You are on page 1of 6

ĐỂ LÀ MÔN TOÁN 12

Bài 1:
n + (−1) n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
n − (−1) n

1 + ( −1) / n
n
n + (−1) n
Lời giải: lim xn = lim = lim =1
n→ n − ( −1)
1 − ( −1) / n
n→ n n→ n

5n 2 + n − 7
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
7 n 2 − 2n + 6

5n 2 + n − 7 5 + 1/ n − 7 / n 2 5
Lời giải: lim xn = lim 2 = lim =
n→ n → 7 n − 2n + 6 n→ 7 − 2 / n + 6 / n 2 7
2n 3 1 − 5n 2
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn = 2 +
2n + 3 5n + 1

 2n 3 1 − 5n 2   2n3 + 3n − 3n 1 + n − ( n + 5n 2 ) 
Lời giải: lim xn = lim  2 +  = lim  + 
n→ n → 2n + 3
 5n + 1  n→  2n 2 + 3 5n + 1 
 
 n +1 3n   1 + 1/ n 3/ n  1 1
= lim  − 2  = lim  −  = −0 =
n→ 5n + 1 2n + 3  n→  5 + 1/ n 2 + 3 / n  5

2
5
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn = n − n − n
2

Lời giải:

( )
2
n2 − n2 − n
n→
(
lim n − n 2 − n = lim ) n→
n + n2 − n
= lim
n→
n
n + n2 − n
= lim
1
n→ 1 + 1 − 1/ n
=
1
=
1+1 2
1

Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn = n + 1 − n
3 3

( )
3
n −
3 3
n −1
3

( )
Lời giải: lim n + 3 1 − n3 = lim n − 3 n3 − 1 = lim ( )
( )
n → n → n → 2
n 2 + n 3 n3 − 1 + 3
n3 − 1

1
= lim =0
( )
n→ 2
n + n n −1 +
2 3 3 3
n −1
3

5 − 2n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
5 + 2n+1

_____________________________________

1
____________________________________________________________________________________

n +1
5−2 n
5 / 2 − 1/ 2 −1/ 2 1
Lời giải: lim +
= lim +
= =−
n→ 5 + 2 n 1 n→ 5 / 2 n 1
+1 1 2
(−2) n + 3n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
(−2) n+1 + 3n+1

( −2 / 3) / 3 + 1 / 3 = 1/ 3 = 1 . Ở đây đã sử dụng tính chất


n
(−2) n + 3n
Lời giải: lim = lim
( −2 / 3) + 1
n→ ( −2) + + n +1
n 1
+3n 1 n→ 1 3
với -1 < a < 1 (bài này là -2/3) thì an có giới hạn bằng 0 khi n ra vô cùng
sin 2 n − cos3 n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
n
sin 2 n − cos3 n 2
Lời giải: 0  xn =  → 0 khi n →   lim xn = 0 (nguyên lý kẹp)
n n n →

− xn  xn  xn mà lim ( − xn ) = lim xn = 0  lim xn = 0 (lại theo nguyên lý kẹp)


n → n → n →
n cos n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
n +1

n cos n n 1/ n
Lời giải: 0  xn =  = → 0 khi n →   lim xn = 0 (nguyên lý
n +1 n + 1 1 + 1/ n n →

kẹp). Tương tự bài 1.8 từ đây có lim xn = 0


n →

Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn = n − n − 1 .sin n
2
( )
( )
2
n2 − n2 − 1
(
Lời giải: 0  xn = n − n 2 − 1 .sin n  n − n 2 − 1 = )
n + n2 − 1
=
1
n + n2 − 1
→ 0 khi

n →   lim xn = 0 (nguyên lý kẹp). Cũng từ đây có lim xn = 0


n → n →
n.sin n!
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
n2 + 1
n.sin n! n 1/ n
Lời giải: 0  xn =  2 = → 0 khi n →   lim xn = 0 (nguyên lý
n +1
2
n + 1 1 + 1/ n 2 n →

kẹp). Suy ra lim xn = 0


n →

n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
2n
n ( n − 1) n n
Lời giải: 2n = (1 + 1) = Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn  Cn2 =  xn = n 
n

2 2 n ( n − 1) / 2
n 2
0  xn  = → 0 khi n →   lim xn = 0
n ( n − 1) / 2 n − 1 n →

2n
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
n!
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Lời giải: n ! = 1.2.3.4...n  1.2.3. ( 4 )


n −3
 2.2.22 n−6 = 2 2 n−4 với n > 4. Suy ra:
2n 2n 1
0  xn =  2 n−4 = n−4 → 0 khi n →   lim xn = 0
n! 2 2 n →

