p lập t h à n h m ộ t V - m ô đ u n .
Tích tenxơ. Cho hai V-rnj(ỉun M , N ta gọi là (Ích
ten ơ của chúng mót cặp gom V - m ô đ u n T và một ÍMb
x ạ so:ig l u y ể u l í n h <z,: M X ^ - * A'
thỏa mãn l í n h ''hất univécsaa s a u : M « w — p
3
V ớ i m ọ i á n h x ạ V-song iĩiyôn t í n h ^
g t ừ M X N l ớ i m í t V-mỏ:ỉun b á t kì Ị ^
p , tồn Lại mội V-dòng Cfiu duy nhẫl
h : T —» Ì* sao cho b i í u đ ổ sau giao h o á n , lúc là
g = hcs.
(Ta cũng nói ánh xạ g được p h â n t í c h một c á c h duy
nhổt qua t í c h l e n x ơ <Z).
M ệ n h d è : Nêu cặp (T, <Z) là một tính tenxơ cùa các
Y-môđun M và N thì q,\ủ X N) sinh ra T.
M„H ĩ _ T T h á t v ậ y , g ọ i A là m ô đ u n con của
h
N. - /Z T sinh bài "£(M X N ) , A = <<S(MXM'>.
K h i d ó <z xúc định m ộ t á n h xạ g ?
H' h ló M X N - * A sao cho i g = <z t r o n g đa
i là p h é p n h ú n g A v à o T.
Theo t í n h chất u n i ^ é c s a u c ù a cặp ự , <Z), t ô n t ạ i duy
n h ổ l một V - đ ò n g cấu h : T - * A sao cho g = h<2. Ta
b â y xét l)i*u đ ò MN
Vi (ill) cs*=i(h^) = i g = : c s = l . c s , ^ y
nên l ừ t í n h chu. univẽ csan suy ra >». XỈA
i h = Í T , do d ó i là loàn á n h , t ừ đó
H ì n b 1
ray ra A = <C£(M X N)> - T. •
M*nb đ ề : Nếu (7. <2» 1>,7 ( T '
f t M nATrng / f . - / i e-n-
xơ cử ì các V-ntôđim M oà i V , / A i / ổ n í ợ i m ộ i V-tiằnq
Cấurínụ nhã! Ị, . 7' _» 7" sao c / ỉ0 cg' — ( n ó i ỉ,jÉ c(

feftớ'% nến . í ' 7 ỉ ten.vì cùa một cặp V-rnỏtỉun tồn lại íhì
nỏ là <iu.j nhài, xê xích một đẳng câu ì.


Thật vậy v ì ( T , <£) l à m ộ t l í c h l e n x ơ c ủ a M v à N
nén t ừ tính c h á t u n i v ẻ c s a n - c ủ a n ó suy r a t ồ n t ạ i m ộ t
V - đ ò n g c ấ u d u y n h á t h : T — T ' sao
M „ N z r cho p = h<z, t ú c l à b i * u đ ò sau g i a o
hoán :
KM r L ạ i v ì (T*, <%') c ũ n g l à m<Yt l í c h l e n -
x ơ t a C n n n m
R\n% tồ " ^P ^' ^ ' ° ^
V-đòi g c ẩ u duy nhất k : T — T sao
c h o (Ị, = k c g \ T ừ đ ố , suy r a cg' = h<£ = h k c g ' = Í T , <£?Ì
(g = k<&' = k h ( £ = Co t í n h c h ấ t u n i v é c s a n c ủ ạ
t í c h t e n x ơ , ta c ó h k = Í T , v à k h = J . V â y h v à k l à T

n h ữ n g V - đ ẳ n g c ấ u nghịch đ ả o của n h a u . I

2* Sự t ồ n t ạ i cửa tích tenxer


ai G ầ i c l à V - m ô đ u n l ự do s i n h b ô i t á p h ợ p M y N :
G = v ( M X N ) . M ỗ i p h ầ n i ử của c đ ề u v i ò t m ộ t cách
:

duy n h ấ t d ư ớ i dạrg một tố h ợ p luyến lính những phần


t ử (X, yỹ € M X N :

trong đ ó (o<( .)) là mội hầ v ớ i g i ả h ữ u h ạ n . Gầi D là


tnổđun con (ủa c sinh l ở i t ấ t cả c á c p h ầ n t ử c ó dạng
(ax + a'x', y ) — a(x, y ) — a'(x*, y ) ,
(x, ày 4- a ' y ' ) — a' x , y ) - a'(x, y')

BM T = C / D vô. k í h i ệ n ả n h của (x, ý ) t r o n g ả n h xạ


l ự n h i *n p : c -* c/l) = T l à X ® y . V ì t à o ] h à n l ư
(x, y) sinh r a c, v à v i Ị) l à If á n c ẩ u n ê n c; c Ị)Lằn t ử
X <g) y s i n h r a T. T h e o n p a v đ ị r , h Ì g i ũ a c ủ a T l õ r à n g
ta c ó :
(oi + aV) ® y = oc(x ® y ) + «•(•-• ® y)
X O (ày + « ' y •) = «(x ® y) + a'(x ® y»)
Nói một c ủ . ; ; khác, á n h x ạ
z : M X N — T
(x, y ) I — X <g> y
là V-song tuyến t í n h .
V i . là V-môđun tự do s h h ra ì) TÍ l i p M X N , nôn
m ọ i ảnh xạ g tử VI X N t ớ i một V - m ô đ u n V đ ì u m ở
rộng được .hình m ộ i V - ỉ ôn. Ị cáu g : C -» p. Nêu ngoài
ra, g còn .à V-soag tuyến tính, t h i g t r i ệ t tiêu t r ồ
các phần t r si 'ì h c ủ i D và do đ i t r ê n t o m bộ D ,
t ứ c là D cz Kerg. Vay Ihco tính c h i i t u n i éc an của m ô -
đun t h ư ơ n g , lòn tụi duy nhỗt 111" l V-đòng cỗu h : ' i =
= (.ỊD -* i sa ! h o la có g = h p , l ử đ o M i y r a , V X , )) e£
J

€ MJX N : g X, y ) = g ( , y ) = hp(x, y) = h(x @ y ) = r

= hz X. v ) , tức l i ! g = í) Z-
Bà gio' ta h a ' chứng m i h rXng l i là V-đồng cỗu
duy nhỗt tử r t ớ i p co t nh chai ỗ y . T h ậ t V i í y , nếu
g ÉT- Ị ĩ = h z< '.rong d ó h' cũi g là mót V-đồ! g cỗu
từ T í ớ i i ' l i : ' , vì m ỗ i p h ầ n l ử t £ T đ ề u có dạng

Ciifxi (X, ý , Ị , liên

li li
h X !
h'(t) = ' ( J 2 *^ ® ý) = 52 * > h ' ú i ® yỌ =»

1-1 i=I
n n li

, £ :
á c ^2 «ib 2(xif yi) = 2^ fc'h^Ui' = ^ » i h ( X i ® J » )
i^l 1 « ! i=|
ti
ah Ci x y = h<t)
" (li ' *® '^) *
Vậy b = h\

13
ì ỉ 3X1
vay (ij ® l > ) là i ĩ i ộ U ơ sỗr của M <g) N, do đ ó M ® N
J k l

là một V-môđun l ự d o . |
d) H ộ quả : Nếu M oà N là những không gian t ectơ
hữu hạn chiều trên một trường T thì M $Ĩ)TN cũng lá
một T-không gian hữu hạn chiêu, và ta cỏ :
dịm ựd $?N)—. dimM X dÌMìN
ũ) Xét tích tenxơ N <8)TN của T-không gian vector N
v ớ i c h í n h nó. Mọi veclơ a N ® T N đều viết được một
c á c h duy nhất dưới dạng :

Các «M £ T được gọi là các thành phần của tenxơ u đôi


với cơ sỏ- (li) (Ì < i < n). Khi thay đôi cơ sờ, ta có thế
tính được sự thay dồi tương ứng cho Cílc thành phần
đ ó . G i ả i tích tenxơ cỗ đi^n m ô tả rác phan l ử của tích
v
tenxơ N ® T i ', gọi là các /en r ơ hai lần phùn Nén chặ
bằng các thành phần đỏ \ à s ự biến G ố i của chúng khi
đ ồ i cơ sĩr.
Đặt N* = H o m (N, T ) thì N* cũng là một T-không
T

gian véc tơ. Dễ thấy rằng dim N* = n = dimN, và nêu


(lí)i (Ì <Ị í n) là mội CƯ SÓT của 'Ì-không gian veclơ N,
thì (lặ)i (ì < j < n), với li(Ii) =.a,j là một cơ sở của
T-kliông f?ian v e c ơ N*. M ỏ i phần tử của tích tenxơ
N ® v N * , gọi là một ỉenxơ một lán phởn biến và một
lan hiệp Hể/!, đều co một b i ù i Ihírc duy nhất đ ư ờ i
dạng SaỊlt ® li Ú t j = ì n). Nó đ ư ợ c xác định bời
các thành phần oe) của nó trong các cơ s ố đối ngẫu
Tà (li),.

