You are on page 1of 12

Bài tập có sử dụng chứng minh quy nạp

Bài 1:Cho p là số nguyên tố lẻ và là p-1 số nguyên không chia hết cho p.


Chứng minh rằng trong các tổng

trong đó có hoặc bằng 1, hoặc bằng -1, có ít nhất một tổng chia hết
cho p
Lời giải

Tập hợp các số có dạng có ít nhất m+1 số dư phân biệt khi chia p với

Thật vậy, với m=1 khẳng định đúng do (mod p)

Giả sử khẳng định đúng với m-1 : Tồn tại m số trong có dạng với
các tương ứng là (mod p).
Xét trường hợp :

Nếu tồn tại j với sao cho

Rõ ràng tập sẽ là m+1 số phân biệt (mod p) có dạng

.
Giả sử trái lại, khi đó

Vì không chia hết cho p nên điều này không thể xảy ra. Nhận xét được
chứng minh
Đặc biệt với m = p-1 thì theo nhận xét trên tồn tại một hệ dư đầy đủ (mod p) gồm các số

có dạng . Do đó phải có một chia hết cho p. Đó chính là điều phải chứng
minh

Bài 2 : Cho n là số nguyên dương . Đặt (lũy thừa n). Chứng minh rằng
chia hết cho 20 với mọi số nguyên dương n .
Lời giải
Ta giải bài toán bằng phép quy nạp. Cụ thể ta sẽ chứng minh với mọi n thì ta đều có :

(1)

ở đây là số nguyên dương.


Thật vậy, khi n=2, ta có :

(2)

Do (p=17)

(q=120)
Thay vào (2) ta được :

Vậy (1) đúng với n=2.


Giả sử (1) đúng đến n=k tức là :

(3)
Xét khi n=k+1. Ta có :

(4)
Theo giả thuyết quy nạp (3) từ (4) ta có :

Từ đó đi đến :
Theo công thức khi triển Newton, thì:

( là số nguyên dương)
Hay có thể viết lại dưới dạng :

( cũng là 1 số nguyên dương nào đó )


Vậy (1) đúng với n=k+1. Thèo nguyên lí quy nạp toán học suy ra đúng với mọi n
Từ (1) suy ra với mọi n=2,3,... ta có :

Đó có nghĩa là với mọi số nguyên dương n . Đó là điều phải chứng minh


Bài 3 :

1) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì chia hết cho 10
2) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì chia hết cho 9

3) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì chia hết cho nhưng
không chia hết cho
4) Chứng minh rằng tổng lập phương của ba số tự nhiên tiếp n, n+1, n+2 chia hết cho
9, với mọi
Lời giải

1) Vời n=2, ta có vậy tức kết quả bài toán đúng với n=2.

Giả sử kết luận bài toán đã đúng đến n=k, tức là chia hết cho 10.
Xét khi n=k+1. Ta có :

Theo giả thuyết quy nạp, thì ( như vậy ta có trong đó là


số nguyên. Khi ấy
đẳng thức này chứng tỏ chia hết cho
10.
Vậy kết luận bài toán cúng đúng với n=k+1.
Theo nguyên lí quy nạp toán học suy ra chia hết cho 10 với mọi n .
Đó là điều phải chứng minh
2) Khi n=1, ta có vậy kết luận bài toán đúng với
n=1

Giả sử bài toán đúng đến n=k, tức chia hết cho 9
Xét khi n=k+1, ta có :

Thèo giả thuyết quy nạp, thì vì thế từ đẳng thức trên ta suy ra chia hết cho 9. Kết
luận bài toán cũng đúng khi n=k+1

Theo nguyên lí quy nạp toán học suy ra với mọi n , ta có (điều phải chứng minh)
Câu c: Với n=0, ta có :

Rõ ràng nhưng không chia hết cho 9, vậy kết luận của bài toán đúng khi n=0.

Giả sử kết luận của bài toán đã đúng đến n=k, tức là nhưng không chia hết
cho . Ta có :

Đẳng thức trên chứng tỏ .

