You are on page 1of 78

GIẢI TÍCH III

TS. Lê Văn Tứ

Hanoi University of Science and Technology

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 1 / 18


Nội dung

1 Lí thuyết chuỗi

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 2 / 18


Tổng quan về môn học

Đề cương môn học: https://sami.hust.edu.vn/hoc-tap/wp-


content/uploads/Scan-Giai-tich-3-MI1131.pdf
Giữa kì (hệ số 0.3): Đến hết PTVP cấp 1
Cuối kì (hệ số 0.7): Toàn bộ đề cương.
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 3 / 18
Lí thuyết chuỗi

Table of Contents

1 Lí thuyết chuỗi

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 4 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Chuỗi đan dấu

Định nghĩa
Một chuỗi đan dấu là chuỗi mà số hạng tự do có dạng (−1)n un , hoặc (−1)n−1 un ,
với un > 0.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 5 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Chuỗi đan dấu

Định nghĩa
Một chuỗi đan dấu là chuỗi mà số hạng tự do có dạng (−1)n un , hoặc (−1)n−1 un ,
với un > 0.

Ví dụ
+∞
(−1)n n1 .
P
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 5 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Chuỗi đan dấu

Định nghĩa
Một chuỗi đan dấu là chuỗi mà số hạng tự do có dạng (−1)n un , hoặc (−1)n−1 un ,
với un > 0.

Ví dụ
+∞
(−1)n n1 .
P
n=1
+∞  2 
sin π n n+1
+n+1
P
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 5 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Chuỗi đan dấu

Định nghĩa
Một chuỗi đan dấu là chuỗi mà số hạng tự do có dạng (−1)n un , hoặc (−1)n−1 un ,
với un > 0.

Ví dụ
+∞
(−1)n n1 .
P
n=1
+∞  2  +∞  2 
sin π n n+1
+n+1
(−1)n sin π n n+1
+n+1
P P
= − nπ
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 5 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Chuỗi đan dấu

Định nghĩa
Một chuỗi đan dấu là chuỗi mà số hạng tự do có dạng (−1)n un , hoặc (−1)n−1 un ,
với un > 0.

Ví dụ
+∞
(−1)n n1 .
P
n=1
+∞  2  +∞  2  +∞  
1
sin π n n+1
+n+1
(−1)n sin π n n+1
+n+1
(−1)n sin π n+1
P P P
= − nπ = .
n=1 n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 5 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0. Khi đó, với mọi n ≥ 1,

S2n+2 = S2n + u2n+1 − u2n+2 > S2n ,

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0. Khi đó, với mọi n ≥ 1,

S2n+2 = S2n + u2n+1 − u2n+2 > S2n , S2n+3 = S2n+1 − u2n+2 + u2n+3 < S2n+1 .

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0. Khi đó, với mọi n ≥ 1,

S2n+2 = S2n + u2n+1 − u2n+2 > S2n , S2n+3 = S2n+1 − u2n+2 + u2n+3 < S2n+1 .

Do đo, với mọi n ≥ 1, S2n < S2n + u2n+1 = S2n+1 < u1 .

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0. Khi đó, với mọi n ≥ 1,

S2n+2 = S2n + u2n+1 − u2n+2 > S2n , S2n+3 = S2n+1 − u2n+2 + u2n+3 < S2n+1 .

Do đo, với mọi n ≥ 1, S2n < S2n + u2n+1 = S2n+1 < u1 . Nói cách khác, (S2n )n≥1
là dãy tăng và bị chặn trên bởi u1 , nên

lim S2n = ℓ.
n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0. Khi đó, với mọi n ≥ 1,

S2n+2 = S2n + u2n+1 − u2n+2 > S2n , S2n+3 = S2n+1 − u2n+2 + u2n+3 < S2n+1 .

