You are on page 1of 66

Kinh tế phát triển

Đại học Kinh tế - ĐHQGHN


Tổng kết chương 1 & 2
v Khái quát ý nghĩa của phát triển và thước đo

v Trình bày khái niệm và phạm vi của KTPT

v Phân tích các yếu tố quyết định phát triển

v Trình bày k/niệm, ý nghĩa và các thước đo tăng trưởng


kinh tế, mối quan hệ của tăng trưởng và phát triển

v Trình bày, phân tích đặc điểm và ý nghĩa các con đường
tăng trưởng chính

v So sánh, đánh giá các mô hình tăng trưởng & bẫy thu
nhập
Nội dung
v Chương 1: Giới thiệu chung

v Chương 2: Tăng trưởng kinh tế

v Chương 3: Nghèo đói, bất bình đẳng, tính dễ bị tổn


thương

v Chương 4: Dân số, lao động, việc làm và phát triển

v Chương 5: Thương mại và phát triển

v Chương 6: Tài chính và phát triển

v Chương 7: Giáo dục, y tế và phát triển


Ch3: Nghèo đói, bất bình
đẳng, tính dễ bị tổn thương
1. Nghèo đói

2. Bất bình đẳng

3. Tính dễ bị tổn thương


v Khái niệm
v Thước đo
v Vấn đề tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế
& xóa đói giảm nghèo
Nghèo là
gì?

Đói là gì?
Định nghĩa: Nghèo
v Tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người
được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển
kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa
phương

v Nghèo tuyệt đối: không đảm bảo được những nhu


cầu cần thiết để duy trì cuộc sống

v Nghèo tương đối: sống trong điều kiện thấp hơn so


với mức trung bình của cộng đồng
Tiêu chí nhận diện
v Định lượng: thu nhập bình quân, chi tiêu bình quân,
chỉ số về của cải, …

v Định tính: thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nước sạch, con
cái không được học, nhà lá/vách đất hoặc không có
nhà,…
Chuẩn nghèo
v Chuẩn nghèo chung: Ngưỡng chi tiêu tối thiểu cần
thiết (C)
v Lương thực thực phẩm (70%) (C1)
v Nhu cầu vật chất khác (30%)

v Thế giới (WB): 737 triệu người (2015)


v Chuẩn thấp: 1,90 $/ngày/người (2011 PPP)
v Chuẩn cao: 3,10 $/ngày/người (2011 PPP)
Chỉ số nghèo
z là chuẩn nghèo
yi là thu nhập (hay chi tiêu) của người i trong hộ nghèo
N là số người trong tổng thể
M là số người nghèo

v Tỉ lệ nghèo (P0) (HC): số hộ nghèo / tổng số hộ

số người nghèo / tổng dân số

v Khoảng cách nghèo hay độ sâu nghèo (P1)

v Độ trầm trọng của nghèo (P2)

v Mật độ đói nghèo: số người nghèo / km2


Nghèo tương đối
v Xác định các nhóm ngũ vị phân

Cá nhân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thu nhập cá
1 2 4 5 6 8 10 14 22 28
nhân
Phân nhóm Ngũ vị Ngũ vị Ngũ vị
Ngũ vị phân phân thứ 1 Ngũ vị phân thứ 3 Ngũ vị phân phân thứ 5
(nhóm 20% (Nhóm phân thứ 2 (Nhóm thứ 4 (Nhóm giàu
dân số) nghèo nhất) trung bình) nhất)
Chỉ số nghèo đa chiều
v 74% dân số TG (104 nước ĐPT) (UN 2018)

v Chỉ số nghèo khổ con người (HPI)

v MPI- Multidimensional Poverty Index: Chỉ


số nghèo tổng hợp
v bao quát được trực tiếp hơn sự túng thiếu, tổn
thất trong tác động đến sức khỏe, giáo dục và
các dịch vụ thiết yếu như nước sạch, vệ sinh và
năng lượng
Chỉ số nghèo đa chiều

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2013


MPI
Sức khỏe 1. Tỉ lệ tử vong trẻ em
1/3 2. Dinh dưỡng
Giáo dục 3. Số năm đi học
1/3 4. Tỉ lệ nhập học
5. Nhiên liệu đun nấu
6. Công trình vệ sinh
Mức sống 7. Nước sạch
1/3 8. Điện
9. Sàn nhà
10. Tài sản
Trẻ em nghèo đa chiều
Giáo dục 1. Tỷ lệ trẻ em từ 5-15 tuổi không đi học đúng độ tuổi