Và do (mod 9) nên không chia hết cho 3 khi đó không chia hết
cho .
Vậy điều khẳng định của bài toán đúng với n=k+1
Theo nguyên lí quy nạp suy ra điều phải chứng minh
Bài 4: Giả sử a là số nguyên dương thỏa mãn .

Dãy số được xác định như sau:

với mọi n=1,2...

Chứng minh rằng với mọi n=1,2,... ta đều có kết luận

Lời giải
Ta chứng minh kết luận trên bằng quy nạp

Với n=1, ta có (giả thuyết), tức là


Vậy khẳng định đúng với n=1.
Giả sử khẳng định đúng với n=k , tức là ta có

Xét kết luận bài toán với n=k+1. Vì nên ta có , ở đây m là


số nguyên dương. Ta có :

(1)

Từ (1) suy ra , tức là . Vậy kết luận bài toán đúng


với n=k+1.

Theo nguyên lí quy nạp suy ra, với mọi n=1,2,...ta có . Đó chính là điều
phải chứng minh.
Bài 5: n là số nguyên dương cho trước. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương
k sao cho (mod ), trong đó b là số lẻ và trong hai số a,c có ít
nhất một số là chẵn.
Lời giải
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n.
-Với n=1. Xét hai khả năng sau:
+ Nếu c là số lẻ, khi đó từ giải thiết suy ra a là số chẵn. Chọn k=1,
Do a chẵn, b và c lẻ nên a+b+c là chẵn, suy ra a+b+c .
Vậy điều khẳng định là đúng.

+ Nếu c là số chẵn, chọn k=2, thì


Tóm lại điều khẳng định của bài toán đúng khi n=1.
Giả thiết quy nạp điều khẳng định đã đúng đến n, tức là với mọi số lẻ và ít nhất
một trong hai số a,c là chẵn, thì tồn tại số nguyên dương k sao cho
(mod )
-Xét với n+1. Có hai khả năng sau:
1) Nếu c lẻ, do đó là từ giả thiết ta có a chẵn, suy ra a+b+c là chẵn.
Xét phương trình đồng dư sau:

(mod ).

Do b lẻ nên 2a+b là số lẻ, và 2a là số chẵn , còn dĩ nhiên là số nguyên do


(a+b+c) . Từ đó, theo giả thiết quy nạp, phương trình đồng dư (1) có nghiệm
nào đó. Đặt . Khi đó:

Vì là nghiệm của (1), nên từ (2) suy ra:

(mod ),
Nghĩa là trong trường hợp này, phương trình đồng dư

(mod ), có nghiệm
2) Nếu c chẵn. Xét phương trình đồng dư sau:

(mod )
Chú ý do b lẻ và 2a chẵn, nên theo giả thiết quy nạp suy ra có nghiệm nào đó. Đặt
. Khi ấy:

Vì là nghiệm của (3), nên từ (4) suy ra:

(mod )
Nghĩa là trong trường hợp này, phương trình đồng dư

(mod ) cũng có nghiệm


Như thế khẳng định của bài toán cũng đúng với n+1
Theo nguyên lí quy nạp toán học, suy ra điều phải chứng minh

Bài 6: Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương luon tồn tại một số có n chữ số chia hết
cho và số này chỉ viết bởi các chữ số 1 và 2.
Lời giải
- Với n=1, thì kết luận bài toán đúng vì số 2 thỏa mãn điều kiện đặt ra
- Giả sử kết luận của bài toán đã đúng đến n=k, tức là tồn tại số A k chữ số toàn 1 và
2 mà A .
- Xét khi n=k+1. Chỉ có hai khả năng xảy ra :
a) Nếu A thì do khi đó: chính là số
có k+1 chữ số hình thành bằng cách thêm 2 vào trước số A. Như vậy trong
trường hợp này ta đã chỉ ra tồn tại số có k+1 chữ số gồm toàn số 1 và số 2 , mà
số này chia hết cho
b) Nếu A không chia hết cho , khi đó A có dạng ở đây p là số lẻ vậy:
.
Số chính là số có k+1 chữ số hình thành bằng cách thêm số 1 vào
trước số A
Như vậy tỏng trường này ta cũng chỉ ra tồn tại số có k+1 gồm toàn số 1 và số 2, mà số
này chia hết cho .
Vậy điều khẳng định cũng đúng khi n=k+1. Theo nguyên lí quy nạp toán học suy ra điều
phải chứng minh

Bài 7: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n , tồn tại số tự nhiên x sao cho
chia hết cho .
Lời giải
Ta sẽ chứng minh kết luận của bài toán đúng bằng phương pháp quy nạp n.