Do đo, với mọi n ≥ 1, S2n < S2n + u2n+1 = S2n+1 < u1 . Nói cách khác, (S2n )n≥1
là dãy tăng và bị chặn trên bởi u1 , nên

lim S2n = ℓ.
n→+∞

Hơn nữa, do lim un = 0,


n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Định lí
+∞
(−1)n−1 un hội tụ.
P
Cho dãy (un )n≥1 là dãy dương, giảm về 0. Khi đó, chuỗi
n=1

Chứng minh: Do un giảm, un − un+1 > 0. Khi đó, với mọi n ≥ 1,

S2n+2 = S2n + u2n+1 − u2n+2 > S2n , S2n+3 = S2n+1 − u2n+2 + u2n+3 < S2n+1 .

Do đo, với mọi n ≥ 1, S2n < S2n + u2n+1 = S2n+1 < u1 . Nói cách khác, (S2n )n≥1
là dãy tăng và bị chặn trên bởi u1 , nên

lim S2n = ℓ.
n→+∞

Hơn nữa, do lim un = 0, ta có


n→+∞

lim S2n+1 = lim (S2n + u2n+1 ) = ℓ.


n→+∞ n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 6 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Chứng minh (tiếp):

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Chứng minh (tiếp): Ta chứng minh lim Sn = ℓ.


n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Chứng minh (tiếp): Ta chứng minh lim Sn = ℓ. Thật vậy, chọn ϵ > 0.
n→+∞
- Do lim S2n = ℓ, tồn tại n0 > 0 sao cho với mọi n ≥ n0 , |S2n − ℓ| < ϵ.
n→+∞
- Do lim S2n+1 = ℓ, tồn tại n1 > 0 sao cho với mọi n ≥ n1 , |S2n+1 − ℓ| < ϵ.
n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Chứng minh (tiếp): Ta chứng minh lim Sn = ℓ. Thật vậy, chọn ϵ > 0.
n→+∞
- Do lim S2n = ℓ, tồn tại n0 > 0 sao cho với mọi n ≥ n0 , |S2n − ℓ| < ϵ.
n→+∞
- Do lim S2n+1 = ℓ, tồn tại n1 > 0 sao cho với mọi n ≥ n1 , |S2n+1 − ℓ| < ϵ.
n→+∞
Chọn N = 2 max{n0 , n1 } + 1. Với n ≥ N,
Nếu n = 2m ⇒ m > n0 , khi đó |Sn − ℓ| = |S2m − ℓ| < ϵ.
Nếu n = 2m + 1 ⇒ m > n1 , khi đó |Sn − ℓ| = |S2m+1 − ℓ| < ϵ.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Chứng minh (tiếp): Ta chứng minh lim Sn = ℓ. Thật vậy, chọn ϵ > 0.
n→+∞
- Do lim S2n = ℓ, tồn tại n0 > 0 sao cho với mọi n ≥ n0 , |S2n − ℓ| < ϵ.
n→+∞
- Do lim S2n+1 = ℓ, tồn tại n1 > 0 sao cho với mọi n ≥ n1 , |S2n+1 − ℓ| < ϵ.
n→+∞
Chọn N = 2 max{n0 , n1 } + 1. Với n ≥ N,
Nếu n = 2m ⇒ m > n0 , khi đó |Sn − ℓ| = |S2m − ℓ| < ϵ.
Nếu n = 2m + 1 ⇒ m > n1 , khi đó |Sn − ℓ| = |S2m+1 − ℓ| < ϵ.
Như vậy, với mọi n ≥ N, |Sn − ℓ| < ϵ.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Định lí Leibnitz

