You are on page 1of 9

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG I: DÃY SỐ
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

n+1 1
Bài 1: Sử dụng định nghĩa chứng minh giới hạn sau: lim =
n→ 2n + 1 2

Hướng dẫn giải

1 n+1 1 1 1
Ta có: ε  0 xét un − = − = 
2 2n + 1 2 2 ( 2n + 1) 4n
1 1 1 1 1 1
Chọn N =   + 1    ε thì n  N un −    ε vậy theo định nghĩa ta
 4ε  4ε 4N 2 4n 4N
n+1 1
có lim = đpcm
n→ 2n + 1 2
Bài 2: Chứng minh nếu lim xn = a  lim xn = a . Điều ngược lại có đúng không?
n→ n→

Hướng dẫn giải

lim xn = a nên với mọi ε  0 tồn tại N0 sao cho n > N0 thì |xn - a| < ε . Ta có:
n→

||xn| - |a||  |xn - a| (tính chất trị tuyệt đối) (*)


Suy ra n > N0 thì ||xn| - |a|| < ε , điều này chỉ ra lim xn = a theo định nghĩa, đpcm
x →

( )  (x − a )  xn2 − 2 xna + a 2  xn2 − 2xna + a 2 , đúng


2 2
Chứng minh (*):  xn − a n

Điều ngược lại đúng với a = 0, với a khác 0 thì sai, ví dụ chọn dãy {xn} = a; -a; a; -a… rõ ràng
lim xn = a nhưng không tồn tại giới hạn lim xn
n→ n→

Bài 3: Chứng minh rằng:


1) lim n a = 1 a  0
n→

1
2) lim n =1
n → 2
Hướng dẫn giải

1) Với a > 1  n a = 1 + b , b > 0, suy ra

( a) = ( 1 + b ) = 1 + Cn1b + Cn2b 2 + ... + Cnnb  Cn1b = nb  b 


a
n n
a= n
. Từ đó có thể kẹp:
n

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a
1  n a = 1+ b  1+ → 1 khi n →  . Suy ra lim n a = 1
n n→

Với a = 1 ta có lim n a = 1
n→

1 1
Với 0 < a < 1 khi đó c = 1/a > 1 và: n
a=n = . Rõ ràng lim n c = 1 như đã chứng minh ở
c n n→
c
trường hợp đầu, suy ra lim n a = 1
n→

Từ đó ta có với mọi a > 0 lim n a = 1 đpcm


n→

1 1 1
2) Sử dụng kết quả câu 4.3: lim n = lim n = = 1 đpcm
n→ 2 →
n
2 1

Bài 4: Tìm các giới hạn dãy có số hạng tổng quát như sau:

n2 + 2021n + 2003 n2
1) un = 6) un =
89 + 31n − n 2 2n
n + n4 + n + 10 1 1 1
2) un = 7) un = + + ... +
n2 − 20n + 100 1.3 2.4 2n ( 2n + 2)
n
3) un = n2 + 2n − n2 + 1 8) un = 
1
k =1 k ( k + 1)( k + 2)
2n+1 + 3n+1
4) un = n
2 + 3n 1.2 + 2.3 + ... + n ( n + 1)
9) un =
5) un =
(
n sinn + cos n 2
) n3
n2 + cosn 10) un = cos n + 1 − cos n

Hướng dẫn giải

n2 + 2021n + 2003 1 + 2021 / n + 2003 / n2 1


1) lim un = lim = lim = = −1
n→ n→ 89 + 31n − n2 n→ 89 / n2 + 31 / n − 1 −1
n + n4 + n + 10 1 / n + 1 + 1 / n3 + 10 / n4 1
2) lim un = lim = lim = =1
n→ n→ n − 20n + 100
2 n→ 1 − 20 / n + 100 / n 2
1
(n ) ( ) = lim
)
+ 2n − n2 + 1
(
2
2n − 1
3) lim n + 2n − n + 1
2 2
= lim
n→ n→ n→
n2 + 2n + n2 + 1 n2 + 2n + n2 + 1
2−1/ n 2
= lim = =1
n→
1 + 2 / n + 1 + 1 / n2 1+ 1
2 ( 2 / 3) + 3 0 + 3
n n
2n+1 + 3n+1  2
4) lim n n = lim = =3 (đã sử dụng lim   = 0 )
n→ 2 + 3
( 2 / 3) + 1 0 + 1
n
n→
 
n→ 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

5) 0  un =
(
n sinn + cos 2 n ) 2n 2n
 2 →0 khi n →   lim un = 0 (nguyên lý kẹp)
n + cos n
2
n + cos n n − 1
2 n→

