You are on page 1of 5

CÁC TIÊU CHUẨN VÀ ĐỊNH LÝ VỀ CHUỖI

LATEX by Trần Thành Luân - CLB Hỗ trợ học tập

Định lý 1. (Điều kiện cần để chuỗi hội tụ)



Nếu chuỗi số lim an = 0
∑ là hội tụ thì n→∞
n=1

I Chuỗi số dương

1 Tiêu chuẩn tích phân



Định lý 2. Cho f (x) là một hàm số liên tục, dương, giảm trên đoạn [1, ∞) và an = f (n). Khi chuỗi số ∑ an và
n=1
ˆ∞
tích phân suy rộng f (x)dx có cùng tính chất hội tụ hoặc phân kỳ. Nói cách khác,
1
ˆ∞ ∞
• Nếu f (x)dx là hội tụ thì ∑ an cũng là hội tụ.
n=1
1
ˆ∞ ∞
• Nếu f (x)dx là phân kỳ thì ∑ an cũng là phân kỳ.
n=1
1

2 Các tiêu chuẩn so sánh


∞ ∞
Định lý 3. Cho hai chuỗi số dương ∑ an và ∑ bn có an ≤ bn với mọi n hoặc kể từ một số n nào đó. Khi đó
n=1 n=1
∞ ∞
• Nếu ∑ bn là hội tụ thì ∑ an cũng là hội tụ.
n=1 n=1
∞ ∞
• Nếu ∑ an là phân kỳ thì ∑ bn cũng là phân kỳ.
n=1 n=1
∞ ∞
Định lý 4. Cho hai chuỗi số dương ∑ an và ∑ bn thoả mãn
n=1 n=1

an
lim =c>0
n→∞ bn

∞ ∞
Khi đó ∑ an và ∑ bn có cùng tính chất hội tụ hoặc phân kỳ.
n=1 n=1

3 Tiêu chuẩn d’Alambert


an+1
Định lý 5. Giả sử tốn tại lim = L. Khi đó
n→∞ an

• Nếu L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.

• Nếu L > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.

1
4 Tiêu chuẩn Cauchy

Định lý 6. Giả sử tốn tại lim n
an = L. Khi đó
n→∞

• Nếu L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.

• Nếu L > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.

II Chuỗi với số hạng có dấu bất kỳ

1 Chuỗi hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ


∞ ∞
Định lý 7. Nếu ∑ |an | là hội tụ thì ∑ cũng là hội tụ.
n=1 n=1

Định nghĩa 1. Hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ Chuỗi ∑ an được gọi là
n=1

• Hội tụ tuyệt đối nếu ∑ |an | là hội tụ.
n=1
∞ ∞
• Bán hội tụ nếu ∑ an hội tụ còn ∑ |an | phân kỳ.
n=1 n=1

!

2 Chuỗi đan dấu ∑ (−1)nan
n=1

Định lý 8. Xét chuỗi đan dấu ∑ (−1)n an ,
n=1
∞ ∞
Nếu {an }∞
1 là một dãy số dương, giảm và lim an = 0 thì
n→∞
∑ (−1)n an hội tụ, và ∑ (−1)n an < a1 .
n=1 n=1

!

3 Chuỗi đặc biệt ∑ an bn
n=1

Tiêu chuẩn 1. (Tiêu chuẩn Dirichlet) Nếu



• Dãy các tổng riêng của chuỗi ∑ an bị chặn
n=1

• bn là dãy đơn điệu hội tụ đến 0



thì ∑ an bn hội tụ.
n=1

Tiêu chuẩn 2. (Tiêu chuẩn Abel) Nếu



• ∑ an hội tụ
n=1

• bn là một dãy đơn điệu bị chặn



thì chuỗi số ∑ an bn hội tụ.
n=1

2
!

III Chuỗi hàm số ∑ un(x)
n=1

1 Chuỗi hàm số hội tụ

Định nghĩa 2. Cho dãy các hàm số {an (x)},


∞ ∞
• Chuỗi hàm số ∑ un (x) được gọi là hội tụ tại x = x0 nếu chuỗi số ∑ un (x0 ) hội tụ.
n=1 n=1
∞ ∞
• Chuỗi hàm số ∑ un (x) được gọi là phân kỳ tại x = x0 nếu chuỗi số ∑ un (x0 ) phân kỳ.
n=1 n=1

Tập hợp các điểm hội tụ của ∑ un (x) được gọi là miền hội tụ.
n=1

2 Chuỗi hàm số hội tụ đều



Định nghĩa 3. Chuỗi hàm số ∑ un (x) hội tụ đều đến S(x) trên tập X nếu ∀ε > 0, ∃n(ε) ∈ N :
n=1

|Sn (x) − S(x)| < ε, ∀n > n(ε), ∀x ∈ X

• n(ε) chỉ phụ thuộc vào ε mà không phụ thuộc vào x.

