You are on page 1of 8

$11.

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI DÂY CUNG


VÀ DIỆN TÍCH MẶT TRÒN XOAY
GIỚI THIỆU VỀ DÃY SỐ
(Tham khảo sách giáo trình các mục: 7.5, 7.6 - tính độ dài dây cung và diện tích mặt tròn
xoay; 13.1-13.4; 13.2, 14.3- chuỗi số)

+ Tính độ dài dây cung phẳng. + Tính diện tích mặt tròn xoay + Giới thiệu về dãy số

I. ĐỘ DÀI DÂY CUNG PHẲNG


Vấn đề: Giả sử C là một cung như hình vẽ dưới đây. Hãy xác định độ dài của C.

Hướng giải quyết: Chia C thành các cung nhỏ bởi các điểm chia Pi (i = 0 ,.., n), như hình vẽ dưới

Ta nhận thấy, độ dài của C xấp xỉ tổng độ dài các đoạn thẳng PiPi+1. Xấp xỉ đó càng tốt nếu số điểm chia tăng vô
hạn và độ dài các đoạn thẳng tiến dần về 0.
Ta gọi độ dài của mỗi cung nhỏ là một vi phân cung .
Xét tại một điểm trên cung có hoành độ x. Gọi dx, dy lần lượt là số gia của đối số và hàm số

Ta có (ds)2 = (dx)2 + (dy)2, nên độ dài dây cung là


𝐿 = ∫ 𝑑𝑠 .
Tùy theo phương trình của đường cong mà ta có công thức cụ thể:
(1) Nếu phương trình của cung là : 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 thì: 𝑑𝑠 = √(𝑑𝑥)2 + 𝑓 ′ (𝑥)2 (𝑑𝑥)2 =
√1 + [𝑓 ′ (𝑥)]2 𝑑𝑥
𝑏
Nên độ dài dây cung được tính theo công thức: 𝐿 = ∫𝑎 √1 + [𝑓 ′ (𝑥)]2 𝑑𝑥.
(2) Nếu phương trình của cung là : 𝑥 = 𝑔(𝑦), 𝑐 ≤ 𝑦 ≤ 𝑑 thì
𝑑𝑠 = √(𝑔′ (𝑦)𝑑𝑦)2 + (𝑑𝑦)2 = √[𝑔′ (𝑦)]2 + 1𝑑𝑦
Nên độ dài dây cung được tính theo công thức:
𝑑

𝐿 = ∫ √[𝑔′ (𝑦)]2 + 1𝑑𝑦.


𝑐

VÍ DỤ 1 Tìm độ dài của cung 𝑦 2 = 𝑥 3 từ (1, 1) tới (4,8).


1 1
VÍ DỤ 2 Tìm độ dài dây cung có phương trình 𝑥 = 2 𝑦 3 + 6𝑦 ; 1 ≤ 𝑦 ≤ 3.

II. DIỆN TÍCH MẶT TRÒN XOAY


Vấn đề: Giả sử C là một cung như dưới đây

Khi cho C quay quanh trục hoành, ta được một mặt tròn xoay, hãy xác định diện tích của mặt này.
Hướng giải:
+ Vi phân cung quay quanh trục x, ta thu được vi phân diện tích.

Ta có vi phân diện tích là:


𝑑𝐴 = 2𝜋𝑦𝑑𝑠.
+ Diện tích cần tìm là
𝐴 = ∫ 𝑑𝐴 = ∫ 2𝜋𝑦𝑑𝑠 .

+ Tùy theo cung được mô tả bởi phương trình kiểu gì thì ta có công thức tính diện tích tương ứng.
Cụ thể:
(1) Nếu phương trình của cung là : 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 thì
𝑑𝑠 = √(𝑑𝑥)2 + 𝑓 ′ (𝑥)2 (𝑑𝑥)2 = √1 + [𝑓 ′ (𝑥)]2 𝑑𝑥
Nên diện tích mặt tròn xoay được tính theo công thức:
𝑏

𝐴 = ∫ 2𝜋𝑓(𝑥)√1 + [𝑓 ′ (𝑥)]2 𝑑𝑥.