Chứng minh (tiếp): Ta chứng minh lim Sn = ℓ. Thật vậy, chọn ϵ > 0.
n→+∞
- Do lim S2n = ℓ, tồn tại n0 > 0 sao cho với mọi n ≥ n0 , |S2n − ℓ| < ϵ.
n→+∞
- Do lim S2n+1 = ℓ, tồn tại n1 > 0 sao cho với mọi n ≥ n1 , |S2n+1 − ℓ| < ϵ.
n→+∞
Chọn N = 2 max{n0 , n1 } + 1. Với n ≥ N,
Nếu n = 2m ⇒ m > n0 , khi đó |Sn − ℓ| = |S2m − ℓ| < ϵ.
Nếu n = 2m + 1 ⇒ m > n1 , khi đó |Sn − ℓ| = |S2m+1 − ℓ| < ϵ.
Như vậy, với mọi n ≥ N, |Sn − ℓ| < ϵ. Nói cách khác,

lim Sn = ℓ.
n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 7 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1
(−1)n
- Nếu α ≤ 0 thì lim nα ̸= 0 nên chuỗi phân kì.
n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1
(−1)n
- Nếu α ≤ 0 thì lim α ̸= 0 nên chuỗi phân kì.
n→+∞ n
1
- Nếu α > 0 thì nα > 0 là dãy dương giảm về 0 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn
Leibnitz.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1
(−1)n
- Nếu α ≤ 0 thì lim α ̸= 0 nên chuỗi phân kì.
n→+∞ n
1
- Nếu α > 0 thì nα > 0 là dãy dương giảm về 0 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn
Leibnitz.
+∞
X (−1)n
hội tụ ⇔ α > 0.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1
(−1)n
- Nếu α ≤ 0 thì lim α ̸= 0 nên chuỗi phân kì.
n→+∞ n
1
- Nếu α > 0 thì nα > 0 là dãy dương giảm về 0 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn
Leibnitz.
+∞
X (−1)n
hội tụ ⇔ α > 0.
n=1

Ghi chú
(−1)n
Xét un = √
n

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1
(−1)n
- Nếu α ≤ 0 thì lim α ̸= 0 nên chuỗi phân kì.
n→+∞ n
1
- Nếu α > 0 thì nα > 0 là dãy dương giảm về 0 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn
Leibnitz.
+∞
X (−1)n
hội tụ ⇔ α > 0.
n=1

Ghi chú
(−1)n
Xét un = √
n
+∞ +∞ +∞
1
un2 =
P P P
- Khi đó un hội tụ nhưng n phân kì
n=1 n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα , α ∈R
n=1
(−1)n
- Nếu α ≤ 0 thì lim α ̸= 0 nên chuỗi phân kì.
n→+∞ n
1
- Nếu α > 0 thì nα > 0 là dãy dương giảm về 0 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn
Leibnitz.
+∞
X (−1)n
hội tụ ⇔ α > 0.
n=1

Ghi chú
(−1)n
Xét un = √
n
+∞ +∞ +∞
1
un2 =
P P P
- Khi đó un hội tụ nhưng n phân kì
n=1 n=1 n=1
+∞ +∞
- Ta có với mọi n ≥ 1, − √1n ≤ un . Tuy nhiên, − √1n phân kì và
P P
un hội tụ.
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 8 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Ta có
(−1)n (nα − (−1)n ) (−1)n nα 1
un = 2α
= 2α
− 2α .
n −1 n −1 n −1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Ta có
(−1)n (nα − (−1)n ) (−1)n nα 1
un = 2α
= 2α
− 2α .
n −1 n −1 n −1

(−1)n nα
Xét n2α −1 :

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Ta có
(−1)n (nα − (−1)n ) (−1)n nα 1
un = 2α
= 2α
− 2α .
n −1 n −1 n −1

(−1)n nα
Xét n2α −1 :

xα ′ αx 3α−1 + αx α−1
f (x) = ⇒ f (x) = − < 0 , ∀x > 0, α > 0.
x 2α − 1 (n2α − 1)2

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Ta có
(−1)n (nα − (−1)n ) (−1)n nα 1
un = 2α
= 2α
− 2α .
n −1 n −1 n −1

