You are on page 1of 37

Chương 2 Dãy ánh xạ

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Sự hội tụ

2 Các định lý đổi thứ tự của dãy ánh xạ


Nội dung chương 2

Sự hội tụ của một dãy ánh xạ {fn |n ∈ N ∗ }


Hội tụ đơn: hội tụ theo x

Hội tụ đều: hội tụ theo chuẩn ∞

Các định lý đổi thứ tự lấy giới hạn với...


Định lý đổi thứ tự lấy giới hạn hàm

Định lý đổi thứ tự lấy đạo hàm

3 định lý đổi thứ tự lấy tích phân: hội tụ đều đối với tích phân trên đoạn; định lý hội tụ
đơn điệu; và định lý hội tụ bị chặn

Kiến thức chuẩn bị


Sự hội tụ của tích phân suy rộng: loại 1(cận hữu hạn) và loại 2 (cận ∞)

Tính giới hạn đơn (xem x là tham số cho trước, tính giống lớp 11 )

Tính chuẩn vô cùng của một hàm (Lập bảng biến thiên).
Sự hội tụ

Cho dãy ánh xạ {fn : X → R|n ∈ N ∗ } và ánh xạ f : X → R

Hội tụ đơn
Dãy (fn ) hội tụ đơn về f trên M ⊂ X nếu ∀x ∈ M :

lim fn (x) = f (x).


n→∞

Tập M := {x ∈ X | lim fn (x) = f (x)} gọi là miền hội tụ của dãy ánh xạ (fn )n .
n→∞

Hội tụ đều
Dãy (fn ) gọi là hội tụ đều đến f trên M nếu

lim ||fn − f ||∞,M = 0


n→∞

đều
Ta viết fn −−→ f .

Rõ ràng (fn )n hội tụ đều về f trên tập M thì hội tụ đơn trên đó.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.1
nx 3
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) =
1 + nx 2
nx 3
Ta có fn (x) = → x := f (x), ∀x ∈ R.M = R.
1 + nx 2
−x
Để xét sự hội tụ đều, ta cần tính ∥fn − f ∥∞ . Ta đặt gn (x) = fn (x) − f (x) = .
1 + nx 2
−1 + nx 2 1 1
gn′ (x) = = 0 ⇐⇒ x = ± √ ⇒ gn (x) = ∓ √ . BBT
(1 + nx 2 )2 n 2 n
1 1
x −∞ −√ √ +∞
n n
gn′ (x) + 0 − 0 +

1 0

g (x) 2 n −1

0 2 n
1
Suy ra ∥fn − f ∥∞ = √ → 0. Vậy (fn )n hội tụ đều về f ≡ 0 trên tập R.
2 n
Ví dụ về sự hội tụ

Ví dụ 1.2
nx
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = .
1 + n2 x 2
a) TH1: x = 0 ⇒ fn (x) = 0 : f (0) → 0, n → ∞
nx
TH2: x ̸= 0 ⇒ fn (x) = → 0 := f (x), n → ∞
1 + n2 x 2
Vậy miền hội tụ là M = R. Hơn nữa, (fn )n hội tụ đơn đến f = 0, ∀x ∈ M.
b) Để xét sự hội tụ đều, ta cần tính ||fn − f ||∞ = sup |fn (x) − f (x)| = sup |fn (x)|.
x∈M x∈M
n(1 − n2 x 2 ) 1
fn′ (x) = = 0 ⇐⇒ x = ±
(1 + n2 x 2 )2 n
x −∞ − n1 0 1
n
+∞
fn′ (x) − 0 + + 0 −

0 1
fn (x) 2
−1 0
2 0
1
Vậy ||fn ||∞ = tức không thể dần về 0. Do đó, (fn )n không hội tụ đều.
2
Sự hội tụ

Ví dụ 1.2
nx
Xét dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = .
1 + n2 x 2