( )
 lim − un = 0 . Lại dùng − un  un  un  limun = 0 (ng lý kẹp)
n→ n→

n ( n − 1)( n − 2)
6) Có: 2n = (1 + 1) = Cn0 + Cn1 + ... + Cnn  Cn3 =
n
, (xét với n  3 )
6
n2 6n2 6/n
 0  un =  = → 0 khi n →   limun = 0 (kẹp)
2n
n ( n − 1)( n − 2) (1 − 1/ n )(1 − 2 / n ) n→

7) Có:
1
=
( k + 2) − k = 1  1 − 1  k , suy ra:
 
k ( k + 2) 2k ( k + 2 ) 2  k k + 2 

11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  11 1 1 1 
un =  −  +  −  +  −  + ... +  − =  + − −
21 3 2 2 4  2 3 5  
2  2n 2n + 2  2  1 2 2n + 1 2n + 2 
11 1 3
Từ đó: lim un =  +  =
n→ 21 2 4

8)
1
=
( k + 2) − k = 1  1

1 
 k , suy ra:
k ( k + 1)( k + 2) 2k ( k + 1)( k + 2) (
2  k ( k + 1) k + 1( k + 2)
 ) 

1 1 1  1 1 1  1 1 1  1 1 1 
un =  − + − + ... +  −  =  − 
2  1.2 2.3  2  2.3 3.4  2  n ( n + 1) ( n + 1)( n + 2)  2  1.2 ( n + 1)( n + 2) 
1 1 1
Từ đó lim un = =
n→ 2 1.2 4

9) k ( k + 1) = k ( k + 1)
( k + 2) − ( k − 1) = − ( k − 1) k ( k + 1) + k ( k + 1)( k + 2) k
3 3
−0.1.2 + 1.2.3 −1.2.3 + 2.3.4
 1.2 + 2.3 + ... + n ( n + 1) = + + ...
3 3
− ( n − 1) n ( n + 1) + n ( n + 1)( n + 2) −0.1.2 + n ( n + 1)( n + 2)
... + =
3 3
n ( n + 1)( n + 2) (1 + 1/ n)(1 + 2 / n) = 1
Suy ra lim un = lim = lim
n→ n→ 3n3 n→ 3 3

n+1+ n n+1− n
10) un = cos n + 1 − cos n = −2sin sin suy ra:
2 2

n+1+ n n+1− n n+1 − n 1


0  un = −2sin  2sin = 2sin
( )
sin
2 2 2 2 n+1 + n
(1) ( 2)
1 1
= 2sin 2 → 0 khi n →   lim un = 0  limun = 0
2 ( n+1 + n ) 2 ( n+1 + n ) n→ n→

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1  π
Giải thích: có (1) vì x =   0;  nên sin x  0
2 ( n+1+ n  2  )
có (2) vì ta đã sử dụng sin x  x

Bài 6: Chứng minh rằng nếu dãy un  hội tụ và vn  phân kỳ thì un + vn  phân kỳ

Hướng dẫn giải


Phản chứng, giả sử un + vn  hội tụ, khi đó

n→ n→
( )
lim vn = lim ( un + vn ) − un = lim ( un + vn ) − lim un và dãy vn  cũng sẽ hội tụ, trái với giải thiết. Từ
n→ n→

đó có đpcm

Bài 7: Chứng minh rằng nếu limun = 0 và vn  bị chặn thì limunvn = 0
n→ n→

Hướng dẫn giải


v  bị chặn nên M :
n
vn  M n , khi đó:
(1)
0  un vn  M un → 0 khi n →  theo nguyên lý kẹp lim un vn = 0  limunvn = 0 đpcm
n→ n→

