You are on page 1of 13

Giải Tích 1

Nguyễn Tòng Xuân

nguyentongxuan@qnu.edu.vn

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 1 / 13


Outline

1 CHUỖI SỐ

2 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CHUỖI HỘI TỤ

3 HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI VÀ BÁN TUYỆT ĐỐI

4 CHUỖI LŨY THỪA

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 2 / 13


Chuỗi số

X
Cho chuỗi số un = u1 + u2 + u3 + ... + un + ...
n=1

Điều kiện cần của chuỗi hội tụ



X
Nếu chuỗi số un hội tụ thì lim un = 0.
n→∞
n=1

Hệ quả

X
- Nếu lim un = 0 thì chưa chắc chuỗi số un hội tụ.
n→∞
n=1

X
- Nếu lim un 6= 0 thì chuỗi số un phân kì.
n→∞
n=1

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3 / 13


Outline

1 CHUỖI SỐ

2 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CHUỖI HỘI TỤ

3 HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI VÀ BÁN TUYỆT ĐỐI

4 CHUỖI LŨY THỪA

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 4 / 13


Quy tắc so sánh
un
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim = k > 0 thì hai chuỗi số dương
n→∞ vn

X ∞
X
un và vn cùng hội tụ hoặc phân kì.
n=1 n=1

Trường hợp đặc biệt


Đặc biệt nếu k = 1 thì hai dãy vô cùng bé {un } và {vn } được gọi là
tương đương, kí hiệu ∼.

Hê quả
Khi n → ∞ làm cho f (n) → 0, ta có:

f (n) ∼ sin f (n) ∼ tan f (n) ∼ arcsin f (n) ∼ arctan f (n) ∼ ln(1+f (n)) ∼ [e f (n) −

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 13


Hệ quả

X 1
+ Thường so sánh với chuỗi Riemann : chuỗi hội tụ nếu α > 1,

n=1
phân kì nếu α ≤ 1.

X
+ Hoặc so sánh với chuỗi q n : chuỗi hội tụ nếu |q| < 1, phân kì nếu
n=0
|q| ≥ 1.

Tổng riêng
Xét tổng sau: Sn = u1 + u2 + u3 + ... + un .
+ Nếu lim Sn = S, S hữu hạn thì ta nói chuỗi số hội tụ.
n→∞
+ Nếu lim Sn = ∞ hoặc không tồn tại thì ta nói chuỗi số phân kì.
n→∞

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 6 / 13


Quy tắc D’Alembert

X un+1
Cho chuỗi số dương un . Nếu lim = l thì chuỗi hội tụ khi l < 1,
n→∞ un
n=1
phân kì khi l > 1. Trường hợp l = 1 chưa thể kết luận.

Quy tắc Cauchy



X √
Cho chuỗi số dương un . Nếu lim n
un = l thì chuỗi hội tụ khi l < 1,
n→∞
n=1
phân kì khi l > 1. Trường hợp l = 1 chưa thể kết luận.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7 / 13


Outline

1 CHUỖI SỐ

2 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CHUỖI HỘI TỤ

3 HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI VÀ BÁN TUYỆT ĐỐI

4 CHUỖI LŨY THỪA

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 8 / 13



X
Xét chuỗi số un với các số hạng un có dấu bất kì.
n=1

Hội tụ tuyệt đối-bán hội tụ



X ∞
X
- Nếu chuỗi |un | hội tụ thì chuỗi un cũng hội tụ. Khi đó ta nói
n=1 n=1

X
chuỗi un là hội tụ tuyệt đối.
n=1

X ∞
X ∞
X
- Nếu chuỗi un hội tụ còn chuỗi |un | phân kì thì ta nói chuỗi un
n=1 n=1 n=1
là bán hội tụ.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 9 / 13


Chú ý

X
Nếu dùng quy tắc D’Alembert hay Cauchy mà biết được chuỗi |un |
n=1

X
phân kì thì chuỗi un cũng phân kì.
n=1

Quy tắc Leibnitz



X
Cho chuỗi số đan dấu (−1)n un . Nếu dãy số dương {un } giảm về 0 khi
n=1
n → ∞ thì chuỗi đan dấu hội tụ.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 10 / 13


Outline

1 CHUỖI SỐ

2 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CHUỖI HỘI TỤ

3 HỘI TỤ TUYỆT ĐỐI VÀ BÁN TUYỆT ĐỐI

4 CHUỖI LŨY THỪA

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 11 / 13



X
Bài toán: Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa un (x − x0 )n . Các bước
n=0
tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa.

X
ước 1. Ta xét X = x − x0 để đưa chuỗi lũy thừa về dạng un X n .
n=0
ước 2. Sử dụng định lý Abel để xác định bán kính hội tụ.

Định lí Abel

X
Chuỗi un X n hội tụ trong khoảng −R < X < R, phân kì trong hai
n=0
khoảng X < −R hoặc X > R. R được gọi là bán kính hội tụ.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 12 / 13


ước 3. Quy tắc tìm bán kính hội tụ R của chuỗi lũy thừa: Nếu
|un+1 | p
lim = ρ (hoặc lim n |un | = ρ) thì
n→∞ |un | n→∞

1

ρ
 nếu 0 ≤ ρ ≤ +∞
R= 0 nếu ρ = +∞ (chuỗi chỉ hội tụ tại X = 0)


+∞ nếu ρ = 0 (chuỗi hội tụ trên toàn bộ R)

ước 4. Xét sự hội tụ của chuỗi tại hai điểm đầu mút X = R và X = −R.
ước 5. Kết luận miền hội tụ bao gồm khoảng hội tụ (−R, R) và hai điểm
X = R hoặc X = −R (nếu có).

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 13 / 13

You might also like