𝑎
(2) Nếu phương trình của cung là : 𝑥 = 𝑔(𝑦), 𝑐 ≤ 𝑦 ≤ 𝑑 thì
𝑑𝑠 = √(𝑔′ (𝑦)𝑑𝑦)2 + (𝑑𝑦)2 = √[𝑔′ (𝑦)]2 + 1𝑑𝑦
𝑑
Nên diện tích mặt tròn xoay được tính theo công thức: 𝐴 = ∫𝑐 2𝜋𝑦√[𝑔′ (𝑦)]2 + 1𝑑𝑦.
VÍ DỤ 1 Tìm diện tích của mặt tròn xoay khi quay cung 𝑦 = √4 − 𝑥 2 , −2 ≤ 𝑥 ≤ 2 quanh trục hoành.
Một cách tổng quát: Cung 𝑦 = √𝑎2 − 𝑥 2 , 𝑎 > 0 quay quanh trục hoành tạo ra mặt cầu bán kính là a, và do đó
một mặt cầu bán kính a có diện tích là: 4𝜋𝑎2 .

VÍ DỤ 2 Tìm diện tích của mặt tròn xoay tạo bởi khi quay đoạn thằng 𝑥 = 1 − 𝑦, 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 quanh trục y.

III. GIỚI THIỆU VỀ CHUỖI SỐ


1) Một số khái niệm chung
Nếu ta cộng các số hạng của một dãy vô hạn {𝑎𝑛 } ta được một biểu thức dạng
(1) 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + ⋯ + 𝑎𝑛 + ⋯
gọi là một chuỗi vô hạn (hoặc ngắn gọn là một chuỗi) và ký hiệu bởi

∑ 𝑎𝑛 hoặc ∑ 𝑎𝑛
𝑛=1
Trước hết, ta làm rõ thế nào là một tổng của vô hạn các số hạng.
+ Chuỗi sau không thể có kết quả là một số thực
1+2+3+4+5+⋯+𝑛 +⋯
bởi vì nếu ta bắt đầu cộng các số hạng từ đầu, ta được các tổng tích lũy (hay còn gọi là các tổng riêng) là 1, 3, 6,
10, 15, 21,… , tổng từ đầu cho đến số hạng thứ n là n(n+1)/2, tổng này càng lớn nếu n càng lớn.
+ Tuy nhiên, với chuỗi sau thì lại khác, nếu ta cộng như cách ở trên đối với dãy
1 1 1 1 1 1 1
+ + + + + ⋯+ ⋯ 𝑛 + ⋯
2 4 8 16 32 64 2
1 3 7 15 31 63 1
thì ta được các tổng riêng là 2 , 4 , 8 , 16 , 32 , 64 , … ,1 − 2n , …Bảng dưới đây chỉ ra rằng khi ta cộng ngày càng nhiều
các số hạng thì các tổng riêng dần đến số 1.
n Tổng của n số hạng đầu tiên
1 0,50000000
2 0,75000000
3 0,87500000
4 0,93750000
5 0,96875000
6 0,98437500
7 0,99218750
10 0,99902344
15 0,99996948
20 0,99999905
25 0,99999997
Bằng cách cộng đủ nhiều các số hạng đầu tiên của chuỗi ta được các tổng riêng gần 1 một cách tùy ý. Đó là lý do
ta nghĩ đến việc tổng của chuỗi vô hạn này là 1 và viết

