You are on page 1of 10

1

Phương
pháp đếm
bằng hai
cách
lý thuyết 2

1 lý thuyết

2 một số ví dụ làm quen với đếm hai cách

Ví dụ 1.
Chứng minh rằng 1 + 2 + ... + (n − 1) = C2n

Lời giải. Xét một tập hợp {1, 2, ..., n}. Số cách chọn 2 phần tử phân biệt trong tập
hợp là C2n
Ta đếm số cách chọn 2 phần tử phân biệt theo một cách khác bằng cách chọn ra
một phần tử lớn nhất.
Gọi |S| là tập có 2 phần tử phân biệt trong n phần tử và |Si | là các tập với phần tử
lớn nhất là i = 1, n
Ta thấy rằng với mỗi tập |Si | có i − 1 cách chọn phần tử nhỏ hơn từ 1, 2, ..., i − 1.
Do đó ta sẽ có i − 1 cách chọn tập |Si | như vậy.
Do đó |S| = |S1 | + |S2 | + ... + |Sn−1 | = 1 + 2 + ... + (n − 1)
Vậy 1 + 2 + ... + (n − 1) = C2n

Ví dụ 2.
X
n−1
qn − 1
i
Cho n, q là các một số nguyên lớn hơn 1. Chứng minh rằng q = .
q−1
i=0

Lời giải.
Đẳng thức cần chứng minh tương đương
X
n−1
1 + (q − 1) qi = qn
i=1

Gọi S là tập hợp tất cả các cách để gán q màu cho n điểm, trong đó có một màu là
đỏ.
Đánh số thứ tự của n điểm là 1, 2, 3, .., n.
Khi đó dễ dàng nhận thấy |S| = qn = VP.
Tiếp theo, ta phân hoạch tập S thành các tập hợp:
+) Sd : Tập hợp tất cả các cách để gán q màu cho n điểm sao cho tất cả các màu
đều là màu đỏ: Khi đó |Sd | = 1.
một số ví dụ làm quen với đếm hai cách 3
+) Si,j (0 ⩽ i ⩽ n − 1; 1 ⩽ j ⩽ q, j khác màu đỏ): Tập hợp tất cả các cách để gán q
màu cho n điểm trong đó điểm không có màu đỏ có chỉ số lớn nhất là i + 1 và được
tô bởi màu j.
Mỗi cách như vậy đều có điểm thứ i + 1 có màu j, các điểm i + 2, ..., n có màu đỏ
và i điểm còn lại thì có qi cách chọn. Do đó |Si,j | = qi .
X
n−1
Theo cách phân hoạch ta có |S| = 1 + (q − 1) qi = VT .
i=0
Vậy ta có đpcm.

Ví dụ 3.
Chứng minh đẳng thức tổ hợp sau:

Xn
! !
x+k x+n+1
=
k=0
k n

Lời giải.
Gọi S là tập hợp tất cả tập con n phần!tử của tập hợp A = {1, 2, ..., x + n + 1}
x+n+1
Theo định nghĩa ta có |S| = . (1)
n
Gọi Sk là tập hợp tất cả tập con n phần tử của A sao cho phần tử nhỏ nhất thuộc
A không thuộc mỗi tập con này là n − k + 1.
Nhận thấy phần tử nhỏ nhất này có giá trị nhỏ nhất là 1 và giá trị lớn nhất là n + 1
nên 0 ⩽ k ⩽ n.
Do đó S0 , S1 , ..., Sn là các phân hoạch của S.
Mỗi tập hợp Sk có thể tạo như sau:
+) Cho n − k phần tử 1, 2, ..., n − k trong S !
x+k
+) Từ các phần tử n − k + 2, ..., x + n + 1 chọn ra k phần tử. Có cách chọn
k
như thế. !
x+k
Do đó theo nguyên lý nhân thì |Sk | = .
k
X X
n n
!
x+k
⇒ |S| = |Sk | == . (2)
k=0 k=0
k
Từ (1), (2) ta có điều phải chứng minh.
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 4
Ví dụ 4.
Chứng minh rằng
X
n  
2k 2n − 2k

= 4n
k n−k
k=0

Lời giải.
Ta xây dựng bài toán sau: Có bao nhiêu cách xếp n học sinh vào 4 lớp A, B, C, D.
Dễ thấy với mỗi học sinh có 4 cách chọn lớp nên có 4n cách xếp n học sinh vào 4
lớp A, B, C, D. Ta sẽ giải quyết bài toán này theo một hướng khác.
Ta sẽ chia làm 2 công đoạn: Xếp k học sinh đầu tiên vào 2 lớp A, B, rồi xếp n − k
học sinh còn lại vào 2 lớp C, D.
Đặt |Sk | là số cách xếp như trên theo k.
Ta đi tìm số cách xếp k học sinh vào 2 lớp A, B. Cũng chia làm 2 công đoạn: Xếp i
học sinh đầu tiên vào lớp A thì k − i học sinh còn lại sẽ xếp vào lớp B.

