You are on page 1of 2

Đại học Bách Khoa Hà Nội TS.

Lê Văn Tứ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO MÔN GIẢI TÍCH III

Tuần 1
Bài 1. Các phát biểu nào sau đây đúng? Với các phát biểu sai, chỉ ra phản ví dụ.

P ∞
P ∞
P
A. Nếu an , bn cùng phân kì thì (an + bn ) phân kì.
n=1 n=1 n=1


P
B. Nếu lim an không tồn tại thì an phân kì.
n→∞ n=1


P
C. Nếu an phân kì thì lim an ̸= 0.
n=1 n→∞


P ∞
P ∞
P ∞
P
D. Nếu an , bn hội tụ và cn phân kì thì (an + bn + cn ) phân kì.
n=1 n=1 n=1 n=1

∞ ∞ ∞ a
P P P n
E. Nếu an , bn hội tụ và ∀n ≥ 1, bn ̸= 0 thì hội tụ.
n=1 n=1 n=1 bn


P ∞
P
F. Nếu ∀n ≥ 1, an < bn và an phân kì thì bn phân kì.
n=1 n=1


P ∞
P
Bài 2. Cho an , bn là các chuỗi số dương. Các phát biểu nào sau đây đúng? Với các phát
n=1 n=1
biểu sai, chỉ ra phản ví dụ.
an P∞ P∞
A. Nếu lim = 0 và bn hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1


P ∞
P ∞
P
B. Nếu an , bn phân kì thì an bn phân kì.
n=1 n=1 n=1

an P∞ P∞
C. Nếu lim = 2 và bn hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1

an P∞ P∞
D. Nếu lim = ∞ và bn hội tụ thì an hội tụ.
n→∞ bn n=1 n=1


P ∞
P an
E. Nếu bn và an hội tụ thì lim tồn tại.
n=1 n=1 n→∞ bn


P ∞
P ∞
P
F. Nếu an , bn cùng phân kì thì (an + bn ) phân kì.
n=1 n=1 n=1


 
P 3 4
Bài 3. Tính tổng chuỗi số − .
n=1 2n 6n
1 −4
A. . C. .
3 5
6 11
B. . D. .
5 5
Bài 4. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi hội tụ?

1
Đại học Bách Khoa Hà Nội TS. Lê Văn Tứ


 n ∞
 n
P 1 P 1
A. arctan . D. arccot .
n=1 n n=1 n
∞ ∞
(arctan n)n . (arccot n)n .
P P
B. E.
n=1 n=1


 n ∞
 n
P 1 P 1
C. arcsin . F. arccos .
n=1 n n=1 n
Bài 5. Chuỗi số nào sau đây là chuỗi phân kì?

P 1 ∞
P 1
A. sin . C. arccot .
n=1 n2 n=1 n2

P 1 ∞
P 1
B. cos . D. arccos .
n=1 n2 n=1 n2

P 1
Bài 6. Với giá trị nào của α thì chuỗi số α hội tụ.
n=2 n ln n

A. α = −1. C. α = 1.

B. α = 0. D. α = 2.

P 1
Bài 7. Với giá trị nào của α thì chuỗi số hội tụ.
n=1 nα + cos n
A. α = 0. 3
D. α = .
2
1
B. α = . E. α = 2.
2
5
C. α = 1. F. α = .
2

You might also like