2. Tỷ lệ trẻ em không hoàn thành cấp tiểu học trong độ tuổi 11-15

Y tế 3. Tỷ lệ trẻ em từ 0-4 tuổi không đến cơ sở y tế trong 12 tháng qua

Nhà ở 4. Tỷ lệ trẻ em từ 0-15 tuổi sống trong các hộ gia đình không có điệ
sinh hoạt
5. Tỷ lệ trẻ em từ 0-15 tuổi sống trong hộ gia đình có nhà ở không đ
tiêu chuẩn
Nước sạch và 6. Tỷ lệ trẻ em sống trong ngôi nhà không có hố xí hợp vệ sinh
vệ sinh
7. Tỷ lệ trẻ em sống trong hộ gia đình không có nguồn nước uống
sạch
Lao động sớm 8. Tỷ lệ trẻ em từ 6-15 tuổi phải làm việc

Thừa nhận xã 9. Tỷ lệ trẻ em sống trong hộ gia đình mà người chủ hộ không có kh
hội và bảo trợ năng lao động
xã hội
Chuẩn nghèo ở VN
v https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.
CD?locations=VN

v Thu nhập bình quân VN (2019): 2.715 USD

v QĐ 59/2015/QĐ-TTg: Chuẩn nghèo: 1 trong 2 TC:


v 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và
900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị.
v Trên 700.000đ – 1 tr. người/tháng ở khu vực nông
thôn và 900.000đ - 1tr3 người/tháng ở khu vực
thành thị & thiếu hụt từ 3 chỉ số tiếp cận DVXH cơ
bản
Đói
v Thuật ngữ được sử dụng để chỉ các giai đoạn mà
dân số trải qua tình trạng mất an ninh lương thực
nghiêm trọng (nhịn đói cả ngày vì không có tiền,
không được tiếp cận với thực phẩm…) (UN Hunger
Report)

v An ninh lương thực: sự sẵn có, khả năng tiếp cận,


tận dụng

v Thiếu dinh dưỡng (undernutrition)

v Suy/ Kém dinh dưỡng (malnutrition)


Thực trạng
v 26.4% ( ~ 2 tỷ) dân số TG bị ảnh hưởng bởi mất an
ninh lương thực (vừa hoặc nặng) 2018
v 2014: 23.4%

v Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng mãn tính +


suy dinh dưỡng thể thấp còi (thấp hơn so với tuổi):
23,1% (2015) -> 21,3% (2019)
v ¾ sống ở Trung & Nam Á hoặc châu Phi cận Sahara

v 47 triệu trẻ em dưới 5 tuổi ~ 6,9% suy dinh dưỡng


hoặc gầy còm (nhẹ cân so với chiều cao)
Các đặc điểm khó khăn chung
của người nghèo ở khu vực nông
thôn Việt Nam?
Nguyên nhân đói nghèo
a. Mức thu
nhập bình quân
thấp
b. Chính sách
d. Năng suất lao phân phối thu
động thấp nhập chưa hợp

c. Quyền sở hữu
tài sản trong xã
hội
Cần có chính sách
giảm đói nghèo?
Nguyên nhân đói nghèo
Tăng chi tiêu
công nhằm tăng
lợi ích cho
người nghèo
Điều chỉnh Điều chỉnh
chính sách thuế phân phối theo
hợp lý chức năng.

Điều chỉnh
phân phối theo
quy mô
Bất bình đẳng
Phân biệt
bình đẳng và công bằng ?
Bình đẳng & Công bằng
Công bằng Bình đẳng

Bình đẳng xảy ra khi mỗi cá nhân nhận


Công bằng xảy ra khi mỗi cá nhân
được khoản thu nhập như nhau.
nhận được mức thu nhập (hay hưởng
thành quả kinh tế) xứng đáng với khả
năng, đóng góp của mình.
Bình đẳng tuyệt đối không bao giờ xảy
ra trong thực tế.

Khái niệm mang tính chuẩn tắc.


Mức độ bình đẳng thể hiện thực trạng
phân phối của một xã hội.
Khái niệm có thể thay đổi theo không
gian và thời gian.
Có tiêu chuẩn đo lường cụ thể.
Một số khía cạnh của bất bình đẳng:
Ø Thu nhập
Ø Giới
Ø Tiếp cận các dịch vụ cơ bản
Ø Quyền lực chính trị
Ø Cơ hội
Ø Địa vị xã hội
Ø Trình độ nhận thức
Ø Mức độ tham gia vào quá trình phát triển
Các hình thức phân phối thu nhập