•4
§ 8. DẪY KHỚP
Ị. Sịnh nghĩa
ậ) M ộ t dãy h a i V-đdng cẩu :
ỉ i
M N p
Ịệk là khớp hoặc khớp tại N, n ế u và chi nêu ì mí' ra Kerg.
Biều n à y có nghĩa l à Ị gf là ả n h x ạ k h ô n g ( I i u f c K e r g
vật m ọ i p h ầ n t ỏ n £ N sao cho gịn) «s 0 đ ề u c ó d ạ n g
ni r= f ( m ) , v ớ i m ộ t m n à o đ ó thuộc M (Kerg c I m f ) .
f
Chẳng h ạ n , d ã y 0 M -»• N là k h ớ p n ế u và c h i n ê u
f '
ị , là m ộ t đ ơ n cấu, dãy M ->• N - > 0 l à k h ớ p n ế u v à c h i
© i u f là m ộ t toàn cấu.
M ộ t dãy d à i n h ữ n g V-đồng cẩu :
ft fa
Mo Mi —• M2 —* ... M»_1 — I . Ma
g ọ i là khớp, n ế u v à chi nếu m ủ i dãy ( f i , f i i ) là k h ớ p
+

t ạ i M i , ĩ = 1..... n - 1. N ó i r i ê n g m ộ t dãy k h ớ p d ạ n g

-?ởi các V - m ô đ u n không, và do đ ó các V-đòng c ấ u k h ô n g ,


t ạ i h a i đ ầ u g ọ i là m ộ t day khớp ngăn.
b ) Chẳng h ạ n , nếu N l à m ộ t mổđun con của M , t h i
p h é p p h ú n g c h í n h tắc : i : K-* M Tè p h é p c h i ê u c h í n h
tắc p : M - * M / N cho m ộ i dãy k h ớ p ngắn :

(I)
X ê x í c h m ộ t đ ẳ n g cấu, m ọ i d ã y k h ớ p
ngắc Imt „,£ N

4ỀĨ1 c ổ dạng (1). Thật vậy, vì f là một


đ ơ n c ẩ u n ê n ta cỏ b i ê u đ ồ giao h o è n Hình 26

5-9S 65
trong đỏ ỉ' là mội đẳng cẩu và i là phép nhưng
chính tắc.
Mặt khác, vì g là một toàn cấu nên
N
- " H/Kerí ta có b # u đ ồ giao hoán
trỏng 'đó g là ữiột đẳng Ềẩu và p '
1

.ỳ |)hểp1(ífaiếk chín h tắc


tì&plại, / l à đườc T>i£u đồ giao hoán

ụ - V
0—— M —— N —-— p-

, i ! ]? l í .
Hỉnh 28
Biêu đò è à y chứng íô Tầng kê xích một đẳng cấu dãy
k h é p ngắn 0 -> M -*:N-> P -+ 0 có dạng ( ì ) .

2- Dãy khép ngân chỉ ra


*) Đinh nghía. Dẩy khớp ngắn

0 M - * N p 0
gựi là <í/iê ra, tiểu vầ chi'nêu I m f =r Kei-g là teột háng
tử trực tiếp của N.
TAí dụ ĩ nếụ M và p là nhưng V-mổđan thi dãy k h ớ p :

troteg ttóỊjsi là phép nhÚBỊg chính tắc l ừ M- VÀ l ớ i M © p


và p l Ĩằ phép chiêu chính Ạắc từ M X l — M © p t ớ i p , }

j
là một dãy khớp Ị|g|n chẻ ra, vỉ j ( M ) * i k riìựt Bặng
M

t ử trực tiếp của is. © P .


b) Các đột trưng. Che dig khớp ngần
í í
0 - V M - * N -> p — 0 (1)

Các khẳng định sau đỏg về day ( í ) lá tương đương


í) Dẫy ( í ) chẻ ra,
2) Tồn tại một V-đòng cấu l : N - ằí SÍO cho tỉ = 1uf
3) Tòn tạt mội V-đÒng cấu s : p -> N sao cho gi — / . p

Khi các đữu kiện tương đirơn§ đó được th


c hiện thi
N s=! M © í
ì) =• 2) í cảm sinh ra m ộ t V-đồng c ấ u í• ĩ M — f ( M ) .
Vi Í'(M) l à một hạng t ử trực t i ế p của N , n ê n theo m ộ t
ă | c t r ư n g của hạng t ử t r ự c t i ế p , t ò n t ạ i một t ự đ ồ n g
câu u của N sao cho u(N) = f ( M ) ; u cảm sinh m ộ t t o à n
câu u ' : N - > f ( M ) . Ta định nghĩa

t = f ' - v r ^ u - U
u — « - Ki ; l

Vòi m ọ i X £ M , nếu f ( x ) = ìx^= ị w


Í ( M ) Z Í ; V 1
= u'(y),) y i N, thìu'f(x) = "
= u'(u'(y)) =» u(y) = f ( x ) . T ừ H h 2 9

ỉ ó suy ra ( t f ) ( x ) = f - ' ( u ' X


X (t(h) = f ' - H f ( x ) ) = X. V ậ y t f = IM.
2) => Ì ỉ Xét f t : N — N . Ta co ( f t ) ( f t ) = f ( t f ) t M I
f t
= f(íii)t = - M ặ t k h á c , vì t l à toàn cấu nên t(N) = M ,
do đ ó f ( t ( N ) ) = f ( M ) . V ậ y theo đặc Irirng của hạng t ử
t r ự c t i ế p , f ( N ) là một hạng l ử t r ự c l i ể p của N . Do đ ỏ
dãy (1) chẻ r a .
t) => 3) Vì g l à mội toàn c ấ u nôn g cảm sinh r a m ộ t
ỉ5

g ' : N/Kerg — p
y + Kerg i-> g'(y + Kerg) = g(y)

67
M ặ t k h á c , nếu Q là một m ô đ u n con phụ c ủ a Keng = in
t r o n g N , t h i lòn l ạ i một đẳng cấu

* = p—t> h : Ọ N/Kcrg
9
'J \ \' y I— li(y) = y f Ke ro
G N / K e r g Ta đ i n h nghĩa s là tích
1 1 , - 1
ăTÌMA 30 ,8* X T „ , j „
p — » N/Kerg — • Q -—* N
ỉrong đ ỏ j là p h é p n h ú n g chính tắc.
V/- £ p , giả sử y N sao cho z — g ( y ) . ta có
g(s(/)> = g ( j h - i g-Hz)) = g i j h - ' g ' - H ^ y )) =
= g i j h - ^ - H g ' i y -ì Kerg))) = g ( j h - i ( y + Kerg)) =
= g ừ ) = z- Vậy gs = l p .
3) => J) Đãi Q = s ( P ) ' = sg(N) (vì g là t o à n c ấ u ) . \
B € N , ta có g(n) — sg(n) a= g(n) = gsg(n) = 0. Ví
n — 8g(n) = n i 6 Kerg. T ừ đ ó n Ể Kerg -ự- Q ' do í
N = Kerg + Q. M ặ t k h á c , nếu n <s K ^ r g A ọ thì g n) =
• ầ ri s(p) ; suy ra í) = gs(p) = p, do đ ó n — 0. V i
s =* Kerg © Q và Kerg là hạng l ử t r ự c l i ế p của
đ o đ ó dày (1) chẻ ra.
K h i các điều k i ệ n a), b), c) đ ư ợ c thực h i ệ n , Ui
chứng minh t r ê n , la cỏ N = K e r g © Q. N h ư n g Kerg
= ỉ rai' ~ M . , còn Q = s(P) sa p , vì v ậ y N ^ M V.
&• Bố đ ế năm
Be g i ớ i thiệu p h é p chứng m i n h bẵng c á c h « s ă n l i -
b i ê u đ ồ », ta chứng minh « bò đ ề 5 » sau đ à y .
a) M ệ n h đ è . Xét bưu đồ giao hoán cóc V-môđunị
v~độrìq cấu với các dònq khớp
u, Ui U i

u M, -2- MỊ — ~ M Y MJ

Ĩ' ĩ* ị' 3
ự* ự

68
1) Nia fi là toàn cầu, /"à, f 4 lá đơn cấu, thì f s í i
đơn câu.
2) Nếu fĩ> lá đơn râu, f t , ft là loàn câu, thi [3 lá
loàn C Ú I / .
3) Níu fi là toán câu, /*a, fị lá đãng cáu, và / 5 lề
đon cữu, thì ị*3 là đẵng cáu.
í. B ỉ chiêng minh u là đ ơ n á n h , là chứng t ỏ r ẵ n g
"nếu Xỉ é Ma thỏa m à n h(xị) — 0 Ỉ M x = 0. s