Giải thích: có (1) vì ta biết limun = 0  lim un = 0


n→ n→

1 1 1 1 1 1 1 1
Bài 8: Cho hai dãy: xn = 1 − + − ... − + và yn = 1 − + − ... + − . CMR:
2 3 2n 2n + 1 2 3 2n − 1 2n

a) xn là dãy giảm
b) yn là dãy tăng
c) xn > yn với mọi n
d) lim ( xn − yn ) = 0
n→

Hướng dẫn giải

1 1 1 1 1 1 1
a) xn = 1 − + − ... − + = xn−1 − + = xn−1 −  xn−1  đpcm
2 3 2n 2n + 1 2n 2n + 1 2n ( 2n + 1)
1 1 1 1 1 1 1
b) yn = 1 − + − ... + − = yn−1 + − = yn−1 +  y  đpcm
2 3 2n − 1 2n 2n − 1 2n ( 2n − 1) 2n n−1
1 1 1 1 1
c) xn = 1 − + − ... − + = yn +  yn  đpcm
2 3 2n 2n + 1 2n + 1
1
d) xn − yn = → 0 khi n →   đpcm
2n + 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 9: Xét sự hội tụ của dãy có số hạng tổng quát như sau:

1 1 1
a) un = 1 + 2
+ 2 + ... + 2
2 3 n

1 1 1 1 1
b) un = + 2 + 3 + 2 + ... +
( 2n )
3 2
1 2 3 4

sin1 sin 2 sinn


c) un = + + ... +
1.2 2.3 n ( n + 1)

Hướng dẫn giải

1 1 1
a) un = 1 + 2
+ 2 + ... + 2
2 3 n
1
ε  0 N sao cho  ε , khi đó bất kỳ m  n  N thì:
N
1 1 1 (1) 1 1 1
um − un = + + ... +  + + ... +
( n + 1) ( n + 2)
2 2
m 2
n ( n + 1) ( n + 1)( n + 2) ( m − 1) m
( 2)
1 1 1 1 1
= −  ε (Giải thích: có (1) do  )
n m n k 2
( k − 1) k
Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy dãy hội tụ
1 1 1 1 1
b) un = + 2 + 3 + 2 + ... +
( 2n )
3 2
1 2 3 4

Đặt rn  = 3, 2, 3, 2,...  un =


1 1 1
r1
+ r + ... + r
1 2 2
2n
1
ε  0 N sao cho  ε , khi đó bất kỳ m  n  N thì:
N
1 1 1 (1) 1 1 1
um − un = + + ... +  + + ... +
( n + 1)
rn+1
( n + 2)
rn+ 2
m rm
n ( n + 1) ( n + 1)( n + 2) ( m − 1) m
( 2)
1 1 1 1 1 1
= −  ε (Giải thích: có (1) do  2 )
n m n k rk
k ( k − 1) k
Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy dãy hội tụ
sin1 sin 2 sinn
C) un = + + ... +
1.2 2.3 n ( n + 1)
sin(n + 1) sin(n + 2) sin(n + p) (1)
1 1
un+ p − un = + + ... +  + ... +
( n + 1) (n + 2) ( n + 2) (n + 3) (n + p)(n + p + 1) ( n + 1)( n + 2) (n + p)(n + p + 1)

1 1 1 1
= −   
n +1 n + p +1 n +1 n
Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy dãy hội tụ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

u1 = 5

Bài 10: Tìm giới hạn của dãy:  2 + un2
un+1 = 2u ; n  N *
 n

Hướng dẫn giải


1 1
Ta có: un+1 = + u  2 (Theo bất đẳng thức Cô - si với un  0 ). Vậy (un) là dãy bị chặn dưới
un 2 n

Dấu "=" không xảy ra, nên un  2  n  N *


un+1 2 + un2 1 1
Lại có: = 2
= 2 + . Vì un  2  un2  2
un 2un un 2
1 1 1 1 1 1
 2
  2 +  + = 1  un+1  un , n  N *
U n 2 un 2 2 2
Vậy dãy giảm, khi đó un có giới hạn. Đặt lim lim un+1 = lim un = a ( a  0 )