12 + 32 + ... + (2n + 1) 2
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn =
n3

( )
n n n n n
Lời giải: 1 + 3 + ... + (2n + 1) =  ( 2k + 1) =  4k + 4k + 1 = 4 k + 4 k + 1
2 2 2 2 2 2

k =0 k =0 k =0 k =0 k =0
n n
n ( n + 1)
Ta có: 1 = n và 4 k = 4
k =0 k =0 2
= 2n ( n + 1) (1)

n
n ( n + 1)( 2n + 1)
Bằng quy nạp ta chứng minh k
k =0
2
=
6
(2)

Thật vậy với n = 0, (2) đúng vì hai vế đều bằng 0. Giả sử đúng với n, tức là
n
n ( n + 1)( 2n + 1) n +1 n
n ( n + 1)( 2n + 1)
 k =  k =  k + ( n + 1) = + ( n + 1)
2 2 2 2 2
, khi đó thì
k =0 6 k =0 k =0 6
( n + 1) ( 2n 2
+ n + 6n + 6 ) ( n + 1) ( 2n 2
+ 7n + 6 ) ( n + 1)( n + 2 ) ( 2 ( n + 1) + 1)
= = =
6 6 6
Vậy (2) đúng với n+1, theo nguyên lý quy nạp nó đúng với mọi n. Thay (1) và (2) vào:
n n n
n ( n + 1)( 2n + 1)
1 + 3 + ... + (2n + 1) = 4 k + 4 k + 1 = 4
2 2 2 2
+ 2n ( n + 1) + n . Vậy:
k =0 k =0 k =0 6
1 n
2n ( n + 1)( 2n + 1) 2n ( n + 1) n 4 4
3  ( )
xn = + = + + 3 → + 0 + 0 = khi
2
2 k 1 3 3
n k =0 3n n n 3 3
xn = cos ( ln n ) − cos ( ln ( n + 1) ) 

ln n + ln ( n + 1) ln n − ln ( n + 1)
Lời giải: 0  xn = cos ( ln n ) − cos ( ln ( n + 1) ) = −2sin sin
2 2
ln ( n + 1) − ln n  1 n +1 1 n +1  1
 2 sin = 2 sin  ln   2 ln = ln 1 +  (*)
2 2 n  2 n  n
n n
 1 1  1 1  1
Chú ý rằng lim ln 1 +  = lim ln 1 +  = lim lim ln 1 +  = 0  e = 0 . Thay điều
n→
 n n → n  n n → n n →
 n
này lên (*) dùng nguyên lý kẹp suy ra lim xn = 0 , từ đây  lim xn = 0
n → n →

1  n +1
Cuối cùng, ở (*) đã sử dụng sin x  x với x = ln   . Ta xem chứng mình điều này
2  n 
ở bài 2.2

1 1 1
Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn = + + ... +
1.2 2.3 ( n − 1) n
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3
____________________________________________________________________________________

1 k +1− k 1 1 1 1 1
Lời giải: = = −  xn = + + ... +
k ( k + 1) k ( k + 1) k k + 1 1.2 2.3 ( n − 1) n
1 1   1 1   1 1 1 1 1 1 1 1
=  −  +  −  + ... +  −  = 1 − + − + ... + − = 1 − → 1 khi
1 2   2 3   n −1 n  2 2 3 n −1 n n

Tìm giới hạn của dãy số với số hạng tổng quát như sau: xn = 1 − 2 
1 1  1
1 − 2  ...1 − 2 
 2  3   n 
 1  1  1  22 − 1 32 − 1 n 2 − 1 1.3 2.4 ( n − 1)( n + 1) n + 1
Lời giải: 1 − 2 1 − 2  ...1 − 2  = 2 ... 2 = 2 2 ... = từ
 2  3   n  2 32 n 2 3 n2 2n
đó dãy số có giới hạn 1/2

Bài 2: Xét sự hội tụ của dãy có số hạng tổng quát như sau:

n
Xét sự hội tụ của dãy có số hạng tổng quát như sau: xn = cos
4
Lời giải: khi thì:

x8 n = cos
8n
= cos 2 = 1 → 1 và x8 n+ 2 = cos
(8n + 2 )  = cos  2 +   = 0 → 0 . Điều này
 
4 4  2
chứng tỏ hai dãy con có hai giới hạn khác. Vậy dãy không hội tụ.
1
Xét sự hội tụ của dãy có số hạng tổng quát như sau: xn = sin
n
Lời giải: ta chứng minh sin(x) < x với x dương, gần 0 – bằng phương pháp hình học.
Thật vậy, vẽ vòng tròn đơn vị như
hình vẽ, góc x = AOB thì B thuộc góc
phần tư thứ nhất, và sin(x) = OH = BK
< BA < cung (BA) = x ta có đpcm.
Áp dụng:
1 1
0  xn = sin → 0 khi n →  , theo
n n
nguyên lý kẹp thì xn hội tụ về 0