T h ậ t v ậ y , ta có n = v ( 0 ) = T f ( x 3 ) = f u ( x , } , do
3 s 3 4 3

kinh T u ô n g thứ btí giao h o á n . Vì f là đan ảnh H ê n 4

U„(X3) = 0, tức ià X 3 ổ Ker u >= Irrra . do dòng t r ê n : 2

khớp. Do đ ó tòn l ạ i X 2 6 M sao cho X 3 a = u ( x ị ) . V i


2 2

0 = f ) ( m ) B ẽ n 0 = f U j ( x 2 i = V f 2 ( x s s d o binh
3 vuông
2

t h ứ h a i giao hoán. Vậy fz(xz) 6 K e r v = I m v j , đ o dỏng 2

d ư ớ i k h ớ p . Do đ ó tồn t ạ i Vi £ N i sao cho Í2(x ) = v ( y i ) ' 2 a

Vì f i là t o à n ả n h , nên t ồ n t ạ i X t £ M i sao c h o f i ( x j ) sa
= y . . Do dư f j ( x ; i ) =a V ị ( y i ) = V l f l ( x i ) = f 2 U l C x i ) » do
h ì n h v u ô n g t h ứ n h ấ t giao hoán. Vì f là đ ơ n á n h . nên 3

l u ị dù suy ra X2 — U 1 Í X 1 ) , vì x = u (xg) nên X 3 = » 3 2

— U j U i ( x j ) — 0, do dòng t r ê n khớp.
2. ĐÊ chứng minh fs là toàn á n h , ta chửng tỏ rằng
m ọ i p h à n tử ys ỳ N j đều có t ạ o i n h bỏ-i f . 3

T h ậ t v ậ y , ta có V j í y ) € N . Vì f là toàn á n h n ê n
3 4 4

tồn t ạ i x <~ M
t sao cho f i ( x ) = v f y ) . Đuôi theo
4 4 3 8

trên b i ê u đò, ta đirợc \ ' 4 f ( x , ) — V 4 V ' y 3 ) = 0, do d ò n g


4 3

d ư ớ i k h ớ p . Vỉ hình vuông t h ử t ư là giao hoán n ô n l a


có f : i U ( x ) = v / 4 ' x Ị • = I ) . V i f
4 4 à đơn c ấ u , nên 5

IU(X4) = 0. Vây Xi € K e r u = Imu3, do dòng 4 trên


khớp. Do đ ó tòn t ạ i xa (~ M-3 sao cho X 4 - u ( x ) . Bvtôi 3 3

theo t r ê n biêu do, ta được f i x ) = f u . i ( x ) . V i hỉnh 4 4 4 s

vuông t h ứ ba là giao h o à n nên ta cỏ f'4 - 4 ) — vĩUíxì),


V i Iị{xì) - = v ( y a ) , nên tít cổ v , ( y ) = vsfs(x3Ị, l ừ đ ó
3 3

(j v
V (y3 —
3 = - ỳ y >'3 — í a ( x j ) 6 K e r T s = I m v , đ o
dòng d ư ớ i k h ớ p . Do đ ó t ô n t ạ i y £j Na Sao ctìio y j 1 2

— f j ( x » ) = Vỉ(yi). \ ì i2 là l o à n ánh, nen ton lại %2 € M


sao cho y t = f ( x ) , từ đó V j ( y ) =
a 2 2 2 f 2 ( x ) • - - ys
2 — f .{xa,
Do h ì n h vuông t h ứ hai ỉa giao h o á n , ta c ó f ; U ự x ) ị 2

• = y i — f j ( x a ) . Do hình vuông t h ứ h a i là giao hi C Ố P , ị


có fjU (x )
3 2 — Vjfỉ(x2) = y 5 — Í'J(XJ ) . Và từ < >•') va =
•ạt f a ( u ( x ) +
2 2 XÍ;.
3; Suy ra từ 1) v à 2 ) . I
M ộ t t r ư ở n g hợp dặc b i ệ t của b ồ d ề ít là « b ô đề nár
» g ẳ n a san đ ẳ v .
b) H ệ q u à : CÀO đ ồ -..lún hoan tóc V-mòniun Vi
Ỵịđòng cấu sau, trong đè các dòng là khớp :

n
í/

í) Nếu f và h là đan cáu thi g í ă n g vậy.


2) Níu ị vá h là ioòn • âu thi g cũng vậy.
3) Níu í vả h lá đẵng cấu thì ọ cũn J vậy.
4. HÒM t ử Hem V* dãy khớp

».) M«nh d* : Níu M là một V-môỉỉun bát kì vá


f
T *
- 0 N" - > N — N ' ơi
ỉà mật dãy khớp bất kỉ những V-môđun và V-đỒnị
cấu, thì dãy cỏm sinh nhữnri V-mỏđun và V'đồnfỊ cữu
t à m ộ t dãy k h ớ p ngắn t h ì l i ệ u các d ã y sau đ á y
Hom(l M f) Hom ()M, g)
Hom»(M, N) -

Houi (M. ]S"j T

cũng khup.

Tế
Chỉ cần chửng minh răng dãy (2) khớp tại Honiv(M, N)
ì đế chứng minh nó khớp tại tỉom (M, N') thì chỉ việc T

ip (lụng két quà đó vào dày khỏp 0 0 -* N ' -+ N.

Vi :
rfom( í M,r g ) Hom ( Ì M , f) = Hom( J , gỉ ỉ = Hom (Ì , Oi =• 0
u M

lên ta có im H o m ( l » f) £ Ker H o m ( l , g).


M M

Đào l ạ i , g i ả s ử V 6 Hom(M, N) T à v 6 K e r l l o m j j j i , g ) .
Khi đó ta có I l o m ( l M , gWv) = gv = 0. Vậy [mv C
C Kerg = Imf. V i f Ix một đơn chì nên tòn t ạ i một
sẵng cỗi! j : ì mí" s N ' sao cho í'j — i, (rong đó i là
phép nhung lmf VÍÍO N. Ta dính nghía một V-đồn# cẩu
u : M - » N'
X I - * u(x) •» j(v(x))
Rõ ràng u €E Hom(M, N') vồ yx € M :
fu(x) - f(j(v(x))) = iív(x)) =x v ú )
Điều này c h ứ n g [ỏ V = fu s FOIĨI(1M. f ) ' u . V ậ y ta
l ó Ỵ ệ Im H o m ( l , f ) và đo đ ỏ K e r H o m ( l , g) se
u M

S E ỉm Hom(l 5!, f ) . H
b) Mệnh đè. iVếiỉ N là một V-niôđun búi kì vò
f
> «
M -* M - * M" - * 0 (3)
l à mđí áũy /rAó7» ủ
/ /tỉ những V-môđun oà V-đồng
táu, thì dãy cảm sinh
Hom(gtlN) í Hom(f, I N )
0 -> Honiv(M", N) — > Hom (M, N) -
v >
íiom(f< IN)
* H o m , ( M \ N) (ị)
câng khứ Ị)
Cưng như trên, chỉ cằn chứng minh rằng dãy ( 4 )
khớp tại Hom,(M, Ni, lức [à Im Iiom(g, 1 ) = 3 N

= Ker Hom (ỉ', I N ) -

í í
Vi
H o m ( f , I N ) Hom(g, J ) = H o m ( g f , 1 ) = Hom(0, I N ) ế=ro,
N N

nên I m Hom(g, 1 ) c: Ker H o m ( f , I N ) .


