You are on page 1of 32

Giải Tích 1

Nguyễn Tòng Xuân

nguyentongxuan@qnu.edu.vn

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 1 / 15


Outline

1 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG


Tích phân suy rộng loại 1:
Tích phân suy rộng loại 2:

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 2 / 15


Cho hàm số f xác định trên đoạn [a, b]. Ta chia đoạn [a, b] thành n phần
tùy ý bằng các điểm chia

a = x0 < x1 < x2 < ... < xn−1 < xn = b.

Trên từng đoạn [xk−1 , xk ] với độ dài ∆xk = xk − xk−1 ta lấy điểm ξk tùy ý.
Lập tổng tích phân của hàm f trên đoạn [a, b]:
n
X
f (ξk )∆xk = f (ξ1 )∆x1 + f (ξ2 )∆x2 + ... + f (ξn )∆xn .
k=1

Xét giới hạn:


n
X
lim f (ξk )∆xk .
max ∆xk →0
k=1

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3 / 15


Cho hàm số f xác định trên đoạn [a, b]. Ta chia đoạn [a, b] thành n phần
tùy ý bằng các điểm chia

a = x0 < x1 < x2 < ... < xn−1 < xn = b.

Trên từng đoạn [xk−1 , xk ] với độ dài ∆xk = xk − xk−1 ta lấy điểm ξk tùy ý.
Lập tổng tích phân của hàm f trên đoạn [a, b]:
n
X
f (ξk )∆xk = f (ξ1 )∆x1 + f (ξ2 )∆x2 + ... + f (ξn )∆xn .
k=1

Xét giới hạn:


n
X
lim f (ξk )∆xk .
max ∆xk →0
k=1

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3 / 15


Cho hàm số f xác định trên đoạn [a, b]. Ta chia đoạn [a, b] thành n phần
tùy ý bằng các điểm chia

a = x0 < x1 < x2 < ... < xn−1 < xn = b.

Trên từng đoạn [xk−1 , xk ] với độ dài ∆xk = xk − xk−1 ta lấy điểm ξk tùy ý.
Lập tổng tích phân của hàm f trên đoạn [a, b]:
n
X
f (ξk )∆xk = f (ξ1 )∆x1 + f (ξ2 )∆x2 + ... + f (ξn )∆xn .
k=1

Xét giới hạn:


n
X
lim f (ξk )∆xk .
max ∆xk →0
k=1

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3 / 15


Cho hàm số f xác định trên đoạn [a, b]. Ta chia đoạn [a, b] thành n phần
tùy ý bằng các điểm chia

a = x0 < x1 < x2 < ... < xn−1 < xn = b.

Trên từng đoạn [xk−1 , xk ] với độ dài ∆xk = xk − xk−1 ta lấy điểm ξk tùy ý.
Lập tổng tích phân của hàm f trên đoạn [a, b]:
n
X
f (ξk )∆xk = f (ξ1 )∆x1 + f (ξ2 )∆x2 + ... + f (ξn )∆xn .
k=1

Xét giới hạn:


n
X
lim f (ξk )∆xk .
max ∆xk →0
k=1

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 3 / 15


Nếu giới hạn trên tồn tại và là một số xác định không phụ thuộc vào cách
chia đoạn [a, b] cũng như cách chọn các điểm ξk thì giới hạn đó được gọi
Zb
là tích phân xác định của hàm số f trên đoạn [a, b]. Kí hiệu: f (x)dx.
a
Như vậy:
Zb n
X
f (x)dx = lim f (ξk )∆xk .
max ∆xk →0
a k=1

Khi đó hàm số f được gọi là khả tích trên [a, b].


Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a, b] thì nó khả tích trên đoạn đó.
Zb
Nếu f > 0 trên đoạn [a, b] thì S = f (x)dx cũng là diện tích hình thang
a
cong giới hạn bởi các đường x = a, x = b, y = 0, y = f (x).

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 4 / 15


Tính chất:
Zb Zc Zb
1. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c
Zb Zb Zb
2. [f (x) ± g (x)]dx = f (x)dx ± g (x)dx
a a a
Zb Zb
3. k.f (x)dx = k f (x)dx với k là hằng số.
a a
Za
4. f (x)dx = 0
a
Zb Za
5. f (x)dx = − f (x)dx
a b

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 15


Tính chất:
Zb Zc Zb
1. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c
Zb Zb Zb
2. [f (x) ± g (x)]dx = f (x)dx ± g (x)dx
a a a
Zb Zb
3. k.f (x)dx = k f (x)dx với k là hằng số.
a a
Za
4. f (x)dx = 0
a
Zb Za
5. f (x)dx = − f (x)dx
a b

