You are on page 1of 20

11/3/2022

KINH TẾ
PHÁT TRIỂN
GV: ThS. Nguyễn Thị Thanh Lam

CHƯƠNG 5

TIẾN BỘ XÃ HỘI TRONG


PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1
11/3/2022

“Chúng ta không nên bỏ qua ý tưởng cơ bản của


các hoạt động thực tế nhằm cuối cùng là tác động
đến con người, nhằm cải thiện điều kiện của con
người, để mở rộng khả năng lựa chọn của con
người” (UNDP).

NÂNG CAO MỨC


01 SỐNG DÂN CƯ

2
11/3/2022

1.1. MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tăng trưởng là điều kiện cần để


nâng cao mức sống dân cư
Mối quan hệ
giữa tăng
Tăng trưởng có thể không nâng
trưởng và cao mức sống dân cư
PLXH

Các chính sách phân phối thu


nhập dân cư

1.1. MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Quy mô chi tiêu


Mức sống dân Nhu cầu vật
cư chất
Cơ cấu chi tiêu
Nhu cầu ngoài
vật chất

3
11/3/2022

1.1. MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tăng trưởng không dẫn đến nâng cao mức sống dân

 Kết quả của tăng trưởng chủ yếu sử đụng để tích
lũy, tái đầu tư
 Thu nhập dành cho tiêu dùng chủ yếu sử dụng vào
các lĩnh vực ko liên quan đến nâng cao mức sống
nhân dân
 Phần gia tăng trong chi tiêu cá nhân chỉ thuộc về
một nhóm người

1.1. MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Nguyên nhân
(1) Bất hợp lý trong giải quyết mối quan hệ cân đối giữa
tích lũy (I) và tiêu dùng (C)
(2) Mất cân đối trong phân phối khoản chi cho tiêu dùng
giữa tiêu dùng vì mục đích kinh tế, cải thiện cá nhân với
tiêu dùng cho hoạt động phi kinh tế
(3) Chính sách phân phối thu nhập

4
11/3/2022

1.2. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP

- Phân phối thu nhập theo lao động (theo quan điểm triết
học Marx)

- Phân phối theo chức năng

- Phân phối theo thu nhập

1.2. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP

- Phân phối theo chức năng

5
11/3/2022

1.2. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP

- Phân phối theo chức năng: thu nhập của mỗi thành viên
(hoặc hộ gia đình) phụ thuộc vào hai yếu tố

 Quy mô và chất lượng nguồn lực sở hữu


 Giá cả của yếu tố nguồn lực

 Hệ quả: bất bình đẳng xã hội

1.2. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP

- Phân phối theo chức năng

KHẮC PHỤC:
 Phân phối lại tài sản như đất đai, vốn, tài chính giữa các
thành viên trong xã hội
 Thực hiện định giá lại tài sản

6
11/3/2022

1.2. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP

- Phân phối theo thu nhập (Phân phối lại thu nhập)

 Phân phối lại trực tiếp: chính sách thuế thu nhập
 Phân phối lại gián tiếp: chính sách ưu tiên trong việc
tiếp cận dịch vụ công cho người nghèo, vùng nghèo

PHÁT TRIỂN
02 CON NGƯỜI

7
11/3/2022

2.1 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

- Khái niệm:

Phát triển con người gồm 2 mặt: một là, sự hình thành các
năng lực của con người và mặt khác là việc sử dụng các
năng lực con người đã tích lũy được cho các hoạt động
kinh tế, xã hội.

2.1 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

- Thước đo phát triển con người

(1) Thước đo từng khía cạnh của phát triển con người
 Thước đo năng lực tài chính:
 Thước đo năng lực trí lực:
 Thước đo năng lực thể lực
 Thước đo việc xã hội sử dụng năng lực của con người

8
11/3/2022

2.1 PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

- Thước đo phát triển con người

(2) Thước đo tổng thể phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (HDI)

2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VỚI PHÁT


TRIỂN CON NGƯỜI

(1) So sánh thứ hạng HDI với GNI/ người

(2) So sánh hệ số tăng trưởng vì con người (GHR)


Hệ số này đo độ co giãn của thành tựu phát triển con
người đối với tăng trưởng kinh tế.

9
11/3/2022

2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VỚI PHÁT


TRIỂN CON NGƯỜI

(3) Đường vành đai phát triển con người

Đường vành đai phát triển con người là tập hợp tất cả các
điểm, mà ở mỗi điểm đó chỉ số HDI cao nhất tương ứng
với mỗi mức thu nhập

03 NGHÈO KHỔ

10
11/3/2022

3.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

- Khái niệm:

Định nghĩa theo nghĩa hẹp: Nghèo khổ được hiểu là sự


thiếu thốn các điều kiện thiết yếu của cuộc sống

Định nghĩa theo nghĩa rộng: Nghèo khổ xét theo góc độ
là việc loại bỏ các cơ hội và sự lựa chọn cơ bản nhất cho
phát triển toàn diện con người

3.2. NGHÈO KHỔ VẬT CHẤT

- Định nghĩa

Nghèo khổ về vật chất là tình trạng một bộ phận dân cư


không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của
con người

11
11/3/2022

3.2. NGHÈO KHỔ VẬT CHẤT

- Đặc điểm
 Thu nhập hạn chế, thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài
sản đảm bảo mức độ tối thiểu
 Chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo)
 Yêu cầu đối với chuẩn nghèo

