You are on page 1of 12

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 6: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 3: Tối ưu hóa hàm số hai biến
Mục tiêu bài học

 Tìm và phân loại cực trị tương đối của hàm hai biến bằng cách kiểm
tra đạo hàm riêng cấp hai.
 Xem xét các bài toán ứng dụng liên quan đến vấn đề tối ưu hóa hàm
số hai biến.
 Thảo luận và áp dụng các tính chất của giá trị cực biên đối với hàm hai
biến để tìm cực trị tuyệt đối trên một miền đóng, bị chặn.

2
Dẫn nhập
Bài toán 1:
Giả sử một doanh nghiệp sản xuất hai mô hình đầu phát Blu-ray, loại cao
cấp và loại tiêu chuẩn, và tổng chi phí khi sản xuất 𝑥 đơn vị sản phẩm cao
cấp và 𝑦 đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn được cho bởi hàm 𝐶(𝑥, 𝑦). Tìm mức
sản xuất 𝑥 = 𝑎 và 𝑦 = 𝑏 để chi phí tối thiểu?

Bài toán 2:
Sản lượng của một nhà sản xuất được cho bởi hàm sản xuất 𝑄(𝐾, 𝐿), trong
đó 𝐾 và 𝐿 là lượng vốn và lao động tương ứng. Mức sử dụng 𝐾0 và 𝐿0 như
thế nào sẽ cho sản lượng lớn nhất?

3
1. Cực trị tương đối
Định nghĩa
 Một điểm (𝑎, 𝑏) trong miền xác định của 𝑓(𝑥, 𝑦) được gọi là điểm tới
hạn của 𝑓 nếu
𝑓𝑥 𝑎, 𝑏 = 0 và 𝑓𝑦 𝑎, 𝑏 = 0
 Những điểm tới hạn mà tại đó hàm số đạt cực đại theo một hướng và
đạt cực tiểu theo hướng khác được gọi là điểm yên ngựa.
Chú ý:
Nếu các đạo hàm riêng cấp một của 𝑓 tồn tại tại mọi điểm thuộc miền 𝑅
trong mặt phẳng 𝑥𝑦 thì cực trị tương đối của 𝑓 trong 𝑅 chỉ có thể xảy ra tại
các điểm tới hạn.

4
1. Cực trị tương đối
Kiểm tra theo đạo hàm riêng cấp hai
Giả sử 𝑓(𝑥, 𝑦) là hàm hai biến 𝑥 và 𝑦, các đạo hàm riêng 𝑓𝑥 , 𝑓𝑦 , 𝑓𝑥𝑥 , 𝑓𝑦𝑦 và 𝑓𝑥𝑦
tất cả đều tồn tại, ký hiệu 𝐷(𝑥, 𝑦) là hàm số:
2
𝐷 𝑥, 𝑦 = 𝑓𝑥𝑥 𝑥, 𝑦 𝑓𝑦𝑦 𝑥, 𝑦 − 𝑓𝑥𝑦 𝑥, 𝑦
Bước 1. Tìm tất cả các điểm tới hạn của 𝑓(𝑥, 𝑦).
Bước 2. Đối với mỗi điểm tới hạn (𝑎, 𝑏) trong bước 1, tính 𝐷(𝑎, 𝑏).
Bước 3. Nếu 𝐷(𝑎, 𝑏) < 0 thì (𝑎, 𝑏) là điểm yên ngựa.
Bước 4. Nếu 𝐷 𝑎, 𝑏 > 0, tính 𝑓𝑥𝑥 (𝑎, 𝑏),
nếu 𝑓𝑥𝑥 𝑎, 𝑏 > 0, hàm số có cực tiểu tương đối tại 𝑎, 𝑏 .
nếu 𝑓𝑥𝑥 𝑎, 𝑏 < 0 , hàm số có cực đại tương đối tại 𝑎, 𝑏 .
Nếu 𝐷(𝑎, 𝑏) = 0, ta chưa kết luận được về điểm tới hạn 𝑎, 𝑏 .
5
Ví dụ: Phân loại các điểm tới hạn
Tìm tất cả điểm tới hạn của hàm Hướng dẫn
số:
𝑓𝑥 = 3𝑥 2 + 6𝑦 = 0 𝑥 = 0, 𝑦 = 0
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 − 𝑦 3 + 6𝑥𝑦 ൝ ⟺ ቈ
𝑓𝑦 = −3𝑦 2 + 6𝑥 = 0 𝑥 = 2, 𝑦 = −2
và chỉ ra mỗi điểm tới hạn đó là
𝑓𝑥𝑥 = 6𝑥, 𝑓𝑥𝑦 = 6, 𝑓𝑦𝑦 = −6𝑦
điểm cực đại tương đối, điểm cực 2
tiểu tương đối hay điểm yên ngựa. 𝐷(𝑥, 𝑦) = 𝑓𝑥𝑥 𝑓𝑦𝑦 − 𝑓𝑥𝑦
= −36(𝑥𝑦 + 1)
𝐷 0, 0 = −36 < 0 M(0, 0) là điểm yên
ngựa
𝐷 2, −2 = 108 > 0, 𝑓𝑥𝑥 2, −2 = 12 > 0
Hàm số đạt cực tiểu tương đối tại N(2, -2)