(−1)n nα
Xét n2α −1 :

xα ′ αx 3α−1 + αx α−1
f (x) = ⇒ f (x) = − < 0 , ∀x > 0, α > 0.
x 2α − 1 (n2α − 1)2
+∞
P (−1)n nα
nên n2α −1 hội tụ theo Leibnitz.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Ta có
(−1)n (nα − (−1)n ) (−1)n nα 1
un = 2α
= 2α
− 2α .
n −1 n −1 n −1

(−1)n nα
Xét n2α −1 :

xα ′ αx 3α−1 + αx α−1
f (x) = ⇒ f (x) = − < 0 , ∀x > 0, α > 0.
x 2α − 1 (n2α − 1)2
+∞
P (−1)n nα
nên n2α −1 hội tụ theo Leibnitz.
n=1

1 1
n2α −1 ∼ n2α

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Ta có
(−1)n (nα − (−1)n ) (−1)n nα 1
un = 2α
= 2α
− 2α .
n −1 n −1 n −1

(−1)n nα
Xét n2α −1 :

xα ′ αx 3α−1 + αx α−1
f (x) = ⇒ f (x) = − < 0 , ∀x > 0, α > 0.
x 2α − 1 (n2α − 1)2
+∞
P (−1)n nα
nên n2α −1 hội tụ theo Leibnitz.
n=1
+∞
1 1 1
P
n2α −1 ∼ n2α nên n2α −1 hội tụ ⇔ 2α > 1.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 9 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 10 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

+∞
X (−1)n 1
α n
hội tụ ⇔ α > .
n=1
n + (−1) 2

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 10 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

+∞
X (−1)n 1
α n
hội tụ ⇔ α > .
n=1
n + (−1) 2

Ghi chú
+∞
(−1)n P (−1)n
Xét un = √
n+(−1)n
, √ .
n
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 10 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi đan dấu

Ví dụ

+∞
P (−1)n
Xét sự hội tụ của nα +(−1)n , α >0
n=1

+∞
X (−1)n 1
α n
hội tụ ⇔ α > .
n=1
n + (−1) 2

Ghi chú
+∞
(−1)n P (−1)n
Xét un = √
n+(−1)n
, √ .
n
n=1
+∞ +∞
lim un
P P
Ta có = 1 nhưng un phân kì, vn hội tụ.
n→+∞ vn n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 10 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |un | hội tụ.
n=1 n=1

Mệnh đề
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |un | hội tụ.
n=1 n=1

Mệnh đề
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
+∞
P
Gợi ý chứng minh. Xét chuỗi (|un | + un ) là một chuỗi dương.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |un | hội tụ.
n=1 n=1

Mệnh đề
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
+∞
P
Gợi ý chứng minh. Xét chuỗi (|un | + un ) là một chuỗi dương. Đặt
n=1

Sn = |u1 | + |u2 | + . . . + |un |, Tn = (|u1 | + u1 ) + . . . + (|un | + un ).

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |un | hội tụ.
n=1 n=1

Mệnh đề
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
+∞
P
Gợi ý chứng minh. Xét chuỗi (|un | + un ) là một chuỗi dương. Đặt
n=1

Sn = |u1 | + |u2 | + . . . + |un |, Tn = (|u1 | + u1 ) + . . . + (|un | + un ).


+∞
P
Do |un | hội tụ, tồn tại ℓ > 0 sao cho lim Sn = ℓ, Sn ≤ ℓ.
n=1 n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |un | hội tụ.
n=1 n=1

Mệnh đề
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
+∞
P
Gợi ý chứng minh. Xét chuỗi (|un | + un ) là một chuỗi dương. Đặt
n=1

Sn = |u1 | + |u2 | + . . . + |un |, Tn = (|u1 | + u1 ) + . . . + (|un | + un ).