1 1 1 1 1 1 1 1
∑ 𝑛
= + + + + + ⋯+ ⋯ 𝑛 + ⋯ = 1
2 2 4 8 16 32 64 2
𝑛=1
Ta sẽ dùng ý tưởng tương tự để xác định chuỗi (1) có tổng là số hữu hạn hay không. Ta xét các tổng riêng
𝑠1 = 𝑎1
𝑠2 = 𝑎1 + 𝑎2
𝑠3 = 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3
𝑠4 = 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4
và tổng quát, 𝑠𝑛 = 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + ⋯ 𝑎𝑛 = ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖
Các tổng riêng này lập thành một dãy số mới {𝑠𝑛 }, dãy này có thể hội tụ hoặc không. Nếu tồn tại lim 𝑠𝑛 = 𝑠
𝑛→∞
(giới hạn là một số thực), thì ta gọi s là tổng của chuỗi vô hạn ∑ 𝑎𝑛 .
(2) ĐỊNH NGHĨA Cho chuỗi ∑∞ 𝑛=1 𝑎𝑛 = 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + ⋯, đặt 𝑠𝑛 là tổng riêng thứ n:
𝑛

𝑠𝑛 = 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + ⋯ 𝑎𝑛 = ∑ 𝑎𝑖 .
𝑖=1
Nếu dãy {𝑠𝑛 } hội tụ và lim 𝑠𝑛 = 𝑠 là một số thực, thì chuỗi ∑∞
𝑛=1 𝑎𝑛 được gọi là chuỗi hội tụ và viết
𝑛→∞

𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + ⋯ 𝑎𝑛 + ⋯ = 𝑠 ℎ𝑜ặ𝑐 ∑ 𝑎𝑖 = 𝑠
𝑖=1
Số s được gọi là tổng của chuỗi.
Ngược lại, thì chuỗi được gọi là phân kỳ.

Như vậy, ta viết ∑∞


𝒊=𝟏 𝒂𝒊 = 𝒔 thì hiểu là khi cộng càng nhiều các số hạng của chuỗi (theo thứ tự kể từ số
hạng đầu) ta được số gần s một cách tùy ý.
𝑛
Lưu ý rằng ∑∞
𝑖=1 𝑎𝑖 = lim 𝑠𝑛 = lim ∑𝑖=1 𝑎𝑖
𝑛→∞ 𝑛→∞

VÍ DỤ 1 Một ví dụ quan trọng về chuỗi vô hạn là chuỗi hình học, chuỗi hình học được xác định như sau:

2 3 𝑛−1
𝑎 + 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 + ⋯ + 𝑎𝑟 + ⋯ = ∑ 𝑎𝑟 𝑛−1 ; 𝑎≠0
𝑛=1
Mỗi một số hạng nhận được bằng cách lấy số hạng liền trước nhân với số cố định r.(Ta đã xét trường hợp đặc
1 1
biệt với 𝑎 = 2 và 𝑟 = 2.) Với a, r là các số đã biết.
Sau đây, ta biện luận về tính hội tụ của chuỗi hình học theo r.
Nếu r = 1, thì 𝑠𝑛 = 𝑎 + 𝑎 + ⋯ + 𝑎 = 𝑛𝑎 → ±∞. Bởi vì lim 𝑠𝑛 không tồn tại nên chuỗi hình học phân kỳ.
𝑛→∞
Nếu 𝑟 ≠ 1, thì 𝑠𝑛 = 𝑎 + 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 2 + 𝑎𝑟 3 + ⋯ + 𝑎𝑟 𝑛−1
và 𝑟𝑠𝑛 = 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 2 + 𝑎𝑟 3 + ⋯ + 𝑎𝑟 𝑛−1 + 𝑎𝑟 𝑛
Trừ vế cho vế hai đẳng thức trên, ta được
𝑠𝑛 − 𝑟𝑠𝑛 = 𝑎 − 𝑎𝑟 𝑛
𝑎(1−𝑟 𝑛 ) 𝑎 𝑎
(3) 𝑠𝑛 = = 1−𝑟 − 1−𝑟 𝑟 𝑛 .
1−𝑟
Nếu -1 < r < 1, thì 𝑟 𝑛 → 0 khi 𝑛 → ∞, do đó
𝑎(1 − 𝑟 𝑛 ) 𝑎 𝑎 𝑎
lim 𝑠𝑛 = lim = − lim𝑟 𝑛 =
𝑛→∞ 𝑛→∞ 1−𝑟 1 − 𝑟 1 − 𝑟 𝑛→∞ 1−𝑟
Như vậy, khi |𝑟| < 1 thì chuỗi hình học hội tụ và tổng của nó là a/(1 - r).
Nếu 𝑟 ≤ −1 hoặc r > 1, thì {𝑟 𝑛 } không hội tụ nên từ (3) suy ra lim 𝑠𝑛 không tồn tại, tức là chuỗi hình học phân
𝑛→∞
kỳ.
Các tình hống trong Ví dụ 1 được tổng kết trong bảng sau đây, sau này được dùng mà không phải chứng minh lại
(4) Với chuỗi hình học