N

Đảo l ạ i , g i ả sử V 6 H o m ( M , N ) v à V 6 Ker H o m ( f , l r ^
T

K h i đ ó tá c ó Hom(f, I N ) ( v ) =* v f = 0. V ậ y I m f ==
= Kerg C K e r v . Vì g l à m ộ t t o à n c ấ u
•J V L n ê n theo ẩ ị n h lí đ ồ n g c í u tống q u á t , t ồ n
Ị V • t ạ i m ộ t V - đ ò n g s ấ u duy n h á t u : M ' - * N
• sao cho ta có V = ug = Hom(g, I N ) ( u )
t ử c l à v €
ữ í <rt I m H o m (g, I N ) . D Ó đ ổ Ker
^ Hom(f, I N ) É I m Homíg, IN).
c) Một dãy k h ớ p dạng M* — M - * M " - * 0 g ọ i l è mAt
dõỵ ngân khớp phải. Mệnh đ ề (8.4.1) khẳng đ ị n h r Ố n g
h à m t ử Hom(—, N ) , k h i cố đ ị n h N , chuyên m ỗ i d ã y
ngắn k h ớ p p h ả i t h à n h m ộ t d ã y ngắn khớp t r ả i . Còn
m ệ n h đ ề (8.4.2) t h ì khẳng Í Ịhh r Ố n g h à m t ử H o m ( M — ) ,
v ó i M CỐ đ ị n h , chu yến m ộ t d ã y ngắn khớp t r ả i t h à n h
m ộ t dẫy ngắn k h ớ p t r ả i . Đ ế d i ễ n l ả các tỉnh c h ấ t n à y
ta n ó i hàm tử Hom khớp trái.
Nêu 0 -* E — F — G — 0

là m ộ t d ẫ y k h ớ p ngắn t h ì l i ệ u các d ã y sau đây


o - » H o m ( M , E) - + H o m ( M , F ) — H o m ( M , G)
T v T 0 (5>
0 ~* H o m ( G , N) - > Ỉ I o m ( F , N) -* H o m ( E , N ) - > 0
T T T (6)
cỏ k h ớ p hay k h ô n g ?
Theo c á c m ệ n h đ ì (8.4.1) v à (8.4.2), ta b i ế t r Ố n g các
dãy đ ỏ khớp t ạ i hai hạng t ử đ ầ u . Còn b h ạ n g t ử t h ứ
ba t h ì n ổ i chung, c h ú n g k h ô n g k h ớ p . Ta h â y đ ơ n c ử
một thí dụ:
Giả sử V = z. Ta ĩ ẻ t d ã y k h ớ p ngắn

72
trong đ ó f là phép n h â n các số nguyên v ớ i số nguyên
m =fc ồ cố định, vít. g là phép chiếu chinh tắc z —> z = m

= Z / m Z . Đặt M — z trong (8), ta được dãy


m

0 - * H ọ m ( Z , Z) - H o m ( Z , Z) — H o m , ( Z , 2 » )
a a z m 0 m

Nếu cp Hom (Z«, '/,) thi ta cỏ m<p(T) = 9(in) = 0.


z

Vậy <p(ĩ~j - 0. do đ ỏ <p(k) = 0, v k ~ £ z . Từ đó m

Hom,(Zm, Z) = 0 và dãy t r ê n í l ố [hành :


ỵ-!-'M ếh,0 ~* 0 -* 0 -* H o m , ( Z , Zm) - * 0 m "ì
Nếu dãy này khíVp thì H o m ( Z , z ) = 0, d i ề u n à y í m m

rõ r à n g k h ô n g đúng. Những V-inôđun M sao cho d ã y


(ũ) bao g i ờ cưng khớp, g ọ i là V-môđun xạ ảnh. N h ữ n g
V-môđun N sao cho dãy (6') bao giờ cũng khớp k ọ i l à
Y-mỗđan nội xa,
!
,, ỉ 8
d ) M ệ n h đ ê : Nếu dãy o -*• E ~* F - * G -+0 khớp, vá
nêu T là một V-môdun tự do, thì dãy cảm sinh
Hom (lT, T í) Homv(lT, g)
0 -> Hom (T, E)T —*. Hom (T, F ) T —*
H o m , ( Í T , g)
Hom (T, v G) -> 0
cũng khới•
N h ư v ậ v , mọi V-môđun tự do đầu xạịánh.
Thật v ậ y , chỉ còn p h ả i chứng m i n h rằng dãy c ả m
sinh khớp, t ộ i Hom,:'!', G ) , tức là H o m ( l i \ g) là toàn
ánh, tức là Vtp <c H0!11,(T, G), 3 ị ^ H o m ( T , (ì) sao cho v

H o m ( J , g) MO = g4 = Ị).
T

1
Vi T là Lự đo nên n ỏ cỏ một cơ sỏ X. X ệ X,
Ọ' x) ể 0 . Vì g là toàn ánh nên 3a ^ ỉ sao cho g(a) = •
= <p(x). Theo định nghĩa của rnôđun tự do v ớ i cơ sờ X ,
có một V - đ ò n g CHU duy nhất ỏ : T —» F sao cho ị ( x ) =3
= a,
x Khi đó r:Ị,( )
x - ' x), . c X. Vì vậy

gỶ = ? . •

73
éặi mỏầ tfe: N&ii iậy, khập, ngân
—F G —o (7>
•cặễ ra thi đầy éềm sinh
Hom 1,1) Hom (Ì, à)
0 —» Hon: (M, E)
T Hom,(M, F) — — - V
Homdt g)
— — - * Hom,(M, G) -» 0 (8)
<ũnq khớp chè ra.
S ê chứng minh dãy, (3) thóp, chi c ò n phậi chứng
minh ỉíom(1, g) là toàn ánh.
. Theo giả thiết dãy (7) chẻ ra. Vậy tòn tại một
V-đõng cấu a: G - » F sao cho ta có gs = la. Từ đó
suy r a :
Hom (lu,g) Hom ( I M , S ) te Hom ( Ỉ M , gs) = Hom X
.XOM,IG)= lHom(M,G)«
Điều này chứng tỏ rằng Hom (lít, g) là toàn ánh,đòng
.thời theo triệt đặc trưng của dãy khớp chê ra, d
y (8)
là khớp chề ra. Ét
5. H à m t ử tích tenxor v ệ ểSy k h é p
a) Mệnh đ è : Nêu M lá một V-mồđun bát ki oà
f
, «
N* — N -* N " - » 0 (Ì)
lộ mội Iiõỵ khớp ựgận phái băt kì những V-mớđunuà
V-ậỒrị(Ị cữu thi ệtỊậ cảm sinh những V-môđun ná
Ỵ-tí Ông icắu :
M (g) N ' - T M ® N M ® N " -+ 0 (2)
•cung khớp.

Xét dãy khớp M ® N* —* M ® N — L — 0


'trong đ ỏ l i = M (g) N/Im(lM (g) ĩ) là đ ố i hạt nhàu của
I M ® í' và h là chiếu chính lác.