3 một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai


cách

Ví dụ 5. APMO 2006
Trong một rạp xiếc, có n chú hề được trang điểm bằng một số trong tổng cộng
12 màu sơn. Mỗi chú hề phải sử dụng ít nhất năm màu và không có hai chú hề
nào được trang điểm bằng cùng một tập hợp các màu giống nhau. Ngoài ra,
mỗi màu được sử dụng bởi không quá 20 chú hề. Tìm giá trị lớn nhất của n.

Lời giải.
Đánh số các chú hề lần lượt là 1, 2, 3, ..., n và các màu sơn lần lượt là 1, 2, ..., 12.
Gọi x là số bộ (A, B) với A là chú hề được trang điểm bằng màu sơn B.
Do mỗi màu sơn được sử dụng bởi không quá 20 chú hề nên x ⩽ 12.20.
Mặt khác mỗi chú hề sử dụng ít nhất 5 màu sơn nên x ⩾ 5n.
Do đó 5n ⩽ 12.20 ⇒ n ⩽ 48.
Tiếp theo ta sẽ xây dựng mô hình thỏa mãn.
Chia 48 chú hề thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 8 chú hề.
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 5
Nhóm 1 có các chú hề sử dụng các màu 1, 2, 3, 4 và thêm màu thứ k không trùng
với các màu đó.
Nhóm 2 có các chú hề sử dụng các màu 5, 6, 7, 8 và thêm màu thứ k không trùng
với các màu đó.
Nhóm 3 có các chú hề sử dụng các màu 9, 10, 11, 12 và thêm màu thứ k không trùng
với các màu đó.
Nhóm 4 có các chú hề sử dụng các màu 1, 2, 5, 9 và thêm màu thứ k không trùng
với các màu đó.
Nhóm 5 có các chú hề sử dụng các màu 3, 6, 7, 10 và thêm màu thứ k không trùng
với các màu đó.
Nhóm 6 có các chú hề sử dụng các màu 4, 8, 11, 12 và thêm màu thứ k không trùng
với các màu đó.

Ví dụ 6. IMC 2002
Có 200 học sinh tham gia vào một cuộc thi Toán. Mỗi học sinh có 6 bài toán
cần giải quyết. Biết rằng mỗi bài toán được giải bởi ít nhất 120 thí sinh. Chứng
minh rằng, tồn tại hai học sinh sao cho mỗi bài toán đều được giải bởi một
trong hai em học sinh này.

Lời giải.
Giả sử điều ngược lại, tức mỗi cặp học sinh ! giải được nhiều nhất 5 bài toán.
200
Vì có 200 thí sinh tham dự nên có = 19900 cặp học sinh.
2
Gọi các cặp học sinh lần lượt là 1, 2, ..., 19900 và các bài toán lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Xét bảng 6 × 19900 với các cột biểu thị cho các cặp học sinh và các hàng biểu thị
cho các bài toán. Nếu cặp học sinh j giải được bài toán i thì ta đặt ai,j = 0, ngược
lại thì ta đặt ai,j = 1.Đặt S là tổng của các phần tử trong bảng. Ta sẽ đếm S theo
2 cách:
Vì mỗi cặp học sinh giải nhiều nhất 5 bài toán nên trong mỗi cột có ít nhất một
phần tử bằng 1. Do đó tổng của các phần tử trong bảng không bé hơn 19900, hay
S ⩾ 19900. (1)
Mặt khác, do mỗi bài toán được giải bởi ít nhất 120 học sinh, điều đó đồng nghĩa
! nhất 80 học sinh không giải được bài toán đó. Suy ra tồn tại nhiều
với có nhiều
80
nhất = 3160 cặp học sinh không giải được bài toán i, nên mỗi hàng có nhiều
2
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 6
nhất 3160 phần tử bằng 1. Do đó tổng của các phần tử trong bảng không lớn hơn
3160 · 6 = 18960, mâu thuẫn với (1).
Vậy giả sử ban đầu là sai hay tồn tại một cặp học sinh sao cho mỗi bài toán đều
được giải bởi một trong hai em học sinh này.
Khi đó gọi A = (ai,j ) là một ma trận 6 × 19900 với các dòng biểu thị cho các bài
toán và các cột biểu thị cho các cặp học sinh. Nếu cặp học sinh j giải được bài toán
i thì ta đặt ai,j = 0, còn không thì ta đặt ai,j = 1. Ta có ma trận:
 
a1,1 a1,2 ... a1,19900
 
a2,1 a2,2 ... a2,19900 
 
 ... 
 