Bây giờ, ta cần tìm tập A lớn nhất để (fn )n hội tụ đều đến f .
1
Xét a > 0 tùy ý và A = (−∞, −a] ∪ [a, +∞), tồn tại n0 ∈ N ∗ : < a, ∀n ≥ n0 .
n
Ta xét bảng biến thiên trên tập A.

x −∞ −a a +∞

fn′ (x) − −

0 fn (a)
fn (x)
fn (−a) 0

||fn ||∞,A = fn (a) → 0, n → ∞. Vậy (fn )n hội tụ đều về f ≡ 0 trên tập A


Sự hội tụ

Ví dụ 1.3
1
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R+ → R, fn (x) = .
(n + x)2

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.4
1
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = .
1 + (n + x)2

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.5
xn − 1
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = , x ∈ (−1, 1).
xn + 1

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.6
2
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = e −nx .

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.7
x n + (1 − x)n
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = .
n
.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.8
nx 2
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = , x ≥ 0.
1 + nx 3

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.9

Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = n(x 2n − x 2n+1 ), x ≥ 0.

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.9
Xét dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = n(x 2n − x 2n+1 ), x ≥ 0.

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.10
xn
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = , x ≥ 0.
1 + nx

.
Sự hội tụ

Ví dụ 1.11
nx
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = .
n4 + x 2

Ví dụ 1.12

Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = x n (1 − x).

Ví dụ 1.13
ln(n + x)
Xét sự hội tụ của dãy ánh xạ fn : R → R, fn (x) = .
n2 + x 2
Định lý đổi thứ tự lấy giới hạn

Định lý 2.1
Cho dãy ánh xạ {fn : X → R|n ∈ N∗ } hội tụ đều đến f trên tập M và a ∈ M. Khi đó

lim f (x) = lim lim fn (x).


x→a n→∞ x→a

Hệ quả 2.2
Cho dãy ánh xạ {fn : X → R|n ∈ N∗ } hội tụ đều đến f trên tập M. Nếu fn , ∀n ∈ N ∗ liên
tục tại x0 ∈ M thì f liên tục tại x0 .
Ví dụ

Ví dụ 2.1
xn − 1
Xét dãy ánh xạ {fn |n}, fn (x) = , x > −1
xn + 1

−1, −1 < x < 1


Rõ ràng fn (x) → f (x) = 0, x =1 .

1,

x >1
Ta thấy rằng, fn (x) liên tục tại x0 = 1, ∀n ∈ N∗ . Tuy nhiên f thì lại gián đoạn tại x0 = 1.

Điều này chỉ có thể được lý giải là (fn )n không hội tụ đều về f .
Định lý đổi thứ tự lấy đạo hàm

Định lý 2.3
Cho dãy ánh xạ {fn : I ⊂ R → R|n ∈ N∗ } hội tụ đơn đến f trên khoảng I và x0 ∈ M và
dãy {fn′ |n ∈ N∗ } hội tụ đều đến hàm φ trên tập I . Khi đó f khả vi và (fn )n hội tụ đều
đến f . Thêm nữa,
f ′ (x) = φ(x).
Ví dụ

Ví dụ 2.2
r
1
Xét dãy ánh xạ fn (x) = x2 + ,n ∈ N
n

Ta có fn (x) → f (x) = |x|, ∀x ∈ R.


r
1 1/n 1/n 1

fn (x) − f (x) = x 2 + − |x| = r ≤ √ = √ .

n 1 1/ n n
x 2 + + |x|
n
1
⇒ ∥fn − f ∥∞ ≤ √ → 0. Điều này chứng tỏ (fn )n hội tụ đều đến f trên R.
n
Nhận xét (fn )n khả vi tại x0 và hội tụ đều về f trên R. Tuy nhiên, f lại không khả vi tại
x0 = 0.
Điều này chỉ có thể lý giải là {fn′ } không hội tụ đều trên R hay bất kỳ khoảng nào chứa
x0 = 0.
Đổi thứ tự lấy tích phân

Định lý 2.4
Cho dãy ánh xạ {fn : [a, b] → R|n ∈ N∗ } liên tục và hội tụ đều đến một hàm f . Khi đó

Zb Z b
f (x)dx = lim fn (x)dx
n→+∞ a
a

Nhận xét Phạm vi áp dụng của định lý là khá hạn hẹp trong khi điều kiện yêu cầu lại
phải là hội tụ đều.