Phân phối theo chức Phân phối theo quy mô


năng (phân phối lần đầu) (phân phối lại)
Là phương thức phân phối dựa
Là phương thức phân chia thu
trên cơ sở điều hoà các nhóm thu
nhập trên cơ sở mức độ sử dụng
nhập của dân cư. Phương thức
và tỷ lệ đóng góp của từng yếu
này được thực hiện qua thuế, trợ
tố vào quá trình sản xuất. Trong
cấp, chi tiêu công của Chính Phủ
đó tỷ lệ đóng góp của từng yếu
nhằm giảm bớt thu nhập của
tố chính là mức giá cả thị trường
người giầu và nâng cao thu nhập
của yếu tố đó.
của người nghèo.
Các hình thức phân phối thu nhập

Phân phối theo chức Phân phối theo quy mô


năng (phân phối lần đầu) (phân phối lại)
• Người lao động sở hữu
yếu tố sức lao động hưởng Phương thức này không xét đến
tiền công, tiền lương (w). nguồn gốc của thu nhập, những
• Người sở hữu vốn cho vay người có thu nhập cá nhân như
hưởng lãi suất từ vốn vay nhau đều được xếp vào cùng một
(In) nhóm.
• Người sở hữu vốn đầu tư
hưởng lợi nhuận ( Pr).
• Người sở hữu đất hưởng
địa tô ( R ).
Các hình thức phân phối thu nhập

Phân phối theo chức Phân phối theo quy mô


năng (phân phối lần đầu) (phân phối lại)
Phụ thuộc vào quan điểm về
tầm quan trọng của các yếu tố
sản xuất: Phụ thuộc vào giá trị thu
• Trọng số có thể đặt vào yếu nhập của cá nhân đang nằm
tố vốn.
• Trọng số có thể đặt vào yếu
trong nhóm thu nhập nào.
tố lao động.
Thảo luận
v XH nên:
v Theo đuổi bình đẳng?
v Theo đuổi công bằng?

v Tại sao bất bình đẳng quá mức là không tốt?

v Tại sao bình đẳng quá mức là không tốt?


Khoảng cách giàu
nghèo
v https://www.youtube.com/watch?v=1_zqbwSSb4I
BBĐ phân phối thu nhập
v So sánh các nhóm thu nhập: Hệ số Kuznets
v tỷ lệ 10/10, tỷ lệ 20/20

v Đường cong Lorenz: do nhà thống kê người Mỹ- C.


Lorenz xây dựng năm 1905
v mqh giữa nhóm dân số xếp theo thu nhập từ thấp
đến cao cộng dồn & tỷ lệ thu nhập tương ứng của họ

v Hệ số Gini:
v Đo lường mức độ lệch khỏi tình trạng phân phối
công bằng hoàn hảo trong phân phối thu nhập
b. Một số phương pháp đánh giá bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập:

Ø Đánh giá dựa trên quy mô các nhóm thu nhập:


• Tỷ trọng thu nhập của số phần trăm dân số có mức thu nhập
thấp nhấp ( có thể xét 10% hay 20%...).
• Theo tiêu chuẩn của WB năm 2001 : thông qua tỷ trọng thu
nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất để đánh giá
mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các quốc
gia.
• Trong đó, nếu thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp
nhất :
(1) Dưới 12% : bất bình đẳng cao.
(2) Từ 12 – 17% : bất bình đẳng vừa.
(3) Lớn hơn 17% : có thể chấp nhận được.
b. Một số phương pháp đánh giá bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập:

Ø Phương pháp đường cong Lorenz:

%DS %DS %TN %TN


cộng cộng
dồn dồn
Xây dựng đường cong Lorenz 0 0 0 0
20 20 3 3
20 40 7 10
20 60 10 20
20 80 20 40
20 100 60 100
b. Một số phương pháp đánh giá bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập:

Ø Phương pháp đường cong Lorenz:


%TN cộng dồn
PP lý thuyết
100
Xây dựng 80
đường cong
Lorenz 60
PP thực tế
40

20

0 20 40 60 80 100 % DS cộng dồn


A
B
Ø Phương pháp hệ số Gini:

A
% TN
S ( A)
cộng dồn
100
Gini= S ( A+ B )

0 100 % DS cộng dồn


Ø Phương pháp hệ số Gini:

A
% TN
S ( A)
cộng dồn
100
Gini= S ( A+ B )

0 100 % DS cộng dồn


Ø Phương pháp hệ số Gini:

Gini theo lý thuyết nằm trong khoảng [ 0,1 ]