a6,1 a6,2 ... a6,19900

Vì mỗi cặp học sinh giải nhiều nhất 5 bài toán nên trong mỗi cột tồn tại một phần
tử bằng 1. Do đó tổng của các phần tử của ma trận A không bé hơn 19900. (1)
Mặt khác, do mỗi bài toán được giải bởi ít nhất 120 học sinh nên có nhiều nhất 80
học sinh không
! giải được bài toán đó. Do đó nếu xét theo từng hàng, tồn tại nhiều
80
nhất = 3160 cặp học sinh không giải được bài toán i. Do đó ở mỗi hàng tồn
2
tại nhiều nhất 3160 phần tử bằng 1 nên tổng của các phần tử của ma trận A không
vượt quá 3160.6 = 18960,mâu thuẫn với (1).
Vậy giả sử trên là sai hay tồn tại một cặp học sinh giải được hết 6 bài toán đã cho.

Ví dụ 7. IMO 1998
Trong một cuộc thi, có a thí sinh và b giám khảo (b là một số lẻ lớn hơn 3).
Mỗi giám khảo sẽ đánh giá mỗi thí sinh là "đậu" hay "trượt". Giả sử k là một
số sao cho với hai điểm giám khảo bất kì, có nhiều nhất k người được đánh giá
k b−1
giống nhau. Chứng minh rằng ⩾ .
a 2b

Lời giải.
Xét bảng b × a với các cột biểu thị cho các thí sinh và các hàng biểu thị cho các
giám khảo. Nếu thí sinh j được giáo khảo i đánh giá là "đậu" thì đặt ai,j = 1, ngược
lại thì đặt ai,j = 0. Ta sẽ đếm số cặp (0; 0) và (1; 1) trong cùng một cột theo 2 cách:
Vì với hai người giám khảo bất kì, có nhiều nhất k người được đánh giá giống nhau
(cùng đánh giá "đậu" hoặc cùng đánh giá "rớt"), điều này đồng nghĩa với trong hai
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 7
hàng bất kì có nhiều nhất k cặp (0; 0) và (1; 1) trong cùng
! một cột. Do đó số cặp
b
(0; 0) và (1; 1) trong cùng một cột không vượt quá k · . (1)
2
Mặt khác, với mỗi cột, gọi m và n là số phần tử 0 và số phần tử 1 có trong
! cột,
! ta
m n
có m + n = b. Khi đó số cặp (0; 0) và (1; 1) trong cùng một cột là + .
2 2
! ! !
2 2 2 k (k − 1)
Quy ước = = 0. Nhận thấy công thức = vẫn đúng trong
0 1 k 2
trường hợp k = 0; 1.
Ta biến
! đổi:!
m n m (m − 1) + n (n − 1) m2 + n2 b
+ = = −
2 2 2 2 2
(m − n)2 + (m + n)2 b
= −
4 2
(m − n)2 b2 − 2b
= +
4 4
Vì m, n là các số tự nhiên,
! m +! n = b là một số lẻ, nên |m − n| là một số lẻ. Do đó
m n b2 − 2b + 1 (b − 1)2
|m − n| ⩾ 1 Suy ra + ⩾ =
2 2 4 4
(b − 1)2
Vậy với mỗi cột, số cặp (0; 0) và (1; 1) trong cùng một cột không nhỏ hơn .
4
(b − 1)2
Do đó trong bảng có ít nhất a · cặp (0; 0) và (1; 1) trong cùng một cột. (2)
4
Từ (1)!và (2) ta có bất đẳng thức:
b (b − 1)2 b (b − 1) (b − 1)2 k b−1
k· ⩾ a· ⇔ k· ⩾ a· ⇔ ⩾ .□
2 4 2 4 a 2b

Ví dụ 8.
Chứng minh rằng
X
m X
n
Ckn+k .2m−k + Ckm+k .2n−k = 2m+n+1
k=0 k=0

với k, m, n là các số nguyên dương.