2 3 𝑛−1
𝑎 + 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 + 𝑎𝑟 + ⋯ + 𝑎𝑟 + ⋯ = ∑ 𝑎𝑟 𝑛−1 ; 𝑎 ≠ 0.
𝑛=1
𝑎
Nếu | r | < 1, thì hội tụ và tổng của nó là ∑∞
𝑛=1 𝑎𝑟
𝑛−1
= 1−𝑟.
Nếu |𝑟| ≥ 1, thì chuỗi hình học phân kỳ.
10 20 40
VÍ DỤ 2 Tìm tổng của chuỗi hình học sau 5 − + − 27 + ⋯
3 9
2
GIẢI Số hạng đầu là a = 5 và r = -2/3. Vì |𝑟| = 3 < 1 nên theo (4) ta được chuỗi đã cho hội tụ và tổng của nó là
10 20 40 5 5
5− + − +⋯= = =3
3 9 27 2 5
1 − (− 3)
3

Khi ta nói tổng của chuỗi trong Ví dụ 2 là 3, thì có nghĩa là gì? Tất nhiên, ta không thể cộng tất cả các số hạng
trong chuỗi vì có vô hạn số hạng. Nhưng, theo Định nghĩa 2, tổng của chuỗi là giới hạn của dãy tổng riêng. Vì
thế, bằng cách lấy tổng của n số hạng đầu tiên với n càng lớn, ta sẽ được số gần với 3 một cách tùy ý. Bảng sau
chỉ ra tổng riêng của 10 phần tử và Hình 1 cho thấy dãy tổng riêng hội tụ về 3.

n sn
1 5,000000
2 1,666667
3 3,888889
4 2,407407
5 3,395062
6 2,736626
7 3,175583
8 2,882945
9 3,078037
10 2,947975
VÍ DỤ 3 Chuỗi ∑∞ 2𝑛 1−𝑛
𝑛=1 2 3 hội tụ hay phân kỳ?
GIẢI
4𝑛 4 𝑛−1
+ Ta thấy 22𝑛 31−𝑛 = 3𝑛−1 = 4 (3)
+ Nên chuỗi đã cho là chuỗi hình học với a = 4 và r = 4/3.
+ Vì r > 1 nên chuỗi đã cho phân kỳ. ■

Ta có thể xác định a và r bằng cách viết ra các số hạng đầu tiên:
16 64
4+ + +⋯
3 9
̅̅̅̅ = 2, 317171717 … dưới dạng phân số.
VÍ DỤ 4 Viết số 2,317
GIẢI
17 17 17
2,3171717 … = 2,3 + 3 + 5 + 7 + ⋯
10 10 10
17 1
Không kể số hạng đầu thì ta có một chuỗi hình học với 𝑎 = 103 , 𝑟 = 102. Nên ta có
17 17
103 23 17 1147
̅̅̅̅ = 2,3 +
2,317 1 = 2,3 + 1000
99 = 10 + 990 = ■
1− 2 495
10 100

VÍ DỤ 5 Tìm tổng của chuỗi ∑∞ 𝑛


n=0 𝑥 , trong đó | x | < 1.