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 15


Tính chất:
Zb Zc Zb
1. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c
Zb Zb Zb
2. [f (x) ± g (x)]dx = f (x)dx ± g (x)dx
a a a
Zb Zb
3. k.f (x)dx = k f (x)dx với k là hằng số.
a a
Za
4. f (x)dx = 0
a
Zb Za
5. f (x)dx = − f (x)dx
a b

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 15


Tính chất:
Zb Zc Zb
1. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c
Zb Zb Zb
2. [f (x) ± g (x)]dx = f (x)dx ± g (x)dx
a a a
Zb Zb
3. k.f (x)dx = k f (x)dx với k là hằng số.
a a
Za
4. f (x)dx = 0
a
Zb Za
5. f (x)dx = − f (x)dx
a b

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 15


Tính chất:
Zb Zc Zb
1. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c
Zb Zb Zb
2. [f (x) ± g (x)]dx = f (x)dx ± g (x)dx
a a a
Zb Zb
3. k.f (x)dx = k f (x)dx với k là hằng số.
a a
Za
4. f (x)dx = 0
a
Zb Za
5. f (x)dx = − f (x)dx
a b

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 15


Tính chất:
Zb Zc Zb
1. f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c
Zb Zb Zb
2. [f (x) ± g (x)]dx = f (x)dx ± g (x)dx
a a a
Zb Zb
3. k.f (x)dx = k f (x)dx với k là hằng số.
a a
Za
4. f (x)dx = 0
a
Zb Za
5. f (x)dx = − f (x)dx
a b

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 5 / 15


Mệnh đề
Nếu f (x) ≤ g (x) với mọi x ∈ [a, b] thì

Zb Zb
f (x)dx ≤ g (x)dx
a a

Nếu m ≤ f (x) ≤ M với mọi x ∈ [a, b] thì

Zb
m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M(b − a)
a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 6 / 15


Công thức Newton-Leibniz
Nếu f liên tục trên [a, b] và F là nguyên hàm của f trong đoạn đó thì

Zb b

f (x)dx = F (x) = F (b) − F (a).
a
a

Zb
Dễ dàng suy ra dx = b − a.
a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 7 / 15


Phương pháp đổi biến số
Zb
Xét f (x)dx với f là hàm liên tục trên [a, b].
a
Ta có thể đổi biến x = ϕ(t), dx = ϕ0 (t)dt, đổi cận a = ϕ(t1 ), b = ϕ(t2 )
để đưa tích phân về dạng

Zb Zt2
f (x)dx = f (ϕ(t)).ϕ0 (t)dt.
a t1

Công thức tích phân từng phần


Zb b Zb

udv = uv − vdu.
a
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 8 / 15


Outline

1 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG


Tích phân suy rộng loại 1:
Tích phân suy rộng loại 2:

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 9 / 15


+∞
Z ZA
Cận lấy tích phân là vô hạn: f (x)dx = lim f (x)dx.
A→+∞
a a

ĐỊnh nghĩa
ZA
Nếu tồn tại số I hữu hạn sao cho lim f (x)dx = I thì ta nói tích phân
A→+∞
a
+∞
Z +∞
Z
f (x)dx hội tụ. Nếu không ta nói tích phân f (x)dx phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 10 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g > 0, khả tích trên [a, +∞], khi đó nếu tồn tại c > a sao cho
f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ [c; +∞) thì:
+∞
Z +∞
Z +∞
Z
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì
a a a
+∞
Z
thì g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→+∞ g (x)
+∞
Z +∞
Z
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 11 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g > 0, khả tích trên [a, +∞], khi đó nếu tồn tại c > a sao cho
f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ [c; +∞) thì:
+∞
Z +∞
Z +∞
Z
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì
a a a
+∞
Z
thì g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→+∞ g (x)
+∞
Z +∞
Z
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 11 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g > 0, khả tích trên [a, +∞], khi đó nếu tồn tại c > a sao cho
f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ [c; +∞) thì:
+∞
Z +∞
Z +∞
Z
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì
a a a
+∞
Z
thì g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→+∞ g (x)
+∞
Z +∞
Z
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 11 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g > 0, khả tích trên [a, +∞], khi đó nếu tồn tại c > a sao cho
f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ [c; +∞) thì:
+∞
Z +∞
Z +∞
Z
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì
a a a
+∞
Z
thì g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→+∞ g (x)
+∞
Z +∞
Z
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 11 / 15


Hệ quả
+∞
Z
dx
1. Ta thường so sánh với tích phân . Tích phân này hội tụ khi

a
α > 1 và phân kì khi α ≤ 1.
+∞
Z +∞
Z
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→+∞ g (x)
a a
+∞
Z +∞
Z
f (x)
3. Nếu lim = +∞ và g (x)dx phân kì thì f (x)dx phân kì.
x→+∞ g (x)
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 12 / 15