6
2. Cực trị tuyệt đối trên miền đóng và bị chặn
Định nghĩa
 Một điểm biên của 𝑅 là điểm (𝑐, 𝑑 ) mà mọi hình tròn tâm tại (𝑐, 𝑑 )
luôn chứa cả các điểm nằm trong 𝑅 và các điểm nằm ngoài 𝑅. Tập hợp
tất cả điểm biên của 𝑅 được gọi là biên của 𝑅.
 𝑅 là miền đóng, bị chặn nếu 𝑅 chứa biên của nó và 𝑅 bị chứa trong
một hình tròn có bán kính hữu hạn.
Minh họa

7
2. Cực trị tuyệt đối trên miền đóng và bị chặn
Tính chất giá trị cực biên đối với hàm số hai biến:
Hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trên miền đóng và bị chặn 𝑅 đạt cả cực đại
tuyệt đối và cực tiểu tuyệt đối trên 𝑅. Các giá trị này có thể trên biên của
𝑅 hoặc tại một điểm tới hạn nằm bên trong miền 𝑅.
Quy trình tìm cực trị tuyệt đối của hàm 𝒇(𝒙, 𝒚) trên miền đóng và bị
chặn R
Bước 1. Tìm các điểm tới hạn của 𝑓(𝑥, 𝑦) trong R.
Bước 2. Tìm tất cả các điểm trên đường biên của R nơi các giá trị cực trị
có thể xảy ra.
Bước 3. Tính 𝑓(𝑥0 , 𝑦0 ) cho từng điểm (𝑥0 , 𝑦0 ) được tìm thấy trong bước
1 và 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong các số này.

8
Ví dụ: Tìm cực đại và cực tiểu tuyệt đối
Tìm cực đại và cực tiểu tuyệt đối Hướng dẫn
của hàm số Tìm điểm tới hạn trong miền R
𝑓(𝑥, 𝑦) = 4𝑥𝑦 − 𝑥 2 − 4𝑦 + 9 ቊ
𝑓𝑥 = 4𝑦 − 2𝑥 = 0
⟺ቊ
𝑥=1
trên vùng tam giác 𝑅 có các đỉnh 𝑓𝑦 = 4𝑥 − 4 = 0 𝑦 = 1/2
(0, 0), (8, 0) và (0, 16). Đồ thị của Tìm các điểm trên biên có thể xảy ra cực trị:
𝑅 là thể hiện trong hình vẽ sau: Trên đoạn nối (0,0) và (8,0) phương trình 𝑦 =
0, f trở thành 𝑢 𝑥 = −𝑥 2 + 9, 𝑢′ 𝑥 = 0, 𝑥 =
0 như vậy trên đoạn này hàm số chỉ có thể đạt
cực trị tại các đỉnh (0, 0) hoặc (8,0)
Trên đoạn nối (0,0) và (0,16) phương trình 𝑥 =
0, f trở thành 𝑣 𝑦 = −4𝑦 + 9, 𝑣 ′ 𝑦 =
− 4, như vậy trên đoạn này hàm số chỉ có thể
đạt cực trị tại các đỉnh (0, 0) hoặc (0, 16)

9
Ví dụ: Tìm cực đại và cực tiểu tuyệt đối
Tìm cực đại và cực tiểu tuyệt đối Hướng dẫn
của hàm số Trên đoạn nối (0,16) và (8,0) phương trình 𝑦 =
− 2𝑥 + 16, f trở thành w 𝑥 =− −9𝑥 2 +
𝑓(𝑥, 𝑦) = 4𝑥𝑦 − 𝑥 2 − 4𝑦 + 9 72𝑥 − 55 0 ≤ 𝑦 ≤ 8 , 𝑤 ′ 𝑥 = −18𝑥 +
trên vùng tam giác 𝑅 có các đỉnh 72, 𝑤 ′ 𝑥 = 0 ⟺ 𝑥 = 4, 𝑦 = 8, như vậy trên
(0, 0), (8, 0) và (0, 16). Đồ thị của đoạn này hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các
đỉnh (8, 0) hoặc (0, 16) hoặc điểm (4, 8)
𝑅 là thể hiện trong hình vẽ sau:

Dựa vào bảng giá trị trên, ta thấy hàm số đạt


giá trị lớn nhất là 89 tại điểm (4, 8), hàm số đạt
giá trị nhỏ nhất là -55 tại hai điểm (8,0) và (0,
16)

10
QUA BÀI 6.3 NÀY CHÚNG TA ĐÃ TÌM HIỂU

Tìm cực trị tương đối của hàm 2 biến.

Tìm cực trị trên một miền đóng và bị chặn.

Ứng dụng cực trị tương đối vào một số bài toán tối ưu hai biến.

11
THANK YOU!

12

You might also like