+∞
P
Do |un | hội tụ, tồn tại ℓ > 0 sao cho lim Sn = ℓ, Sn ≤ ℓ. Hơn nữa
n=1 n→+∞

0 ≤ Tn ≤ 2Sn ≤ 2ℓ

nên lim Tn hội tụ.


n→+∞
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 18
Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ tuyệt đối


Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu |un | hội tụ.
n=1 n=1

Mệnh đề
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
+∞
P
Gợi ý chứng minh. Xét chuỗi (|un | + un ) là một chuỗi dương. Đặt
n=1

Sn = |u1 | + |u2 | + . . . + |un |, Tn = (|u1 | + u1 ) + . . . + (|un | + un ).


+∞
P
Do |un | hội tụ, tồn tại ℓ > 0 sao cho lim Sn = ℓ, Sn ≤ ℓ. Hơn nữa
n=1 n→+∞

0 ≤ Tn ≤ 2Sn ≤ 2ℓ
+∞
P +∞
P
nên lim Tn hội tụ. Suy ra, un = (|un | + un − |un |) hội tụ.
n→+∞ n=1 n=1
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 11 / 18
Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1
cos(n)
- un = n2 .

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1
2
- un = (−1)n sinn3(n) .

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1
2
- un = (−1)n sinn3(n) .
+∞
P
Lập luận tương tự, chuỗi un hội tụ tuyệt đối nên hội tụ.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1
2
- un = (−1)n sinn3(n) .
+∞
P sin2 (n)
Lập luận tương tự, chuỗi un hội tụ tuyệt đối nên hội tụ. Chú ý là n3 là
n=1
chuỗi dương không giảm, nên không thể áp dụng Tiêu chuẩn Leibnitz với chuỗi
+∞
P
đan dấu un .
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1
2
- un = (−1)n sinn3(n) .
+∞
P sin2 (n)
Lập luận tương tự, chuỗi un hội tụ tuyệt đối nên hội tụ. Chú ý là n3 là
n=1
chuỗi dương không giảm, nên không thể áp dụng Tiêu chuẩn Leibnitz với chuỗi
+∞
P
đan dấu un .
n=1
(−1)n
- un = √ .
n

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1
2
- un = (−1)n sinn3(n) .
+∞
P sin2 (n)
Lập luận tương tự, chuỗi un hội tụ tuyệt đối nên hội tụ. Chú ý là n3 là
n=1
chuỗi dương không giảm, nên không thể áp dụng Tiêu chuẩn Leibnitz với chuỗi
+∞
P
đan dấu un .
n=1
(−1)n
- un = √ .
n
+∞
P
Chuỗi un hội tụ theo Leibnitz.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Ví dụ
+∞
P
Xét sự hội tụ của un
n=1

- un = cos(n)
n2 .
+∞ +∞
Do n2 ≤ n12 ,
cos n P P
|un | hội tụ. Suy ra un hội tụ tuyệt đối.
n=1 n=1
2
- un = (−1)n sinn3(n) .
+∞
P sin2 (n)
Lập luận tương tự, chuỗi un hội tụ tuyệt đối nên hội tụ. Chú ý là n3 là
n=1
chuỗi dương không giảm, nên không thể áp dụng Tiêu chuẩn Leibnitz với chuỗi
+∞
P
đan dấu un .
n=1
(−1)n
- un = √ .
n
+∞ +∞ +∞
√1
P P P
Chuỗi un hội tụ theo Leibnitz. Tuy nhiên, |un | = n
phân kì. Do đó,
n=1 n=1 n=1
+∞
P +∞
P
|un | phân kì không suy ra được un phân kì.
n=1 n=1
Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 12 / 18
Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi bán hội tụ

Định nghĩa

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 13 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi bán hội tụ

Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là bán hội tụ (hoặc hội tụ có điều kiện) nếu un hội tụ
n=1 n=1
+∞
P
và |un | phân kì.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 13 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi bán hội tụ

Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Chuỗi un được gọi là bán hội tụ (hoặc hội tụ có điều kiện) nếu un hội tụ
n=1 n=1
+∞
P
và |un | phân kì.
n=1