GIẢI Lưu ý rằng, chuỗi này bắt đầu bởi số hạng với n = 0 và số hạng đầu tiên là 𝑥 0 = 1. (Với một chuỗi, ta
chấp nhận quy ước 𝒙𝟎 = 𝟏 ngay cả khi x = 0.) Vì thế

∑ 𝑥𝑛 = 1 + 𝑥 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + ⋯
n=0
Đây là một chuỗi hình học với a = 1 và r = x. Do | r | = | x | < 1 nên chuỗi này hội tụ và
1
(5) ∑∞ 𝑛
n=0 𝑥 = 1−𝑥 ■
1
VÍ DỤ 6 Hãy chỉ ra rằng chuỗi ∑∞
𝑛=1 𝑛(𝑛+1) hội tụ, hãy tìm tổng của chuỗi.

GIẢI Chuỗi này không phải là chuỗi hình học, vì thế ta phải xét theo định nghĩa của chuỗi hội tụ bằng cách tính
các tổng riêng.
𝑛
1 1 1 1 1
𝑠𝑛 = ∑ = + + +⋯+
𝑖(𝑖 + 1) 1 ∙ 2 2 ∙ 3 3 ∙ 4 𝑛 ∙ (𝑛 + 1)
𝑖=1
Ta có thể đơn giản hóa biểu thức này bằng cách dùng:
1 1 1
= −
𝑖(𝑖 + 1) 𝑖 𝑖 + 1
Do đó, ta có

Lưu ý rằng các số hạng được giản ước theo cặp.


1
Do đó lim 𝑠𝑛 = lim (1 − 𝑛+1) = 1 − 0 = 1
n→∞ n→∞
1
Thế nên, chuỗi đã cho hội tụ và ∑∞
𝑛=1 =1 ■
𝑛(𝑛+1)
Đồ thị của dãy 𝑎𝑛 = 1/[𝑛(𝑛 + 1)] và dãy tổng riêng {𝑠𝑛 } nói trong Ví dụ 6 được minh họa trong Hình 2. Ta
nhận thấy rằng 𝑎𝑛 → 0 còn 𝑠𝑛 → 1.

HÌNH 2
VÍ DỤ 7 Hãy chứng minh rằng chuỗi điều hòa

1 1 1 1
∑ = 1+ + + +⋯
𝑛 2 3 4
𝑛=1
là chuỗi phân kỳ.

GIẢI
1
𝑠1 = 1 𝑠2 = 1 +
2
1 1 1 1 1 1 2
𝑠4 = 1 + + ( + ) > 1 + 1 + + ( + ) = 1 +
2 3 4 2 4 4 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3
𝑠8 = 1 + + ( + ) + ( + + + ) > 1 + + ( + ) + ( + + + ) = 1 + + + = 1 +
2 3 4 5 6 7 8 2 4 4 8 8 8 8 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
𝑠16 = 1 + + ( + ) + ( + + + ) + ( + ⋯ + )
2 3 4 5 6 7 8 9 16
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4
> 1 + + ( + ) + ( + + + ) + ( + ⋯+ ) = 1 + + + + = 1 +
2 4 4 8 8 8 8 16 16 2 2 2 2 2
5 6
Tương tự, 𝑠32 > 1 + 2 , 𝑠64 > 1 + 2, tổng quát
𝑛
𝑠2𝑛 > 1 +
2
Điều này chỉ ra rằng 𝑠2𝑛 → ∞ 𝑘ℎ𝑖 𝑛 → ∞ và do đó dãy {𝑠𝑛 } là phân kỳ. ■
Phương pháp được sử dụng trong Ví dụ 7 để chỉ ra rằng chuỗi điều hòa phân kỳ là của học giả người Pháp Nicole Oresme
(1323 - 1382).

