You are on page 1of 14

Giải Tích 1

Nguyễn Tòng Xuân

nguyentongxuan@qnu.edu.vn

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 1/7


Outline

1 Hàm ngược

2 Tính liên tục của hàm số

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 2/7


Định nghĩa 1.1
Cho hàm số song ánh:
f :X →Y
trong đó X , Y là tập hợp số nói chung. Khi đó mỗi phần tử y = f (x) với y
nằm trong Y đều là ảnh của một và chỉ một phần tử x trong X . Như vậy,
có thể đặt tương ứng mỗi phần tử y trong Y với một phần tử x trong X .
Phép tương ứng đó đã xác định một hàm số khác, ánh xạ từ Y sang X ,
hàm số này được gọi là hàm số ngược của hàm số f và được ký hiệu:

f −1 : y 7→ x = f −1 (y )

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3/7


Chú ý:
Tính chất của hàm ngược:

x = f −1 (f (x)) = f (f −1 (x)

Ví dụ:
x = sin(arcsin(x)) = arcsin(sin(x)) , x = cos(arccos(x)) = arccos(cos(x))
x = tan(arctan(x)) = arctan(tan(x)) , x = cot(arccot(x)) = arccot(cot(x))
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 4/7
Chú ý:
Tính chất của hàm ngược:

x = f −1 (f (x)) = f (f −1 (x)

Ví dụ:
x = sin(arcsin(x)) = arcsin(sin(x)) , x = cos(arccos(x)) = arccos(cos(x))
x = tan(arctan(x)) = arctan(tan(x)) , x = cot(arccot(x)) = arccot(cot(x))
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 4/7
Chú ý:
Tính chất của hàm ngược:

x = f −1 (f (x)) = f (f −1 (x)

Ví dụ:
x = sin(arcsin(x)) = arcsin(sin(x)) , x = cos(arccos(x)) = arccos(cos(x))
x = tan(arctan(x)) = arctan(tan(x)) , x = cot(arccot(x)) = arccot(cot(x))
Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 4/7
Ví dụ:
x = sin(arcsin(x)) = arcsin(sin(x)), x = cos(arccos(x)) = arccos(cos(x))
x = tan(arctan(x)) = arctan(tan(x)), x = cot(arccot(x)) = arccot(cot(x))
x = loga (ax ) = aloga (x)

Một số tính giới hạn cấn thiết


π π
lim arctan x = − , lim arctan x =
x→−∞ 2 x→+∞ 2
lim arccotx = π , lim arctan x = 0
x→−∞ x→+∞

Định lý 1.1 (Định lí kẹp)


Nếu lim f (x) = lim g (x) = L và f (x) ≤ h(x) ≤ g (x), ∀x ∈ (x0 − δ, x0 + δ)
x→a x→a
với δ > 0 nào đó thì lim h(x) = L.
x→a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5/7


Ví dụ:
x = sin(arcsin(x)) = arcsin(sin(x)), x = cos(arccos(x)) = arccos(cos(x))
x = tan(arctan(x)) = arctan(tan(x)), x = cot(arccot(x)) = arccot(cot(x))
x = loga (ax ) = aloga (x)

Một số tính giới hạn cấn thiết


π π
lim arctan x = − , lim arctan x =
x→−∞ 2 x→+∞ 2
lim arccotx = π , lim arctan x = 0
x→−∞ x→+∞

Định lý 1.1 (Định lí kẹp)


Nếu lim f (x) = lim g (x) = L và f (x) ≤ h(x) ≤ g (x), ∀x ∈ (x0 − δ, x0 + δ)
x→a x→a
với δ > 0 nào đó thì lim h(x) = L.
x→a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5/7


Outline

1 Hàm ngược

2 Tính liên tục của hàm số

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 6/7


Tính liên tục của hàm số

Định nghĩa liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi lim f (x) = f (x0 )
x→x0
hay lim+ f (x) = lim f (x) = f (x0 ).
x→x0 x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục trái tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục phải tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim+ f (x) = f (x0 ).
x→x0

• Hàm số liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó liên tục tại mọi điểm
x0 ∈ (a, b). Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó liên tục trên
khoảng (a, b), liên tục phải tại a và liên tục trái tại b.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7/7


Tính liên tục của hàm số

Định nghĩa liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi lim f (x) = f (x0 )
x→x0
hay lim+ f (x) = lim f (x) = f (x0 ).
x→x0 x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục trái tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục phải tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim+ f (x) = f (x0 ).
x→x0

• Hàm số liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó liên tục tại mọi điểm
x0 ∈ (a, b). Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó liên tục trên
khoảng (a, b), liên tục phải tại a và liên tục trái tại b.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7/7


Tính liên tục của hàm số

Định nghĩa liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi lim f (x) = f (x0 )
x→x0
hay lim+ f (x) = lim f (x) = f (x0 ).
x→x0 x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục trái tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục phải tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim+ f (x) = f (x0 ).
x→x0

• Hàm số liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó liên tục tại mọi điểm
x0 ∈ (a, b). Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó liên tục trên
khoảng (a, b), liên tục phải tại a và liên tục trái tại b.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7/7


Tính liên tục của hàm số

Định nghĩa liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi lim f (x) = f (x0 )
x→x0
hay lim+ f (x) = lim f (x) = f (x0 ).
x→x0 x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục trái tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục phải tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim+ f (x) = f (x0 ).
x→x0

• Hàm số liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó liên tục tại mọi điểm
x0 ∈ (a, b). Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó liên tục trên
khoảng (a, b), liên tục phải tại a và liên tục trái tại b.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7/7


Tính liên tục của hàm số

Định nghĩa liên tục


Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi lim f (x) = f (x0 )
x→x0
hay lim+ f (x) = lim f (x) = f (x0 ).
x→x0 x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục trái tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0−

• Hàm số f được gọi là liên tục phải tại điểm x0 khi và chỉ khi
lim+ f (x) = f (x0 ).
x→x0

• Hàm số liên tục trên khoảng (a, b) nếu nó liên tục tại mọi điểm
x0 ∈ (a, b). Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] nếu nó liên tục trên
khoảng (a, b), liên tục phải tại a và liên tục trái tại b.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7/7

You might also like