Định nghĩa 2.5


Dãy ánh xạ {fn : X → R|n ∈ N∗ } gọi là đơn điệu tăng nếu

fn (x) ≤ fn+1 (x), ∀x ∈ X , n ∈ N∗

Nhận xét: Dãy hàm đơn điệu tăng nếu đồ thị của fn+1 luôn nằm trên đồ thị fn , ∀n
Định lý hội tụ đơn điệu và bị chặn

Định lý 2.6
Cho dãy ánh xạ {fn : I → R|n ∈ N∗ } liên tục từng khúc và khả tích. Giả sử (fn )n hội tụ
(đơn) đến hàm f liên tục từng khúc thỏa fn (x) ≤ fn+1 (x), ∀n ≥ 1. Khi đó

Zb Z b
f (x)dx = lim fn (x)dx
n→+∞ a
a

Định lý 2.7
Cho dãy ánh xạ {fn : I → R|n ∈ N∗ } liên tục từng khúc và khả tích. Giả sử (fn )n hội tụ
(đơn) đến hàm f liên tục từng khúc. Giả sử tồn tại một hàm φ khả tích trên I thỏa
|fn (x)| ≤ φ(x), ∀n ≥ n0 . Khi đó

Zb Z b
f (x)dx = lim fn (x)dx
n→+∞ a
a
Định lý hội tụ đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.3
R1
Tính lim sinn xdx
n→∞ 0

Xét fn (x) = sinn x → f (x) = 0 khả tích trên (0, 1). Hơn nữa

|fn (x)| ≤ φ(x) = 1 khả tích trên (0,1).

Áp dụng định lý hội tụ bị chặn


Z1 Z1
lim sinn xdx = f (x)dx = 0.
n→∞
0 0
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.4
R∞ dx
Tính lim
n→∞ 0 x n + ex



 0, x > 1,
1 1

Đặt fn (x) = n → f (x) = , x = 1, . Rõ ràng
x + ex  1 + ex
−x

e , 0<x <1

1 1
fn (x) = ≤ x = e −x khả tích trên (0, ∞).
x n + ex e

Áp dụng định lý hội tụ bị chặn


Z∞ Z∞ Z1
1
lim fn (x)dx = f (x)dx = e −x dx = 1 − .
n→∞ e
0 0 0
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.5
R∞ xn
Tính lim dx
n→∞ 0 1 + x n+2

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.6
R∞ dx
Tính lim
n→∞ 0 (1 + x 3 )n

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.7
R∞ 1
Tính lim √
n
dx
n→∞ 0 1 + x n + x 2n

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.8
R∞ x n dx
Tính lim
n→∞ 0 x 2n + 1

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.9
R∞ dx
Tính lim
n→∞ 0 1 + x 2 + x n e −x

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.10
R∞ e −x/n dx
Tính lim
n→∞ 0 1 + x2

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.11
R∞ 2
Tính lim e −x sin nxdx
n→∞ 0

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.12
2
R∞ ne −x sin x
Tính lim dx
n→∞ 0 1 + n2 x 2

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.13
r
Rn  x n
Chứng minh rằng 1+ 1− ∼ n, n → ∞
0 n

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.14
1+1/n
R √ C
Chứng minh rằng 1 + x n dx ∼ , n → ∞. Tìm C.
1 n

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.15

R∞ dx π 2
Chứng minh rằng ∼ ,a → ∞
0 (x 4 + 1)(x 2 + a2 ) 4a2

.
Định lý hội đơn điệu và bị chặn

Ví dụ 2.15

R∞ dx π 2
Chứng minh rằng ∼ ,a → ∞
0 (x 4 + 1)(x 2 + a2 ) 4a2

You might also like