• Ý nghĩa hình học: với n đủ lớn thì Sn (x) nằm hoàn toàn trong dải (S(x) − ε, S(x) + ε) , x ∈ X

Định lý 9. (Tiêu chuẩn Cauchy). Cho chuỗi hàm số ∑ un (x) hội tụ đều trên tập X nếu ∀ε > 0, ∃n(ε) ∈ N:
n=1

S p (x) − Sq (x) < ε, ∀p, q > n, ∀x ∈ X

Định lý 10. (Tiêu chuẩn Weierstrass). Nếu:

• |un (x)| ≤ an , ∀n ∈ N, ∀x ∈ X

• chuỗi số ∑ an hội tụ
n=1

thì chuỗi hàm số ∑ un (x) hội tụ tuyệt đối và đều trên X.
n=1

3 Các tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều

Định lý 11. (Tính liên tục). Nếu

• un (x) liên tục trên X với mọi n



• chuỗi ∑ un (x) hội tụ đều về S(x) trên X
n=1

thì S(x) liên tục trên X, ví dụ:

∞ ∞
lim
x→∞
∑ un (x) = lim un (x)
∑ x→∞
n=1 n=1

3
Định lý 12. (Tính khả vi). Nếu

• un (x) khả vi liên tục trên (a, b) với mọi n



• chuỗi ∑ un (x) hội tụ về S(x) trên (a, b)
n=1

• chuỗi ∑ u0n (x)hội tụ đều trên (a, b)
n=1

thì S(x) khả vi trên (a, b) và


!0
∞ ∞
0
S (x) = ∑ un (x) = ∑ u0n (x)
n=1 n=1

!

IV Chuỗi luỹ thừa ∑ anxn
n=1

Định lý 13. (Định lý Abel). Nếu chuỗi luỹ thừa ∑ an xn hội tụ tại x 6= 0, thì nó cũng hội tụ tại mọi điểm mà
n=1
|x| < |x0 |.

Định lý trên dẫn tới các hệ quả:



Hệ quả 1. Nếu chuỗi luỹ thừa ∑ an xn phân kỳ tại x0 6= 0, thì nó cũng phân kỳ tại mọi điểm x mà |x| < |x0 |.
n=1

Hệ quả 2. Với mỗi chuỗi luỹ thừa ∑ an xn cho trước, chỉ có 3 khả năng sau có thể xảy ra:
n=1

• Chuỗi hội tụ tại điểm duy nhất x = 0

• Chuỗi hội tụ tại mọi điểm x ∈ R

• Tồn tại một số thực R sao cho chuỗi đã cho hội tụ nếu |x| < R và phân kỳ nếu |x| > R.

Chú ý. Về cách tìm bán kính nội tụ R ta áp dụng tiêu chuẩn d’Alambert hoặc tiêu chuẩn Cauchy để giải.

1 Các tính chất của chuỗi luỹ thừa.


∞ ∞
Định lý 14. Giả sử rằng chuỗi luỹ thừa ∑ an xn có bán kính hội tụ bằng R > 0 và đặt f (x) = ∑ an xn với |x| < R.
n=1 n=1
Khi đó

• Chuỗi luỹ thừa hội tụ đều trên mọi đoạn [a, b] ⊂ (−R, R).

• f (x) là hàm số liên tục trên (−R, R).

• f (x) là hàm số khả vi (và do đó liên tục) trên khoảng (−R, R) và

∞  
0 d
f (x) = ∑ an x dx = a1 + 2a2 x + · · · + nan xn−1 + · · ·
n
n=0 dx

4
• f(x) là hàm số khả tích trên mọi đoạn [a, b] ⊂ (−R, R) và
ˆ x
x2 xn+1
f (t)dt = a0 x + a1 + · · · + an +···
0 2 n+1

You might also like