2 + un2 2 + a2
Ta có: lim un+1 = lim a=  2a 2 = 2 + a 2
2un 2a
 a 2 = 2  a = 2 (vì a > 0)


u1 = 0
Bài 11: Cho dãy số thực (un ) xác định bởi: 
un+1 = 6 + un−1 ; n  2

Chứng minh rằng dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → +

Hướng dẫn giải

• Bằng phép quy nạp ta chứng minh được rằng: 0  n  3, n  1


• Xét tính đơn điệu của (un ) : Từ hệ thức (1) ta suy ra được
n  N  , un2+1 − un2 = −un2 + un + 6  0 , (do 0  un  3 )vậy (un ) tăng
• Do (un ) tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn. Gỉa sử lim un = a thì 0  a  3
n →+

• Chuyển qua giới hạn hệ thức khi n → + ta có: a = 6 + a  a = 3


• Vậy dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → + và lim un = 3
n →+

u1 = 1

Bài 12: Cho dãy số thực (un ) xác định bởi:  2(2un−1 + 1)
un = u + 3 ; n  2
 n −1

Chứng minh rằng dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → +

Hướng dẫn giải

• Bằng phép quy nạp ta chứng minh được rằng: 0  un  2, n  1


• Xét tính đơn điệu của (un ) : Từ hệ thức ta suy ra được
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(un + 1)(un − 2)
n  N  , un+1 − un = −  0, (do 0< un <2)  un+1 − un  0 , vậy (un ) tăng
un + 3
• Do (un ) tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn. Gỉa sử lim un = a thì 0  a  2
n →+

2(2a + 1)
• Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n → + ta có: a = a=2
a+3
• Vậy dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → + và lim un = 2
n →+

u1 = 1

Bài 13: Cho dãy số thực (un ) xác định bởi:  1 2011
un
= (un − 1
+ ); n  2
 2 un −1

Chứng minh rằng dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → +

Hướng dẫn giải

Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un  0, n  1,

1 2011  1 2011
Mặt khác ta lại có un =  un−1 +   . 2 un−1 . = 2011 , vậy (un ) bị chặn dưới
2 un−1  2 un−1

• Xét tính đơn điệu của (un ) : Từ hệ thức (1) ta suy ra được
1 2011  2011 − un2
n  N  , un+1 − un =  un + −
 n u =  0, vậy (un ) giảm.
2 un  2un

• Do (un ) giảm và bị chặn dưới nên nó có giới hạn. Gỉa sử lim = a thì a  2011
n →+

1 2011 
• Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n → + ta có: a =  a +   a = 2011
2 a 
• Vậy dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → + và lim un = 2011
n →+

 1
u1 = 3
Bài 14: Cho dãy số (un ) xác định bởi 
u = 1 u2 − 1, n  1 (1)
 n+1 2 n

Hãy tìm lim un


n →+

Hướng dẫn giải

• Ta thấy với mọi n  2 thì −1  un  0 . Gỉa sử rằng (un ) có giới hạn là a thì −1  a  0 và a
1 2
là nghiệm của phương trình x − 1 = x  x 2 − 2 x − 2 = 0  x = 1  3 . Do −1  a  0 nên
2
chọn a = 1 − 3
• Xét hiệu sau đây:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 un2  1
un+1 −(1 − 3) =  − 1 − (1 − 3) = un + (1 − 3) un − (1 − 3)
 2  2
1
= | un | + 3 − 1 un − (1 − 3)
2
n −1 n
3  3  3
 un − (1 − 3)  ....    u2 − (1 − 3) =  
2  2   2 
n n
 3  3
• Như thế ta có: 0  un+1 − (1 − 3)    mà lim   = 0 nên
 2   2 
n→+

lim un +1 − (1 − 3) = 0  lim (un +1 − (1 − 3)) = 0  lim un = lim un +1 = 1 − 3


n →+ n →+ n →+ n →+

• Vậy dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn khi n → + và lim = 1 − 3


n→+

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________

___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
______________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9

You might also like