Ví dụ
+∞
P (−1)n
Chuỗi nα là bán hội tụ ⇔ 0 < α ≤ 1.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 13 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tiêu chuẩn D’Alembert mở rộng

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un . Giả sử
n=1
un+1
lim = λ.
n→+∞ un

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 14 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tiêu chuẩn D’Alembert mở rộng

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un . Giả sử
n=1
un+1
lim = λ.
n→+∞ un
+∞
P +∞
P
Nếu λ < 1 thì un , |un | hội tụ.
n=1 n=1
+∞
P +∞
P
Nếu λ > 1 thì un , |un | phân kì.
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 14 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tiêu chuẩn D’Alembert mở rộng

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un . Giả sử
n=1
un+1
lim = λ.
n→+∞ un
+∞
P +∞
P
Nếu λ < 1 thì un , |un | hội tụ.
n=1 n=1
+∞
P +∞
P
Nếu λ > 1 thì un , |un | phân kì.
n=1 n=1

Gợi ý chứng minh. Nếu λ < 1, tồn tại λ < q < 1. Khi đó, |un+1 | < q n−n0 |un0 |
+∞
P
nên |un | hội tụ.
n=1
Nếu λ > 1 thì |un+1 | > |un | nên lim un ̸= 0.
n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 14 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tiêu chuẩn Cauchy mở rộng

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un . Giả sử
n=1 p
n
lim |un | = λ.
n→+∞

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 15 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tiêu chuẩn Cauchy mở rộng

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un . Giả sử
n=1 p
n
lim |un | = λ.
n→+∞
+∞
P +∞
P
Nếu λ < 1 thì un , |un | hội tụ.
n=1 n=1
+∞
P +∞
P
Nếu λ > 1 thì un , |un | phân kì.
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 15 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tiêu chuẩn Cauchy mở rộng

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un . Giả sử
n=1 p
n
lim |un | = λ.
n→+∞
+∞
P +∞
P
Nếu λ < 1 thì un , |un | hội tụ.
n=1 n=1
+∞
P +∞
P
Nếu λ > 1 thì un , |un | phân kì.
n=1 n=1

Gợi ý chứng minh. Nếu λ < 1, tồn tại λ < q < 1. Khi đó, |un+1 | < q n nên
+∞
P
|un | hội tụ.
n=1
Nếu λ > 1 thì tồn tại λ > q > 1. Khi đó, |un | > q n → +∞ khi n → +∞.

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 15 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Sự hoán đổi thứ tự khi tính tổng chuỗi

+∞
P (−1)n−1
Hoán đổi thứ tự lấy tổng n
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Sự hoán đổi thứ tự khi tính tổng chuỗi

+∞
P (−1)n−1
Hoán đổi thứ tự lấy tổng n
n=1

Đặt
1 1 1 1 1 1 1
S =1− + − + − + − + ...
2 3 4 5 6 7 8

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Sự hoán đổi thứ tự khi tính tổng chuỗi

+∞
P (−1)n−1
Hoán đổi thứ tự lấy tổng n
n=1

Đặt
1 1 1 1 1 1 1
S =1− + − + − + − + ...
2 3 4 5 6 7 8
Khi đó
1 1 1 1 1 1
2S = 2 − 4 + 6 − 8 + 10 − ...

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Sự hoán đổi thứ tự khi tính tổng chuỗi

+∞
P (−1)n−1
Hoán đổi thứ tự lấy tổng n
n=1

Đặt
1 1 1 1 1 1 1
S =1− + − + − + − + ...
2 3 4 5 6 7 8
Khi đó
1
2S = 12 − 14 + 16 − 18 + 10
1
− ...
= 0 + 2 + 0 − 4 + 0 + 16 + 0 −
1 1 1
8 +0+ 1
10 − ...