Ta chuyển thành bài toán tô màu m + n + 1 quả bóng bằng hai màu trắng hoặc
đen.
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 8
Hiển nhiên mỗi quả bóng có thể tô bằng màu trắng hoặc đen tùy ý nên số cách để
tô là 2m+n+1
Ta đếm bằng cách khác:
Gọi |A| là số cách tô ít n + 1 quả bóng màu trắng và |B| là số cách tô ít nhất m + 1
quả bóng màu trắng.
Dễ thấy |A| + |B| = 2m+n+1
Ta sẽ sắp xếp m + n + 1 quả bóng thành một hàng. Tô quả bóng thứ n + k + 1 màu
đen. Ta sẽ có Ckn+k cách để tô đen n quả bóng vào n + k vị trí bên trái quả bóng
đen đã cố định và 2m−k cách tô trắng hoặc đen vào m − k còn lại.
Như vậy áp dụng với mọi k = 1, 2, ..., n thì
X
m
|A| = Ckn+k .2m−k
k=0

Tương tự thì
X
n
|B| = Ckm+k .2n−k
k=0

Vậy
X
m X
n
Ckn+k .2m−k + Ckm+k .2n−k = 2m+n+1
k=0 k=0

Và ta có bài toán tổng quát của nó:

Ví dụ 9. IMO Shortlist 1975


Chứng minh rằng với x + y = 1(x, y ∈ R) ta có

X
n 
m + j
 X
m 
n + i

xm+1 yj + yn+1 xi = 1 (m, n = 0, 1, 2, . . .).
j i
j=0 i=0

Ta sẽ tô m + n + 1 quả bóng bằng 2 màu đen hoặc trắng sao cho mỗi quả bóng bất
kỳ có thể được tô màu trắng với xác suất x và màu đen với xác suất y.
Gọi A là xác suất để có ít nhất n + 1 quả bóng màu đen và B là xác suất để có ít
nhất m + 1 quả bóng màu đỏ.
Hiển nhiên A + B = 1.
Ta sẽ sắp xếp các quả bóng này thành một hàng ngang.
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 9
Với bất kỳ khả năng nào xảy ra với A ta sẽ tô quả bóng màu đen ở vị trí (n + i + 1)
với 0 ⩽ i ⩽ n. Sau đó, đối với bất kỳ vị trí nào như vậy, chúng ta có Cin+i cách để
chọn n quả bóng đen còn lại từ nó và xác suất của chúng là xi yn+1 .
Như vậy áp dụng với mọi k = 0, 1, · · · , m, ta được
X
m 
n + i

A = yn+1 xi
i
i=0
.
Tương tự, ta cũng có
X
n 
m + j

B = xm+1 yj
j
j=0
.
Vậy
X
n 
m + j
 X
m 
n + i

xm+1 yj + yn+1 xi = 1
j i
j=0 i=0

Ví dụ 10. Iran 1999


Giả sử C1 , C2 , ..., Cn (n ⩾ 2) là n đường tròn bán kính bằng 1 sao cho không có
hai đường tròn nào tiếp xúc nhau, và mặt phẳng giao bởi n đường tròn này là
liền mạch. Gọi S là tập hợp các điểm sao cho điểm đó thuộc ít nhất 2 đường
tròn. Chứng minh rằng |S| ⩾ n.

Lời giải.
Xét một ma trận có n cột, mỗi cột biểu thị một đường tròn đơn vị, và |S| hàng, mỗi
hàng biểu thị một giao điểm. Một hạng tử có giá trị bằng 1 nếu điểm đó nằm trên
đường tròn tương ứng và nhận giá trị bằng 0 trong trường hợp còn lại. Vì không có
đường tròn nào tách biệt ra khỏi các đường tròn còn lại, ở mỗi cột tồn tại hai hạng
tử bằng 1. (Do không có 2 đường tròn nào tiếp xúc nhau)

Ví dụ 11. China 1996


Có 8 ca sĩ tham gia một chương trình văn nghệ với tổng cộng m buổi hòa nhạc.
Trong mỗi buổi hòa nhạc, có 4 ca sĩ tham gia và số lần tham gia của mỗi cặp
ca sĩ là như nhau và bằng n > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của m.

Lời giải.
một số bài olympic vận dụng đếm bằng hai cách 10
Ta sẽ đếm số bộ ba (A, B, C) với ca sĩ A, B (không tính thứ thự) tham gia buổi hòa
nhạc C. !
8
- Đếm theo cặp ca sĩ, ta có = 28 cách chọn ra hai ca sĩ; từ đó chọn được đúng
2
n buổi hòa nhạc mà hai ca sĩ này tham gia chúng, số bộ sẽ là 28n.
! ra một buổi hòa nhạc, có m cách; chọn ra một
- Đếm theo buổi hòa nhạc, ta chọn
4
cặp ca số trong buổi đó, có = 6 các, số bộ sẽ là 6m.
2
14n
Từ đây ta có 28n = 6m hay m = . Do m, n ∈ Z nên 3 | n ⇒ n ⩾ 3 ⇒ m ⩾ 14.
3
Ta xây dựng như sau để có số buổi biểu diễn ít nhất là 14:
Buổi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Ca sĩ
1 x x x x x x x
2 x x x x x x x
3 x x x x x x x
4 x x x x x x x
5 x x x x x x x
6 x x x x x x x
7 x x x x x x x
8 x x x x x x x

You might also like