74
Ta hãy so sảnh nỏ v ớ i d ã y (2). Tích ( 1 ® g) ( J ® f ) M M

ĩ Ệ gí B= 0, nên đồng cẩu I M <g) g phân tích


đ ư ơ c qua h, nghĩa là nó có dạng <ph, trong đ ó cp:
| _ * M p N", là một d ò n g cẩu. V ớ i m ỗ i y " € N " , do
g(N) = N N " tời] t ạ i y € N sao cho g ( y ) = y " . Ta
thấy rằng h(x (X) y) chỉ phụ thuộc v à o X và ý* m à
t h ô n g phu thuộc vào cách chọn V . Thật v ậ y , giã
sử gCg)«=g(yi) = y'- K h i đó g(y — y i ) = 0 , suy ra
y — y £ Kerg — [ m í , do đó có y ' $ N ' đề y — V j =as
t

== f(g'). Từ đó h u ® (y - yO) =» h(x Ổ f(yj) =


= h ( l ® i) ( X ® y ' ) = 0, suy ra h(x ® y ) - h(x ® ý ) .
N h ư vậy. ta đ ã xác đinh đ ư ị c á n h xạ (x, y " ) l-» h(x © y )
từ M X N " đ ế n L . Dỗ d à n g k i ề m tra l ạ i rằng á n h xạ
đỏ là son J tuvễn t i n h , v i v ậ y do lính c h á t univécsan
của tích tenxo', tòn t ạ i V-đÒng cấu ị : M <g) N " 1 - » . L sao
cho ị ( x 0 y " ) = li(x ® y ) , trong đ ó y 6 N sao cho
v à
g(y) = y'- Ta hãy chứng minh f . ị a Ỉ M ® N "
ị . ip M ì L.
T h ậ t vậy, TÌ M ® N " sinh h ỏ i các p h à n l ử X <g) y " và
9 • ị (x ® / " ì = 9 . h(x ® ý ' ) « ( Ì ® g) (x ® y ) « ( I y"), ố
nên <p . ị = Í M ® N " -

Vì h là toán cáu liên L sinh b ố i các p h à n t ử h(x ® y ) ,


trong đ ỏ í ê M, y 6 N . Nhưtiị) ị>. <p . fa(x ® y) = V X
X Ợ ® g (x ® y) = <ị»(x ® g ( y ) ) =» X ® y , v ậ y ị . ẹ = ít.
D ó .đỏ ị và <p là những đẳng cẩu nghịch đ ả o nhau.
Xét biếu đ ồ giao hoán :

M0 A — i ..J

Ĩ .ị......
TỊ-; TÓ
« 'M
Vì dòng trên và dông đười chi khác nhau bời một đông
c ấ u và vì dòng trên khớp nên dòng d ư ớ i cũng miởo- J | -
b) Hiên n h i ê n , ta cũng có dẫy k h ớ p : - í Ị
ẩm. • „ .. « ® m . wb-—:
N» ® M — * N ® M — N " ® M — a
vì N' (8) M gg M <g> N \ N ® M & M (g) N , N** ỗ& Ni â£
£ * M ® N".
f g
c) N ễ u 0 - * N* — N - » N " — 0 (5)
là một dẩy khớp ngắn thì liệu dãy sau : -jfettkti act
0 M # N' — M 6) N - * M • N" - * 0 (4)
có khớp hay không ?
T a biễt rẵng (4) khớp tại M (Si N v à M (gi N*y cồn
tại M O N * t h ì nửi chung nỏ không khớp- Ta hãy đơn
c ử một thí dụ
Đặt V = z và xét dẩy khớp n
f 8
0 -* z -* z -> z a — 0
trong đ ó f l à phép nhân các số nguyên v ớ i 2, g là toàn
cấu chính tắc z - » z 2 = Z/2Z. Nhân dãy trên v ờ i
N = Z2, ta được dãy
• _'• ' _ !<8>f I®g
0 — %% <s> z z 2 ® z _ z <g> z — Ọ
2 2

Day này khớp tại hai hạng tử sau, nhưng không khớp
tại bạng tử đằu. Thất vậy v ớ i X ® y £ Zz ® Z, ta c ó
(Ì ® f) (x ® y) = < ® f(y) = X ® 2y = 2x ® y =
er. 0 ® ý = 0. thành thử (Ì (g) f ) là ảnh xạ không
trong khi Z2 (g) z «f 0.
N h ư vậy h à m tử tích tenxơ chỉ khớn phải m à không
khớp trái.
Những V-môđun M sao cho với m ọ i dãy khớp (3)
1
dãy £4) bao giờ cũng khí * x> gọi là các \'-mốđun dẹt.

76
d) Mệnh d è : Níu M lở một V-môđun tự do, thì oái
mọi đây khớp n ,ân (Sỉ) dãy cám sính (ị) âm khớp.
Nói cách k h á c , mọi V-môđun lự do đêu dẹt.
Thật vậy, chỉ còn phải chứng m i n h rằng I (g) f là đ ơ n
ánh. Vì M tự do nên nu có m ộ i cư sở ( l i ) ị ^ j . K h i đ ỏ
m ỗ i phần t ử của M 0 N ' đ ề u v i ế t đ ư ợ c một cách duy
nhất d ư ọ i dạng :

V li 0 y;
.€1
trong đó ( y í ) i ệ i lá một h ọ v ọ i giá h ữ u hạn những phần
l ử cua N* (7 . 5,2).

Giả sử (J 3 f) Ị £ li © y | J = £ l i <g> f ( y ỉ ) = 0.
i€l ì
Khi đ ỏ ta có f ( y i ) = 0 , vi € ì . Vì f là đơn ánh nên
y ỉ = 0, Vi <s ì . Vậy Ker (Ì é f ) = 0. B
B) Mộah đ è : Nếu dãy khớp ngần
f "á
Ị) _ N' — N _ N" - 0
chẻ ra thi ươi mọi V-mốđan M, dãy cảm sinh
Ì ® i" I®g
0 - * M (X) N ' — • M ® N —• M 0 N" — 0
cữny A/iọ/) cAê a.
Thật vậy. theo g i ả t h i ế t , tòn t ạ i một V - đ ò n g cấu t
N - N ' sao cho l f = 1 , t ừ đ ó suy ra : N

(IM® t) ( J M o ỉ) = (lu 0 tf) a (lu 9 1 N )'=» IM.N-

Vậy dãy cảm sinh cũng khép chẻ ru. I


g) B* nêu một ứng dụng của t i ế t khọp p h á i của lích
tenxơ, ta hãy chứng minh k ế t quả sau :

77
Mệnh đè : Cho aậ là mót iđèan của vành V, M lá lít
V-môềun. Gọi eAM lù mỏđuiì con của M sinh ra bài q
phan tử có dụ nọ ax\ với oe € cA và X 6 Ai. Khi đỏ
M (X) (V/^) = MMM.
Thậlt vậy dãy k h ó ] ) ngần.

0
0 —^ Y -ĩ. V M —
trong đ ó j là p h é p n h ú n g , Ị) là p h é p ( h i ế u , cám 8 n
ra dãy ngắn khớp p h ả i

M 0 a4 — f M ® V _ > M ®(V/o4) — 0
Vị J (X) p là một toàn cấu nên theo định lí đ ò n g cẩ!
ta có
M <g> ựìiaậ) = M @ V / K e r (Ì ® p).
N h ư n g vì Ker (Ì (g) p) = I m (Ì ® j ) , n ê n ta có
M <g> (V \U) - M @ v / í m (Ì ® j )
Ta hẩy tìm I m (Ì © j ) :
n
I m (Ì ® j ) = (Ì ® j)

i=l

=ị ^ Xi (g) «i Ị Xi <s M , ai 6 A Ị.
1= 1
Trong đẳng cẩu chính tác M <g) V -+ M, phần tủi
n li
X i ® K ị ứng với aiXi. Do dó ỉm (Ì 0 j) ủng VỚJ

i=i 1=1
li

Ị £ Xia; ị — *m.
78
Vậy M ® (VỊvệ) = MỊỷịM. •
Nòi r i ê n g , nếu V = z, và «^ ^= nZ, thì V/«^ = Z/11Z sác z - a

Khi đô v ớ i m ọ i nhóm Aben M, ta cỏ


M © z, — M/nM.

§ 9. ĐẠI S O H Ạ N G H Ữ U HẠN THÈN


MỘT TRƯỜNG

ị. O ẹ l c v v n g v i đ ụ i ( ế t r ê n mệt trường
a) Dinh nghía : Một đ ạ i số A t r ê n một t r ư ờ n g T tà
mội cấu trúc đ ạ i số, một m ặ t là m ộ i không gian veclơ
trên t r ư ớ n g T, mật khác là m ộ t v à n h , nói chung k h ô n g
giao h o á n , sao cho p h é p n h â n vô h ư ở n g và p h é p n h â n
của v à n h giao h o á n v ớ i nhau, tức là

v« £ T , V 8» h £ A, a(ab) = (aa)b == a(ab), (ì)


và n h ó m cộng của không gian v e c t ơ và nhỏm cộng của
v à n h t r ù n g nhau.
N ố i c á c h khác, một đ ạ i sổ trên một t r ư ờ n g là một
k h ô n g gian -véclư trên t r ư ờ n g đó ' t h ư ờ n g gọi tà nặn
của đ ạ i số), trong đ ó có định nghĩa t h è m một p h é p
nhân kết hợp có đơn vị và p h â n phoi đ ố i với phép cộng
trong không gian veclơ và giao hoán đ ư ợ c v ớ i p h é p
n h â n vô hưởng. Nêu p h é p n h â n giao hoán thì la bữo ta
có m ộ t đ ạ i số giao h o á n .
SỐ chiêu của nền của đ ạ i số gọi là hạng của đại sốt
nêu nó L ũ i ! hạn thì d ạ số gọi là có hạng hữu hạn. Sau
đây ta sẽ chỉ xét những đ ạ i số hạng hữu hạn. V i v ậ y
k h i noi đ ạ i sổ bao giờ la cũng sẽ h i n i là dại số hạng
hữu hạn.
Một đ ạ i số mồ là một thề t h ì gọi là một đại 5Ố vớ 1

phép chia.