G = 0: phân phối bình quân đầu người.
G =1 : phân phối bất bình đẳng hoàn toàn.
Gini trên thực tế nằm trong khoảng [ 0.2 , 0.7}
Các nước đang phát triển thì G = [0.2 , 0.7}
Các nước phát triển thì G = [0.3 ; 0.5]
Tăng trưởng & BBĐ có
mối quan hệ như thế
nào?
Mô hình chữ U ngược
v Do S.Kuznets xây dựng
từ nghiên cứu thực
nghiệm năm 1955

v Dùng tỷ số thu nhập của


20% giàu nhất/thu nhập
của 60% nghèo nhất (Tỷ
số Kuznets)

v Giả thuyết của Kuznets:


bbđ tăng lên ở giai đoạn
đầu và giảm ở giai đoạn
sau, khi lợi ích của tăng
trưởng lan tỏa rộng hơn.
A. Lewis: Tăng trưởng
trước, bình đẳng sau
v BBĐ là điều kiện để người giàu tăng tích lũy, tăng
đầu tư => tăng trưởng kinh tế

v Phân phối lại thu nhập hấp tấp, vội vã -> bóp nghẹt
tăng trưởng kinh tế

v Quan điểm đối lập: mức độ phân phối lại hợp lý


H.Oshima: Tăng trưởng
đi đôi với BĐ
v Có thể hạn chế BBĐ ngay từ gđ đầu của tăng
trưởng?

v Tăng trưởng cần bắt đầu từ KV nông nghiệp


v Chính sách cải cách ruộng đất (giống, kỹ thuật)

v Tiết kiệm tăng lên ở các nhóm dân cư


WB: phân phối lại
v Phân phối lại tài sản và các thành quả
của tăng trưởng kinh tế
v phân phối thu nhập dần được cải thiện/
không xấu đi trong khi tăng trưởng vẫn
tiếp tục

v Nguyên nhân: bất công trong sở hữu nguồn


lực sx
Nguồn gốc của BBĐ?
BBĐ giới
v Bình đẳng giới: nam giới và nữ giới cần
nhận được những đối xử bình đẳng trong
tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế -
xã hội và quyền con người
v https://www.youtube.com/watch?v=Qf
OcClsTDXo
Thước đo
v Chỉ số phát triển giới GDI
v Tương tự HDI nhưng điều chỉnh theo
mức độ phát triển giới
v Giá trị và thứ hạng của GDI càng gần với
HDI thì sự khác biệt theo giới càng ít
Tính dễ bị tổn thương
Tính dễ bị tổn thương
v Nguy cơ dễ bị tổn thương tập trung vào những thay
đổi trong địa vị KT - XH & một số nhóm KT - XH
nhất định đặc biệt dễ bị tổn thương hơn

v Nguy cơ dễ bị tổn thương khác với đói nghèo ở chỗ


đây là một quá trình, là tình trạng thiếu an toàn và
không ổn định

v Đối tượng bị tổn thương: dễ bị thay đổi khi chịu tác


động của các mối đe dọa
Quy mô & khía cạnh
v Vùng/ khu vực, hệ thống tự nhiên - XH, KT, nhóm người,
ngành nghề …

-> dưới tác động:

v Biến đổi khí hậu

v Biến động môi trường

v Biến động giá cả hàng hóa

v Khan hiếm lương thực

v Thảm họa công nghệ

v Chiến tranh …
Tính dễ bị tổn thương
v Đối mặt với nguy cơ đáng kể về sự sụt giảm phúc
lợi nghiêm trọng trong tương lai

v Xác suất mất mát

v Phát sinh từ sự kết hợp của 2 nhóm hoàn cảnh:


v HGĐ chịu biến động & sốc
v Thiếu cơ chế phản ứng trước & sau biến động
Biện pháp
v Xóa bỏ nguy cơ
v Diệt hết bọ gậy & muỗi ở khu vực sinh sống

v Ứng phó trước: giảm thiểu khả năng mắc rủi ro


v Mắc màn (bệnh sốt rét)
v Tiết kiệm, mua bảo hiểm

v Phản ứng sau: Thích nghi, tận dụng


v Chuyển hướng lao động gđ
v Vay vốn
Chỉ số EVI – Enhanced
Vegetation Index
Quy mô dân số Tỷ lệ dân số ở vùng ven
biển trũng thấp

Khoảng cách Bất ổn trong XK hàng hóa


(với TT quốc tế) & dịch vụ

Mức độ tập trung


XK hàng hóa Nạn nhân của thiên tai

Tỷ lệ sp nông - lâm - ngư Bất ổn trong sản xuất


nghiệp trong GDP nông nghiệp
Thảo luận
v Nghèo đói, bất bình đẳng, tính dễ bị tổn thương với
tăng trưởng

v Mục tiêu SDGs 1, 2, 5, 11

v Các chính sách


ÔN TẬP
Những nhận định sau là đúng hay sai? Giải thích ngắn?