2. Một số tính chất

(6) ĐỊNH LÝ Nếu chuỗi ∑∞


n=1 𝑎𝑛 hội tụ, thì lim 𝑎𝑛 = 0.
n→∞

CHỨNG MINH
Đặt 𝑠𝑛 = 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + ⋯ 𝑎𝑛 . Khi đó 𝑎𝑛 = 𝑠𝑛 − 𝑠𝑛−1 . Vì chuỗi ∑ 𝑎𝑛 hội tụ nên dãy {𝑠𝑛 } hội tụ. Đặt
lim 𝑠𝑛 = s, vì 𝑛 − 1 → ∞ 𝑘ℎ𝑖 𝑛 → ∞ nên ta cũng có lim 𝑠𝑛−1 = s. Do đó
n→∞ n→∞
lim 𝑎𝑛 = lim (𝑠𝑛 − 𝑠𝑛−1 ) = lim 𝑠𝑛 − lim 𝑠𝑛−1 = s − s = 0. □
𝑛→∞ n→∞ n→∞ n→∞

CHÚ Ý 1: Với một chuỗi bất kỳ ∑∞ n=1 𝑎𝑛 ta có hai dãy: dãy các tổng riêng {𝑠𝑛 } và dãy các số hạng {𝑎𝑛 }. Theo

định nghĩa: Chuỗi ∑n=1 𝑎𝑛 hội tụ khi và chỉ khi dãy tổng riêng hội tụ và có giới hạn là s (tổng của chuỗi). Theo
Định lý 6: Giới hạn của dãy {𝑎𝑛 } là 0.
CHÚ Ý 2: Mệnh đề đảo của Định lý 6 không đúng trong trường hợp tổng quát. Tức là lim 𝑎𝑛 = 0, ta không thể
𝑛→∞
1
kết luận rằng chuỗi ∑∞
n=1 𝑎𝑛 hội tụ. Ví dụ như chuỗi điều hòa, ta có 𝑎𝑛 = 𝑛 → 0 𝑘ℎ𝑖 𝑛 → ∞, thế nhưng chuỗi
này phân kỳ, như đã chỉ ra trong Ví dụ 7.

(7) DẤU HIỆU PHÂN KỲ Nếu lim 𝑎𝑛 không tồn tại hoặc lim 𝑎𝑛 ≠ 0, thì chuỗi ∑∞
𝑛=1 𝑎𝑛 phân kỳ.
𝑛→∞ 𝑛→∞
Dấu hiệu phân kỳ được suy ra từ Định lý 6, bởi vì nếu chuỗi không phân kỳ tức là chuỗi hội tụ, khi đó lim 𝑎𝑛 =
𝑛→∞
0 mẫu thuẫn!
𝑛2
VÍ DỤ 8 Chứng minh rằng chuỗi ∑∞
𝑛=1 5𝑛2 +4 phân kỳ.
𝑛2 1 1
GIẢI lim 𝑎𝑛 = lim = lim = 5 ≠ 0.
𝑛→∞ 𝑛→∞ 5𝑛2 +4 𝑛→∞ 5+4/𝑛2
Theo dấu hiệu phân kỳ, thì chuỗi đã cho phân kỳ.
CHÚ Ý 3: Nếu ta biết được rằng lim 𝑎𝑛 ≠ 0 thì ta được chuỗi ∑ 𝑎𝑛 phân kỳ. Còn nếu ta biết được lim 𝑎𝑛 = 0
𝑛→∞ 𝑛→∞
thì ta không biết gì về sự hội tụ hay phân kỳ của chuỗi ∑ 𝑎𝑛 . Nhắc lại khuyến cáo trong Chú ý 2: Nếu lim 𝑎𝑛 =
𝑛→∞
0 thì chuỗi ∑ 𝑎𝑛 có thể hội tụ hoặc phân kỳ.
(8) ĐỊNH LÝ Nếu ∑ 𝑎𝑛 và ∑ 𝑏𝑛 là các chuỗi hội tụ, thì ta có ∑ 𝑐𝑎𝑛 (trong đó c là hằng số), ∑(𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 ) và
∑(𝑎𝑛 − 𝑏𝑛 ) là các chuỗi hội tụ, và