•7»
Giả sử A là m ộ i đ ạ i số t r ô n một t r ư ở n g T
Xét á n h xạ T —* A
a I - * «1

trong đó Ì là đ ơ n vị của A. Rõ r à n g n ó là một đ ơ n cẩu


v à n h . Nếu ta đồng nhất oe v ớ i a i thì ta có t h í xem T i l
một t r ư ờ n g con của A. K h i đ ó , p h é p n h â n v ò bướng!
trong t r ư ờ n g hợp tông q u á t vốn là một p h é p l o à i
<r n g o à i », nay [rùng v ớ i p h é p n h â n trong đ ạ i số A , vi
la cỏ
*a = o(J . a) = (x . l)a.
b) Nhộn xét : Cho một đ ạ i số A t r ê n một t r ư ờ n g Tị
Trong không gian vecto nền của đ ạ i số đ ó , ta chọn một
cơ sở a i , . . , , a « . MỊi phần l ử a A v i ế t được một cácq
duy nhất d ư ớ i dạng:

a = Dí a
1 1 -ị- ... -ị- a 8n n

P h é p cộng cốc vcctơ của A là p h é p n h â n vò ỉ n i ớ n ị


đu ọc đ u a ve p h é p cộng các tea đ ộ t ư ơ n g ú n g và p h é j
n h â n cốc loa đ ộ vồ vô h ư ớ n g đ ã cho.~;Ị. í ;

Tích của hai veclơ cơ sở ai và aj v i là m ộ t Ị hàn íủ


cua A , cũng bi?u thị đ ư ợ c một cách duy nhfil qua c ơ sỏ

Ejjkak . (2

k=l
Hệ thi ng phân lử eijk của trường T hoàn toìn xác
định phép nhàn ironụ đạt số A, Thật v ậ y , nếu
n li

a = V oLịãi b — y A
Ịìj 8j

i=l j=ĩ

80
thỉ ab = 2^ di Pj Hiflj = y ai ỊBj eijk av*
j I i,j,k
lì" nhiên khi ta chuyên t ừ cơ sở a i , . . . a„ sang một cơ
sĩr khác của đ ạ i s ố Ả, l i ì các vô h ư ớ n g Sijk sẽ thay đ ỏ i ,
lúc là trong cơ sử n ớ i đ o sẽ đ ư ự c xác định bằng m ộ i
« bảng n h à n », khúc v ớ i ( 2 ; .
Giả. sử bày giờ li là m ộ i k h ô n g gian veotơ h ữ u bạn
h i u i trấn mội trường T T r o n g K la chọn một CƯ sở
a„. Ta h y xác đ ị n h trong K một p h é p nhân sao
cho n ó t r ở thành một đ ạ i sấ t r ê n T«

li
Giả sử a — V otiíìi, b— V Pjaj

i=t j=l

Vì p h é p n h â n p h ả i p h â n phấi đ ấ i v ớ i p h é p cộng, n ê n la
p h ả i cỏ
n n

a a i a ỉ ( 3 )
ab= ^ (2 Pá ỉ) = EX/^i

1=1 j=l í j
Vi a j a j thuộc vào K, n ê n ta phải có ỊỊ
n

ajaj
ìịĩìị == Eijkak (i, j = Ì,..., n)

k=l
Ngoài ra phi^p n h â n l ạ i p h ả i có tính phất k ế t hợp,, vi
vậy p h é p n h ì n các v é c t ơ cơ sấ p h ả i luân theo l u ậ t kẽ Ì
hợp. K h i đó p h é p nhân các p h à n t ử của lí, tức l à các
tồ hợp tuyến tính của c á c veclơ cơ sờ, cũng sẽ có tính
chỗt két h ợ p . Vậy ta phải có
ai (aj ai) = (ai aj) aic (i, j , k = ĩ n )

6-99 81
Đỗ K cỏ m ộ t đơn vị la p h ả i y ê u t ầ u thêm r ằ n g i n
ĩectơ -cờ sở, à* chẳng h ạ n , thỏa m i n đ i ề u k i ệ n : aiai
~" ' - i ^ l * Mị —- 1» Z f , f lì

V ớ i c á c y ê u ( ầ u n h ư H Í P b â y g i ở l ậ p h ợ p K c ù n g vị
p h é p cộng của không gian K và p h é p nhân vỉa xác ủịi
t r ở thành một v à n h .
Ngoài ra l ỉ yêu cầu ( 3 ) suy ra ngay rằng ta c ó , V
b lí Va <c T : a(ab-) = a(ab) = ( x a ) b .
N h ư vậy la d ã d ự n g đ ư ợ c m ộ t đ ạ i số K t o à n T v í
không gian n í n là k h ô n g gian K đ ã cho.

2. Một »0 thí àìị quen trọng v ô đ$i sô trên mị


trướng
a) I I i * n n h i ê n m ỗ i t r ư ờ n g đều cỏ the xem l à một đi
số.cố p h é p chia, hạng Ì, t r ê n chỉnh n ỏ .
b) T r ư ờ n g số phức c là một đni số giao h o á n hạng
có p h é p chia, t r ê n t r ư ờ n g số thực R. Lác số Ì và i l ệ
{tành m ộ i cơ hở của nó. Trong cơ số n à y , bảng nhá
cwa nó là

1 í

í 1 Ì

1 i - t

í) Bây g i ờ ta đựng m ộ t đ ạ i số H, hạng 4, có phép chí!


tr£n t r ư ờ n g sỗ Ihực, k<?i là đại số quaifcnion. Bó là m<
đ ạ i su v ớ i CO' s ở Ì, ỉ, j , k và v ớ i bảng n h â n :
1 i j k

i j k

I k -j

j j k -1 ì

k k j -> -1

T ử b à n g n h â n n à y , ta n h ậ n t h a y n g a y r ằ n g p h ầ n t ử
ỉ l à đ ơ n v i của đ ạ i sò ì , v à p h é p n h ả n k h ô n g ụiao h o á n .
Đo k i * m t r a l i n h k ễ l h ụ p cùi) p h é p n h â n , la c h ú ý r ằ n g
v i c á c p h à n tu i , j , k t h a m gia t r o n g b ả n g n h â n m ộ t
' c á c h L ì n h đ ẳ n g (xê xích d'úu) n ê n ta c h ỉ v i ệ c k i ê m t r a
các đ ẳ n g t h ứ c san :

;ii) j = i ( i i ) . (ii) j - i (ỉj), (ij) i = i ( j i ) , (jỉ) ỉ — j ( i i ) ,


lĩ - i ( j k ) . V i ệ c ki*m tra n à y k h ô n g k h ó k h ấ n gì.
b â y g i ò ta h ã y c h ú n g n i n h r ằ n g l i l à m ộ t đ ạ i sổ v ự i
!
phe]) c h i a . ¥uỗu v ậ y lu c ầ n d ư a v à o k h á i n i ệ m sau.
M ỗ i p h ầ n t ử của Ì , g ọ i là m ộ t ^vatécnion, viết được
m ộ i Ci.th duy n h ú đ u ô i dạng

q = X t ậi + yj + 8k • !
v ự i vỉ.c h ệ sổ t h ự c a, p, Ỵ, 8.
Q u a t e c n i o n q = a — p i — YJ* — 8k
;
g ọ i l à liên hợp v ự i qua ér.nion q . T a dê d à n g k i ° m tra
ràng
qq* = q'q. q + q' = q + q'

2 2 2
qq=qq = s + p + ỴM s.
SỐ t h ự c k h ù n g â m n ((ị) = qq = q q g ọ i i à cAi/ft/J c ủ
<ị. ìsò b ằ n g k h ô n g k h i v à c h i k h i q = ơ.
Ta dễ thấy rằng
n(qq') = n(q) . n(q').
T h á t vậy la cỏ n((]q') — (qq') (qq ) — q q ' q ' q = (qt;Ị
X n(-.r) = n({|) . n(q"). Tử đỏ suy r.1 rSng dại sô (Ị Hít tị
nion khôn*] chưn trái- củi kl<.t>n) T h ã i váy n ê u «jq' ==
thì n(qq') — n(q) . n(q') -- 0. T ử đ ó n(q) — ơ he
n(q") = li, vạy q — 0 hoặc (Ị* = 0.
N ế u .Ị =h " và rio đỏ n(ij) =fe 0, thi la cỏ

<T
q
( n(Vr ) = ( 7T(^T ^ ) q
= 1

Vây m ọ i phíìn tử k' ác khôn.' của H đ ề u k h i nglực!