Hệ quả
+∞
Z
dx
1. Ta thường so sánh với tích phân . Tích phân này hội tụ khi

a
α > 1 và phân kì khi α ≤ 1.
+∞
Z +∞
Z
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→+∞ g (x)
a a
+∞
Z +∞
Z
f (x)
3. Nếu lim = +∞ và g (x)dx phân kì thì f (x)dx phân kì.
x→+∞ g (x)
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 12 / 15


Hệ quả
+∞
Z
dx
1. Ta thường so sánh với tích phân . Tích phân này hội tụ khi

a
α > 1 và phân kì khi α ≤ 1.
+∞
Z +∞
Z
f (x)
2. Nếu lim = 0 và g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→+∞ g (x)
a a
+∞
Z +∞
Z
f (x)
3. Nếu lim = +∞ và g (x)dx phân kì thì f (x)dx phân kì.
x→+∞ g (x)
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 12 / 15


Zb b−η
Z
Hàm số lấy tích phân không bị chặn: f (x)dx = lim f (x)dx trong đó
η→0
a a
b là điểm bất thường của hàm số f .

ĐỊnh nghĩa
b−η
Z
Nếu tồn tại số I hữu hạn sao cho lim f (x)dx = I thì ta nói tích phân
η→0
a
Zb Zb
suy rộng f (x)dx hội tụ. Nếu không ta nói tích phân suy rộng f (x)dx
a a
phân kì.

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 13 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g ≥ 0, khả tích trên (a; b] với x = a là điểm bất thường, khi đó nếu
tồn tại c sao cho a < c < b và f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ (a; c] thì:
Zb Zb Zb
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì thì
a a a
Zb
g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim+ = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→a g (x)
Zb Zb
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 14 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g ≥ 0, khả tích trên (a; b] với x = a là điểm bất thường, khi đó nếu
tồn tại c sao cho a < c < b và f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ (a; c] thì:
Zb Zb Zb
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì thì
a a a
Zb
g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim+ = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→a g (x)
Zb Zb
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 14 / 15


Dấu hiệu hội tụ (tiêu chuẩn so sánh)
Cho f , g ≥ 0, khả tích trên (a; b] với x = a là điểm bất thường, khi đó nếu
tồn tại c sao cho a < c < b và f (x) ≤ g (x), ∀x ∈ (a; c] thì:
Zb Zb Zb
(1) Nếu g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. Nếu f (x)dx phân kì thì
a a a
Zb
g (x)dx phân kì.
a
f (x)
(2) Nếu lim+ = k, 0 < k < +∞ thì các tích phân suy rộng
x→a g (x)
Zb Zb
f (x)dx và g (x)dx cùng tính chất hội tụ hoặc phân kì.
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 14 / 15


Hệ quả
Zb
dx
1. Ta thường so sánh với tích phân với x = a là điểm bất
(x − a)α
a
Zb
dx
thường hoặc tích phân với x = b là điểm bất thường. Hai tích
(b − x)α
a
phân này hội tụ khi 0 < α < 1 và phân kì khi α ≥ 1.
Zb Zb
f (x)
2. Nếu lim+ = 0 và g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→a g (x)
a a
Zb Zb
f (x)
3. Nếu lim+ = +∞ và g (x)dx phân kì thì f (x)dx phân kì.
x→a g (x)
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 15 / 15


Hệ quả
Zb
dx
1. Ta thường so sánh với tích phân với x = a là điểm bất
(x − a)α
a
Zb
dx
thường hoặc tích phân với x = b là điểm bất thường. Hai tích
(b − x)α
a
phân này hội tụ khi 0 < α < 1 và phân kì khi α ≥ 1.
Zb Zb
f (x)
2. Nếu lim+ = 0 và g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→a g (x)
a a
Zb Zb
f (x)
3. Nếu lim+ = +∞ và g (x)dx phân kì thì f (x)dx phân kì.
x→a g (x)
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 15 / 15


Hệ quả
Zb
dx
1. Ta thường so sánh với tích phân với x = a là điểm bất
(x − a)α
a
Zb
dx
thường hoặc tích phân với x = b là điểm bất thường. Hai tích
(b − x)α
a
phân này hội tụ khi 0 < α < 1 và phân kì khi α ≥ 1.
Zb Zb
f (x)
2. Nếu lim+ = 0 và g (x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
x→a g (x)
a a
Zb Zb
f (x)
3. Nếu lim+ = +∞ và g (x)dx phân kì thì f (x)dx phân kì.
x→a g (x)
a a

Nguyễn Tòng Xuân Recitation sessions 15 / 15

You might also like