(i) ∑∞ ∞
𝑛=1 c𝑎𝑛 = c ∑𝑛=1 𝑎𝑛 (ii) ∑∞ ∞ ∞
𝑛=1(𝑎𝑛 + 𝑏𝑛 ) = ∑𝑛=1 𝑎𝑛 + ∑𝑛=1 𝑏𝑛

(iii) ∑∞ ∞ ∞
𝑛=1(𝑎𝑛 − 𝑏𝑛 ) = ∑𝑛=1 𝑎𝑛 − ∑𝑛=1 𝑏𝑛 .
3 1
VÍ DỤ 9 Tìm tổng của chuỗi ∑∞
𝑛=1 (n(n+1) + 2n ).
1
1 1
GIẢI Chuỗi ∑ 2n là chuỗi hình học với a = r = ½, nên ∑∞
𝑛=1 = 2
1 = 1.
2n 1−
2
1
Trong Ví dụ 6, ta đã tìm được ∑∞
𝑛=1 n(n+1) = 1
3 1 1 1
Theo Định lý 8, chuỗi đã cho hội tụ và ∑∞ ∞ ∞
𝑛=1 (n(n+1) + 2n ) = 3. ∑𝑛=1 n(n+1) + ∑𝑛=1 2n = 3.1 + 1 = 4.


CHÚ Ý 4: Một lượng hữu hạn các số hạng không ảnh hưởng đến tính hội tụ của chuỗi.
𝑛
Chẳng hạn, khi chúng ta có thể chỉ ra được rằng chuỗi ∑∞
𝑛=4 𝑛3 +1
𝑛 1 2 3 𝑛
hội tụ, thì từ ∑∞ ∞
𝑛=1 𝑛3 +1 = 2 + 9 + 28 + ∑𝑛=4 𝑛3 +1
𝑛
Suy ra rằng chuỗi ∑∞
𝑛=1 𝑛3 +1 hội tụ.
Tương tự, nếu ta biết chuỗi ∑∞
𝑛=𝑁+1 𝑎𝑛 hội tụ, thì chuỗi đầy đủ
∞ 𝑁 ∞

∑ 𝑎𝑛 = ∑ 𝑎𝑛 + ∑ 𝑎𝑛
𝑛=1 𝑛=1 𝑛=𝑁+1
cũng hội tụ.

NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ


Các công thức tính diện tích mặt tròn xoay và độ dài dây cung.
Giới thiệu về chuỗi số

BÀI TẬP

Dạng 1: Tính độ dài cung


1 1
Tr229 : 1) y 2  x3 , từ  0;0  đến  4;8 3) y  x3  ; 1  x  3
3 4x
1 3 1 5 5
5) x  y  ; 1 y  3 6) y  x 6 5  x 4 5 ; 1  x  32
2 6y 12 8
Dạng 2: Tính diện tích mặt tròn xoay
1 1 1
Tr233 : 1) y  x 4  2 ; 1  x  2 , quanh 0x 2) y  x  3  x  ; 0  x  3, quanh 0x
4 8x 3
Dạng 3: Tính tổng của chuỗi số


1 
2n  1 1
Tr419: 7a)  2
n 1 4n  1
7c )  2
n 1 n  n  1
2
7 d ) 
n 1  4n  1 4n  3

Dạng 4: Dùng điều kiện cần để xét sự hội tụ




1 n2 
3n  2 
 1 
Tr423: 7) 
n 1  1
n
8') 
n 1 n  5
2
10) 
n 1 n
21) n
n 1
2
ln 1  2 
 n  .
1  
 n

You might also like