Do đó đụi số quát ỉ em on là m ộ i i h * .

3. Pịnh lí Frõbâniut (FrtibeniuO


Qua cr.c thí d ụ t r ê n , ta t h a y rằn:; t r ư ờ n g số Ihưc
là mội đ ạ i sổ g i a o h o á n , cố p l i é | ) chia. hạng Ì t r ê n ciiíi
nó ; t r ư ờ n g RO p h r c là một đ ạ i số ; iíio h o á n , r ó ] h(
chia, hạng 2 [rèn lì: th* quatecnion là một đ ạ i sô khò)
giao h o á n , co phép c h i a , hạng 4 Irvn R. Sấn đ ề đãi Ì
là ngoài cịo đí i sổ đỏ ra, còn có những đ ạ i s ì n à o <
phép chia và hang h ữ u hạn t r ê n R không ? Câu trị li
là phủ đ i n h . Đó là nội dun<ỉ cùa định lí n ố i liêng sa
d â y của F r ô b ê n i u s (G. Frobenixis 184Í) — J9J7).
Định lí : Tồn tại chi một đại sỗ tjino hoán với phị
chia, có hạng hữu hạn khác 1, trên trường số thực ì
đỏ là trườnq sô phức, và chì một dại số khônq gia
hoán với phép thin, có hạng hữu hạn ỉ rèn trường ì
thực li, đó là thề quatécnion.
T h ậ t vậy, giị sử A là một đ ạ i số với p h é p chia c
hạng n trôn t r ư ờ n g số thực H.
N ế u A có hạng í t h ỉ h i ê n nhiên A trùng với R.

84
Nếu A có hạng > 2 thì ta cỏ thế xem R là một t r ư ờ n g
con thực sự của ^. G i ả sử a ệ A v à a Ể H. Ta sẽ chứng
minh r ằ n g a là một nghiệm của một p h ư ơ n g t r ì n h bậc
hai v ớ i h ệ số th?c.
Vỉ A là một t h ô n g gian vectơ n chiề u t r ê n R, nên
n -ừ- Ì phần t ử ì, í,..; a p h ả i phụ Ihuộc tuyến tính t r ê n R,
n

tức là lòn t ạ i m ừ n g số t h ự c x , a i , . . » *n không hằng


0

không tất cả sao cho


n
a, + (Xia -ỉ ... f ot a n — 0.
Như ta đ ã biết, m ọ i đa thức t r ê n t r ư ờ n g số thực R
đều phân tích được t h à n h m ộ t tích những nhân t ử bậc
nhất và bậc hai bất k h ả quy trên R. A không cỏ ước
• ỉ a k h ô n g , nên í p h ả i là nghiệm của một nhân l ử bậc
ni ất hoặc một nhân t ử bậc 2. T r ư ờ n g hợp t h ứ nhất
không xảy ra v i a ậÉ R. V ậ y a phải là nghiệm của một
p h ư ơ n g t r ì n h bậc hai v ớ i hệ số thực.
Hơn nữa ta si chứng minh răng có the lim được
nhữnq sô thực a oà ộ, với cu =Ị= 0, sao cho phàn tử ì =
2
xa - f ạ có tinh chất lá ĩ = - í .
Thật vậy, ta vừa t h ấ y r ằ n g a là một nghiệm của một
đa thức bậc hai bất k h ả quy tròn R. Giả sử đa thức
đỏ là
X* + ỴX + a
V ớ i Y, 8 £ R và - 2 - _ 8 < 0. Khi đ ó la cỏ
4
2
a - f Ya + 8 = 0
Đặt - l i — 8 = — ỉ (s £ R i , ta có (à +
E -Ị-
4 \ 2
2
Y 2
SBS - Ì - — 8 = — e , hay, sau k h i chia cho e :
4 -

85
V ậ y chi việc đ ặ t « = !L , <p — _ I _ là u - đ ư ợ c í = oa 4 -
. .. e 2e '

4- (5, v ớ i 2
i = T-Ị.
Các phần t ỏ ! và i là độc l ậ p t u y ế n t í n h , Trì H Ế U t ồ n
/ t ạ i những ' S ố t h ự c a i và « 2 khổng đ ồ n g t h ờ i bằng 0
sao cho
•ri + «ỉi = 0

t h i cc p h á i
a k h á c 0 , vì nêu ot| = 0 thi ai = 0 , do đó
2
i SE — - ỉ ỉ - £ Rj, -giậu'.này .lè không t h ê đ ư ợ c vì i = — J.
0C2
- * -
i y | u 4 có hạng 2, (thì J, i sẽ là m ộ i cơ 8& cạa A , v ớ i
J)ầng n h à o

Ị Ì

1 1 Ì

í i -1

V ậ y trang ấroiảng h ợ p n à y (tại số A chẳng qua l à t r ư ờ n g


B ố phức C.
G i ả sử b â y g i ờ A có hạng n > 2 . K h i đ ỏ trong A p h ả i
cỏ m ộ t phều ?«ử >a khống v i ế t đ ư ợ c ch*ới dạng « +
v ớ i *, p € R.
Hiên n h i ê n a R. V ậ y , n h ư đ ã chứng m i n h ta cỏ t h ế
ttm^đtiẹc nhông số ti&ựcaVP' -sao cho Ị & ầ n
t ử ai sà êm + ỉ c ó t í n h chất a j = — J.
Ta 'không ữ í ề - v f ế l ai ữ ư ớ i dạng a --ụ pi. t ớ i a, ộ ^ R ,
Ì s
v i n ế u t h ế I h l phần lửa = - 4 - a i — J Ị - cũng sẽ c ó t h ê
«t' oe'

đ ư ờ i dạng ấ y ,

86
Ta s? c h ứ n g m i n h r ằ n g c á c p h ầ n t ử ỉ , ỉ, ai là đ ộ c l ậ p
l u y ế n t í n h t r ê n R.
T h ậ t v ậ y , n ế u a i "Ì « i r ạsai 2 = 0. v ớ i Kị, KỊ, a thực 3

thì I r ư ở c hết ta ph&i r ó <X3 = 0 vì nếu khủng thế thì i l l


sề b i ề n t h ỉ đ ư ợ c qua J v à i . Sau đ ỏ , v i ì v à i là độc l ộ p
l u y ế n t í n h , nên ta p h ả i c ó a i = a = 0.
2

Ta h ã y xét c á c p h ấ n t ử í - f ai v à i — ãị. V ì c l u i n g
k h ô n g n ằ m t r o n g R, n ê n c h ú n g p h ả i là n g h i Ị m c ủ a n h ữ n g
p b ư ơ r g t r ì n h b ậ c h a i v ớ i h Ị số t h ự c
(i 4- a i ) 2
— fc (i + a i ) + ụ.
(ỉ — ai) 2
= Ị (ỉ - a ) -f Tị

Vì v ậ y - 2 4- lai + aii = X (i + Si) -I [X Ị ( J


— 2 — iai — aii = s (i — ai) -f Tị )

Cộng l ạ i ta đ ư ợ c :
- 4 = (X 4- Q ĩ + (X. — 9 ai + [i. + T]

T ừ đ<\ vì !, i , a i l à đ ố c l ậ p t u y ế n tính suy ra


X + S-0. X - c = 0 V ậ y >. - ĩ = õ .
V ậ y ( 1 ) t r ò Ui á n h

— 2 + lai + &\i = ụ.
— 2 — i a j — a i i = 75
T ừ đ ố ta đ ư ợ c

2(iai + aii) = U. — Y]

Suy ra lai + a
j i — —-—— = "ị, v ớ i Ị = —— £ I ì.