1
Xét sự hội tụ của dãy có số hạng tổng quát như sau: xn = (−1) n + sin
n
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1
= 0 , mặt khác lim ( −1) không tồn tại vì nó nhận giá
n
Lời giải: Theo câu 2.2 thì lim sin
n → n n→

trị xen kẽ -1 và 1.
Ta chứng minh dãy đã cho không tồn tại giới hạn, thật vậy, giả sử tồn tại, khi đó:
 1 1
lim(−1) n = lim  xn − sin  = lim xn − limsin , giới hạn này tồn tại, điều này mâu thuẫn.
n→ n→
 n  n→ n→ n
Vậy dãy đã cho phân kỳ
Xét sự hội tụ của dãy có số hạng tổng quát như sau: xn = sin n
Lời giải: giả sử dãy đã cho sin(n) hội tụ, suy ra sin2n cũng hội tụ, suy ra cos2n hội tụ,
gọi giới hạn của sin(n) là a, cos2n là b (a, b hữu hạn)
sin ( n + 1) = sin n cos1 + cos n sin1  cos 2 n sin 2 1 = ( sin ( n + 1) − sin n cos1) , cho n ra vô cùng
2

được: b sin 2 1 = ( a − a cos1) = a 2 (1 − cos1)


2 2
(1)

sin ( n + 2 ) = sin n cos 2 + cos n sin 2  cos 2 n sin 2 2 = ( sin ( n + 2 ) − sin n cos 2 ) , lại cho n ra vô
2

cùng được: b sin 2 2 = ( a − a cos 2 ) = a 2 (1 − cos 2 )


2 2
(2)
(1) và (2) cho thấy a và b đồng thời khác 0, khi đó chia hai đẳng thức thu được:
sin 2 2 (1 − cos 2 )
2

= . Ta có thể kiểm tra điều này sai bằng máy tính, vậy điều giả sử là
sin 2 1 (1 − cos1)2
sai hay dãy đã cho phân kỳ

1 1 1
Bài 3: Chứng minh rằng dãy số un  là một dãy số phân kỳ với: un = 1 + + + ... +
2 3 n

1 1 1 1 1 1  1 1 1 
Lời giải: đặt vn = + + ... +  vn2 = + + ... + 2 = vn +  + + ... + 2 
2 3 n 2 3 n  n +1 n + 2 n 
n −1 n −1 n −1
 1 1 1  n 1
= vn +   + + ... +  n 
 v + = v +  = vn + vn = 2vn (1)
k =1  kn + 1 kn + 2 kn + n  k =1 kn + n k =1 k + 1
n

Giả sử dãy vn hội tụ, tức lim vn = a hữu hạn, thế thì cũng phải có lim vn2 = a (a > 0 vì
n → n →

dãy dương tăng). Ở (1) có vn2  2vn cho n ra vô cùng được: a  2a , điều này vô lí
Vậy dãy vn phân kỳ, suy ra dãy đã cho phân kỳ un = 1 + vn

Bài 4:

Chứng minh rằng: lim n a = 1 a  0


n →

Lời giải:
Với a > 1  n a = 1 + b , b > 0, suy ra

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

( a) = (1 + b ) = 1 + Cn1b + Cn2b 2 + ... + Cnnb  Cn1b = nb  b 


a
n
a= n n
. Từ đó có thể kẹp:
n
a
1  n a = 1+ b  1+ → 1 khi n →  . Suy ra lim n a = 1
n n →

Với a = 1 ta có lim n a = 1 Chứng minh rằng:


n →

1 1
Với 0 < a < 1 khi đó c = 1/a > 1 và: n
a= n = n . Rõ ràng lim n c = 1 như đã chứng
c c n →

minh ở trường hợp đầu, suy ra lim n a = 1


n →

Từ đó ta có với mọi a > 0 lim n a = 1 đpcm


n →

2) Chứng minh rằng: lim n n = 1


n →

Lời giải: Khi n  1  n n  1  n n = 1 + a , với a > 0, khi đó


n ( n − 1) 2
( n) = (1 + a ) = 1 + Cn1a + Cn2 a 2 + ... + Cnn a n  Cn2 a 2 =
2
n
n= a a
n n
, vậy thì:
2 n −1
2
1  n n = 1+ a  1+ → 1 khi n →  . Theo nguyên lý kẹp: đpcm
n −1 lim n n = 1
n →

__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

You might also like