3.2. NGHÈO KHỔ VẬT CHẤT

- Đo lượng nghèo khổ vật chất


 Mức và tỷ lệ nghèo khổ (chỉ số và tỷ lệ đếm đầu)

 Tỷ số khoảng cách nghèo và tỷ số khoảng cách thu


nhập

12
11/3/2022

3.2. NGHÈO KHỔ VẬT CHẤT

- Đo lượng nghèo khổ vật chất

 Tỷ lệ khoảng cách thu nhập (IGR)

3.3. NGHÈO KHỔ ĐA CHIỀU

- Khái niệm
Nghèo khổ tổng hợp đề cập đến sự phủ nhận các cơ hội và
sự lựa chọn để đảm bảo một cuộc sống cơ bản nhất hoặc
“có thể chấp nhận được”
 Tuổi thọ ngắn ngủ
 Thiếu giáo dục cơ bản
 Thiếu tiếp cận đến nguồn lực tư nhân và xã hội

13
11/3/2022

3.3. NGHÈO KHỔ ĐA CHIỀU

- Đo lường nghèo khổ đa chiều


(1) Chỉ số nghèo khổ con người (HPI-Human Poverty Index)

3.3. NGHÈO KHỔ ĐA CHIỀU

- Đo lường nghèo khổ đa chiều


(2) Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (MPI- Multidimensional
Poverty)

14
11/3/2022

3.3. NGHÈO KHỔ ĐA CHIỀU

- Ứng dụng của HPI và MPI


 Cung cấp sự đo lường về nghèo khổ nhân văn của
một quốc gia
 Là công cụ lập kế hoạch trong việc xác định các khu
vực nghèo khổ nhất trong phạm vi một quốc gia
 Sử dụng như một công cụ nghiên cứu hữu hiệu

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM


NGHÈO
a. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo

Trung bình, cứ tăng một điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng
thu nhập bình quản đầu người thì tỷ lệ nghèo có thể giảm
được tới hai phần trăm. Tuy nhiên, bất bình đẳng lại không
diễn ra theo một xu hướng nhất định

15
11/3/2022

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM


NGHÈO
a. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo

- Giảm nghèo cũng có tác động đến tăng trưởng kinh tế, cụ
thể được thể hiện qua những khía cạnh sau:
 Điều tiết tác động đến tăng trưởng: tăng hoạt động kinh tế
và năng suất lao động
 Tạo ra động lực thoát nghèo

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM


NGHÈO
b. Các trường hợp tăng trưởng không làm giảm nghèo
nhanh hơn

- Thành quả của tăng trưởng không được tái phân phối cho
người nghèo
- Các mô hình tăng trưởng không hướng tới người nghèo

16
11/3/2022

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM


NGHÈO
c. Tiêu chí đánh giá tác động của tăng trưởng đến giảm
nghèo

(1) Động thái thay đổi tốc độ của tăng trưởng thu nhập bình
quân và tỷ lệ nghèo

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM


NGHÈO
c. Tiêu chí đánh giá tác động của tăng trưởng đến giảm
nghèo

(2) Hệ số co giãn của giảm nghèo với tăng trưởng

17
11/3/2022

3.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI XÓA ĐÓI GIẢM


NGHÈO
c. Tiêu chí đánh giá tác động của tăng trưởng đến giảm
nghèo

(3) Tỷ số thu nhập (IR)

3.5. NGUYÊN NHÂN NGHÈO KHỔ VÀ KHÍA CẠNH


CHÍNH SÁCH

a. Nguyên nhân nghèo khổ


(1) Hiện tượng bế quan tỏa cảng
(2) Độ rủi ro trong cuộc sống rất cao
(3) Người nghèo vẫn thiếu những điều kiện cần thiết để
thoát nghèo
(4) Sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế hạn chế
và còn nhiều bất cập
(5) Sự tham gia không đầy đủ của người nghèo đến hoạt
động hoạch định phát triển.

18
11/3/2022

3.5. NGUYÊN NHÂN NGHÈO KHỔ VÀ KHÍA CẠNH


CHÍNH SÁCH

b. Khía cạnh chính sách


(1) Khía cạnh chính sách có lợi cho người nghèo

Khuyến nghị chính sách:


- Hướng trung tâm vào phát triển nông nghiệp và nông thôn
- Thực hiện đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng việc làm
phi nông nghiệp
- Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành doanh nghiệp tư
nhân ở địa phương

3.5. NGUYÊN NHÂN NGHÈO KHỔ VÀ KHÍA CẠNH


CHÍNH SÁCH

b. Khía cạnh chính sách


(2) Các chính sách nhằm cải thiện cơ hội cho người nghèo
- Tăng cường đầu tư vào nguồn vốn con người
- Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Phân phối lại ruộng đất
- Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo phát triển sản
xuất
(i) Hỗ trợ về vốn
(ii) Hướng dẫn người nghèo làm kinh tế

19
11/3/2022

3.5. NGUYÊN NHÂN NGHÈO KHỔ VÀ KHÍA CẠNH


CHÍNH SÁCH

b. Khía cạnh chính sách


(3) Chuyển giao thu nhập và phát triển mạng lưới an sinh
xã hội

Thank you!

20

You might also like