Bây giờ nếu ta đặt :


a 2 = ai + u (2)
t h ì các phần tử I , i, a 2 là đ ộ c lập luyến lính, vi nếu
Kiông thể thì ì, i , ai SÊ là phụ thuộc tuyến t í n h , trái
lới điều đõ c h ứ n g minh trên.

87
* f B i n h p h ư ơ n g h a i v ế của đ ẳ n g thức (2) ta được

ạf = al + ịB i + ị i l & í + (Si)*
hay
al= T I+5(iai+-àii)-5»

Và v ì i a i + a u sa: 2ị, nên

a' = -
2 l - f 2Ẹ* =
ự — ì l à m ộ t sổ t h ự c â m , v ì n ế u ự — í > 0 t h ì
2
Ự — Ì = p , v ớ i p € R» v à v ì a v à p l à giao h o á n a
1
đ ư ợ c nên ( a + p) (&2 — p) = a| — p •= 0,
a

l ứ c l à a i = ±ỹ € R | k h i đ ổ theo (2), í , i, ai sẽ l à p h ụ
thuộc t u y ể n t í n h
2
Đặt ự - ỉ = - e , v ớ i 6 6 R» v à đ ặ t j = - - a i . K h i
8
2
đ ó la cỏ j = — Ì , v à cốc p h ầ n t ử Ì, ị, j l à độc l
p
t u j ể n vì Ì , i , a l à đ ộ c l
p t u y ế n t í n h .
2

Ì , 1 Ì
Ta cỏ i j + j i a» i J L a + a i « ~ i ( a i + ịi) +
2 2

D O U

+ 4- ( i + a
ị {lai + 5i2 + aji + m «
« 1 ( 2 5 - 5 - 5 ) , = 0,

tức l à ij ó t

Đặt k — i j , la sẽ chửng m i n h r à n g khổng thề biêu


t h ị t u y ế n l í n h k theo J, i , j đ ư ợ c .
T h
t v
y , n ế u k = a + p i + YJ, v ớ i a, M 6 R, t h ì
sau k h i n h â n đ ẳ n g thức đ ó b ê n t r á i T ớ i Ì , ta đ ư ợ c
ik == j ( i j ) = — j — ai — (3 -Ị- fk = a i — p 4- Y (<* +
+ pi + YJ) t ừ đ ó (ay - P) + (« + Pĩ)i + (Y« + J ) j = 0.

88
ĩầ T Ỉ 1» Í| ỉ là đốc l ậ p tuyến tỉnh nên ta phải cỏ
Ỵ2 _|_ Ì = 0, hay Ỵ = — Ì , đ i ề u này k h ô n g thê được,
2

R
Ị Ý ị
Vây í, i . j . k độc lập tuyến t í n h . Điều r à y chứng lô
hạng của đ ạ i sổ A khổng n h ô h ơ n 4,
Ta hầy chứng minh r ằ n g c á c p h i n tử i , j , k cỏ bảng
nhản sau

í j
- Ì k - j
- k - Ì j
j - i - Ĩ

Thật vậy, ta đã l ó i : 2
ì2
= - I và í j k. Mặt
2
hác k = <ij) ( i j ) = i ( i j ) j :
=--- - Ì ỉ

jfc =B j(ij)

kí = ( i j ) i ỉ ỉ

đì «= — ĩ j - k ;

ik = i(ij) = - j .

N g o à i ra đ ơ n \ Ị của A l à I . Vậy cáo p h ầ n t ử Ì , i ,


j k. có bảiiẦ: n h â n của th?' quatecnion. Po đó tập h ợ p tất
cả các phần t ử của A có dạng a = « -f- (31 4- y j + 8k,
v ớ i a, (3, Ỵ, 8 €r R, l ậ p t h à n h t h ề q u a t é c n i o n H .
Ta h ã y chứng m i n h r ằ n g A = H.
Thật v ậ y n ế u Ầ =Ị= l i thi trong A sẽ tòn t ạ i một
han t ử b Ề l i . K h i đ ó la sẽ l ì m được những số thực
và ặo v ờ i a =/= (>, sao cho phần t ử J =» * b + p
0 0 o

89
tô mí chít l & —r. ỉ phiu ĩ&m ngoài Hi #
a
nến
Ì é H thì ta sẽ cổ b = - L Ì - H-

Lập luận giống như trên, ta sg có


k l
, M Ỷ l i * «- j l + Ịj «= p- + lk = Y. với «, p,
Y € B. Từ đó suy ra
ik == l ( i j ) = (li)j = ( - i ỉ ) j » «j - i(lj) = «j - i(ệ - jl)
= ccj - ậi + k i ạ* ạ j í . - pi + Ỵ - lir,
tức là 2ik = Ỵ — pđ + aj.
Nhân bên phải Tủi k, ta đtrợic
- 2 1 = ai + pj + Yk € Q. mâu thuẫn 'Với Ì <Ể H .
Vậy A é Hv •

90
Mực LỤC

Trang
Cơ SỜ LÍ T H U Y Ế T MÔĐUN TRÊN MỘT VÀNH
GIAO HOÁN

§l.Địn!i nghía vả cắc thi dụ về mô đu li 3


1. Đ ị n h n g h ĩ a 3
2. V à i t h i d ụ v ẽ môdun 5

ỆĨ.Môđun con và môđun thương 8


1. M ò đ u n con 8
2. M ô đ u n t h ư ơ n g 14

§ 3 . Đong cẩu mòinn 15


1. Đ ị n h n g h ĩ a vá các hê q u à t ủ a đ ị n h nghĩa 15
2. Vài t h í d ụ VÊ á n h x ạ t u y ê n t í n h li
3. H ợ p t h à n h r ủ a bai đ ồ n g cáu m ô đ u n 19
4. Ả n t i và l ạ o ảnh của một môđuD con b ả i m ộ i
dồng cáu m ổ đ u n 20
5. C á c đ ị n h 1( về đ ô n g c ấ u v à đ ẳ n g c ấ u m ô d u n 22
6- H ạ t n h â n , đ ỗ i hạt n h ả n , ả u h và đ ổ i ả n h 23

ịị.Mõẩun các V-ằ'òng cẩu — Hàm tử Hom 24


1. Mòclun CÁC v - đ ô n g cẩu 24
2. H à m t ử H o m 28

| õ . Tích trục tiếp và tòng trực tiếp 32


1. Tích trữc tiếp 32
2. Tòng Hữc liếp 35
8. r ô n g t r ữ - i l i ẽ p t r o n g cứa các m ò đ u u con 39
ị, Q u a n hộ g i ữ a l ô n g t r ữ c t i ế p , t í c h t r ụ a n é p vi
hùm l ử Horn 43

Di
§ 6 . Môđ un tụ ảo
!• C á c đ ì li h n g h ía
2. T í u b c h ấ t u o i v é c s a n của n i ô đ u n l ự do
.3. Quan h ệ g i ữ a v - m ô đ u n v à v - m f t đ u n t ự do

§ 7. T í c h tenxơ
ì. Các đ ị n h nghĩa
2. Sự (Ôn t o i c ủ a t í c h t c n x o
3. T í n h c h ấ t của t í c h l e n x o
ì' T í c h l e n x ơ oủa h a i \ ' - đ ò ( i g c á u - H à i n l ừ l í c h leiiKr
5- Tích tenxo của hai l ô n g t r ụ c t i ế p

§ 8 . Dãy khớp
í. Đ i n h nghĩa
2« D â y k h ớ p n g ắ n c h ẻ ra
3. Bò đ ề nam
4. H à m l ừ H o m v à á&ỹ khớp.
5> H à m t ử t í c h l e p x a và rJ8y k h ớ p

§ Oe Đ ạ i sổ hạng hữu hạn trên một trường


1. Đ ạ i c ư ơ n g v ề đ ạ i sổ t r ê n m ộ t t r u ồ n g
2. M ộ t sờ t h í d ụ q u a n t i ọ r g v ỉ đ ạ i sờ t r ê n
một trường
3. Đ ị n h l i F i ô b é n i u s

92

You might also like