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Sự hoán đổi thứ tự khi tính tổng chuỗi

+∞
P (−1)n−1
Hoán đổi thứ tự lấy tổng n
n=1

Đặt
1 1 1 1 1 1 1
S =1− + − + − + − + ...
2 3 4 5 6 7 8
Khi đó
1
2S = 12 − 14 + 16 − 18 + 10
1
− ...
= 0 + 2 + 0 − 4 + 0 + 16 + 0 −
1 1 1
8 +0+ 1
10 − ...
1 1 1 1 1 1
S + S = 1 + − + + − + ...
2 3 2 5 7 4

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Sự hoán đổi thứ tự khi tính tổng chuỗi

+∞
P (−1)n−1
Hoán đổi thứ tự lấy tổng n
n=1

Đặt
1 1 1 1 1 1 1
S =1− + − + − + − + ...
2 3 4 5 6 7 8
Khi đó
1
2S = 12 − 14 + 16 − 18 + 10
1
− ...
= 0 + 2 + 0 − 4 + 0 + 16 + 0 −
1 1 1
8 +0+ 1
10 − ...
1 1 1 1 1 1
S + S = 1 + − + + − + ...
2 3 2 5 7 4
+∞
P (−1)n−1
1 1
Chuỗi 1 + 3 − 2 + 51 + 17 − 41 + . . . chính là n nhưng đã bị đảo thứ tự.
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 16 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ có điều kiện


+∞
P
Xét σ : N → N là một song ánh. Một hoán vị thứ tự của chuỗi un là chuỗi
n=1
+∞
P
uσ(n) .
n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 17 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ có điều kiện


+∞
P
Xét σ : N → N là một song ánh. Một hoán vị thứ tự của chuỗi un là chuỗi
n=1
+∞
P
uσ(n) .
n=1

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un bán hội tụ. Với mọi số thực α ∈ R, tồn tại một hoán vị thứ tự
n=1
+∞
P +∞
P
của un thoả mãn uσ(n) = α.
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 17 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Chuỗi hội tụ có điều kiện


+∞
P
Xét σ : N → N là một song ánh. Một hoán vị thứ tự của chuỗi un là chuỗi
n=1
+∞
P
uσ(n) .
n=1

Định lí
+∞
P
Cho chuỗi un bán hội tụ. Với mọi số thực α ∈ R, tồn tại một hoán vị thứ tự
n=1
+∞
P +∞
P
của un thoả mãn uσ(n) = α.
n=1 n=1

Định lí
+∞
P +∞
P
Cho chuỗi un hội tụ tuyệt đối và un = ℓ. Khi đó, mọi hoán vị thứ tự
n=1 n=1
+∞
P +∞
P
uσ(n) đều hội tụ và uσ(n) = ℓ.
n=1 n=1

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 17 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tích của hai chuỗi

Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Tích của hai chuỗi un , vn được xác định bởi
n=0 n=0

+∞
! +∞
! +∞ n
X X X X
un vn = wn với wn = uk vn−k .
n=0 n=0 n=0 k=0

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 18 / 18


Lí thuyết chuỗi Chuỗi dấu bất kì - Hội tụ tuyệt đối

Tích của hai chuỗi

Định nghĩa
+∞
P +∞
P
Tích của hai chuỗi un , vn được xác định bởi
n=0 n=0

+∞
! +∞
! +∞ n
X X X X
un vn = wn với wn = uk vn−k .
n=0 n=0 n=0 k=0

Định lí
+∞ +∞ +∞ +∞
+∞  +∞ 
P P P P P P
Nếu un , vn hội tụ tuyệt đối, un = ℓ1 , vn = ℓ2 thì un vn
n=0 n=0 n=0 n=0 n=0 n=0
hội tụ tuyệt đối và ! !
+∞
X +∞
X
un vn = ℓ1 ℓ2 .
n=0 n=0

Lê Văn Tứ (BKHN) Chuỗi - PTVP - BĐ Laplace 03/2023 18 / 18

You might also like