- Với n=1, chọn x=1, khi đó =92 . Vậy kết luận bài toán đúng với
n=1.
- Giả sử kết luận của bài toán đúng đến n=k, tức là tồn tại số tự nhiên mà
(1)
- Xét khi n=k+1. Từ đó (1) suy ra
, trong đấy K là số nguyên dương

Chọn , ở đây t là số nguyên. Khi đó:

(ở đây p nguyên)

Từ đó suy ra:

Với K là số nguyên dương cho trước , luôn tồn tại nguyên dương sao cho

Như vậy nếu chọn thì

Vậy kết luận của bài toán cũng đúng với n=k+1,
Theo nguyên lí quy nạp toán học, kết luận của bài toán đúng với mọi số tự nhiên n
Bài 8: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n , tồn tại một số tự nhiên m sao cho
, không chia hết cho
Lời giải
Ta chứng minh bằng quy nạp theo n .

Với n=2 thì chỉ việc chọn m=1, khi ấy nhưng không chia hết cho .
Như vậu điều kiện khẳng định của bài toán đã đúng đến .
Giả sử điều khẳng định của bài toán đã đúng đến , tức là tồn tại số tự nhiên m sao
cho , không chia hết cho .

Với n+1. Xét các số nguyên a,k sao cho và a không chia hết cho

Vậy nên

Do , nên ta có 3k-3 2k-1 k+1 . Từ đó đi đến :

(*)

(Thật vậy, vì 3k-3 2k-1 k+1 nên và đều chia hết cho và
)

Theo giả thuyết quy nạp thì , không chia hết cho . Khi đó
trong đó p là số nguyên tố cùng nhau với 3. Vì thế hoặc
p=3t+2

- Nếu p=3t+1
- Nếu p=3t+2
Do vậy ta có

 Hoặc
 Hoặc
Để ý do mà 17 không chia hết cho 3 nên m cũng k chia hết cho 3
Xét 2 khả năng

-Nếu . Khi đó chọn a=m, k=n (k 2) thỏa mãn, vì theo đầu bài vì
n 2, còn dĩ nhiên giả thiết a không chia hết cho 3 cũng thỏa mãn, vì ở đây m cũng không
chia hết cho 3. Áp dụng kết quả (*) trên thì

Suy ra

Do , nên ta có:

(**)

Như thế trong trường hợp này, tồn tại số nguyên , sao cho và

Nếu Khi đó chọn , k=n (dĩ nhiên các giả thiết k và


a không chia hết cho 3 đều thỏa mãn, do ta có và m không chia hết cho 3.
Áp dụng kết quả (*) thì

suy ra :

Ta có :

Do 3n-3 (vì ) nên và đều chia hết cho . Từ đó lập luận


như trên suy ra trong trường hợp này, thì

Như thế ở đây, nếu đặt , thì z nguyên không chia hết cho 3 và
Tóm lại ta luôn chứng minh được tồn tại z nguyên không chia hết cho 3 và
-Xét đại diện trường hợp khi , thì z là số tự nhiên và thỏa mãn

- Nếu không chia hết cho , thì điều khẳng định của bài toán đúng với trường
hợp n+1.

- Nếu . Khi đó xét số ta có :

,
suy ra:

Từ (**) suy ra :

Mặt khác, do nên :

Chú ý rằng và , nên từ trên ta có :

Rõ ràng :
( Thật vậy, nếu trái lại:

Do nên không chia hết cho . Như thế số x=z+ thỏa mãn
yêu cầu đề ra đối với trường hợp n+1.
Tòm lại điều khẳng định của bài toán đúng trong trường hợp n+1.
Theo nguyên lí quy nạp suy ra đpcm.

You might also like