# Câu 1. “Lợi nhuận trước thuế năm 2013 của khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 248 nghìn tỷ đồng trong giai đoạn 2000-2013”, sau khi nộp thuế
và chia lợi tức theo quy định, khoản lợi nhuận ròng được chuyển về nước
chính quốc, lợi nhuận ròng này không được tính vào GDP của Việt Nam?
#Câu 2. Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2018 đạt thặng dư 6,8 tỷ
USD, chứng tỏ năm 2018 Việt Nam có GNP lớn hơn GDP?
#Câu 3. Trong 17 mục tiêu SDGs thực hiện đến năm 2030 của Việt Nam,
giảm bất bình đẳng là một trong những mục tiêu quan trọng?
#Câu 4. Để đo lường tăng trưởng kinh tế, Tổng cục Thống kê Việt Nam đã
sử dụng mức giá so sánh năm nào?
#Câu 5. Việc Chính Phủ điều chỉnh chuẩn nghèo tuyệt đối hai năm một
lần có thể là nguyên nhân góp phần làm gia tăng tỷ lệ nghèo giai đoạn
này?
ÔN TẬP
Những nhận định sau là đúng hay sai? Giải thích ngắn?
#Câu 6. Hãy nêu 3 nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo ở các nước đang phát
triển?
#Câu 7. Chỉ số HDI năm 2018 của Việt Nam là 0,693 và của Myanmar là 0,584
cho thấy Việt Nam đạt được thành tựu phát triển con người tốt hơn Myanmar
trong năm 2018?
#Câu 8. Tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2018 của Việt Nam, Singapore và
Brunei lần lượt là 7,1%; 3,1% và 0,1%; cho thấy rằng mức tăng thu nhập của một
người cư dân Việt Nam sẽ lớn hơn Singapore và Brunei trong năm 2018.
#Câu 9. Giả định các nhân tố khác không đổi, việc Chính Phủ Việt Nam liên tục
tăng tiền lương cơ sở từ 1,3 triệu đồng/tháng trong năm 2017 lên 1,49 triệu đồng/
tháng trong năm 2019 sẽ làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập?
#Câu 10. Theo WDI, trong năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và
Trung Quốc lần lượt đạt giá trị 7,1% và 6,8%; với tốc độ tăng trưởng dân số của
hai quốc gia đạt giá trị khoảng 0,993% và 0,5% tương ứng. Tính tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân người của hai quốc gia ?
ÔN TẬP
Những nhận định sau là đúng hay sai? Giải thích ngắn?

#Câu 11. Một trong những chính sách hỗ trợ cho các hộ có thu nhập
thấp (hộ nghèo, cận nghèo) trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 là giảm
giá các mặt hàng thiết yếu. Quan điểm này có thể được lý giải dựa trên
lý thuyết nào?
#Câu 12. Một trong những nội dung giải pháp thí điểm được đề cập
trong Quyết định số 588/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
ký ngày 28/04/2020 là khuyến khích kết hôn trước 30 tuổi và hộ gia
đình sinh con thứ hai trước 35 tuổi. Chính sách trên sẽ tác động đến
biến động dân số tự nhiên và biến động dân số cơ học ở Việt Nam ?
#Câu 13. Sau khi giải phóng miền nam, trong giai đoạn 1976 – 1980,
Việt Nam đã xác định chiến lược ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Nhận định: “Chiến lược này dựa trên ý tưởng của mô hình Harry T.
Oshima” là Đúng hay Sai?
ÔN TẬP
Những nhận định sau là đúng hay sai? Giải thích ngắn?

#Câu 14. Hệ số GINI năm 2017 của một số TT Quốc Gia Hệ số GINI
1 Philippines 0,4
quốc gia (trong bảng) cho thấy Malaysia là
2 Indonesia 0,38
quốc gia có bất bình đẳng trong phân phối thu 3 Việt Nam 0,35
nhập thấp nhất? 4 Malaysia 0,41

#Câu 15. Cho bảng số liệu về cơ cấu ngành Ngành 2010 2015 2019
của Việt Nam từ năm 2010 đến 2019. Với sự Nông nghiệp 18,38 17,00 13,96
dịch chuyển cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010-
Công nghiệp 32,13 33,25 34,49
2019 như trên cho thấy nền kinh tế Việt Nam
Dịch vụ 36,94 39,73 41,64
đáp ứng mọi tính chất của giai đoạn 4 trong lý
thuyết về 5 giai đoạn phát triển kinh tế của Thuế - trợ cấp 12,55 10,02 9,91

Rostow?
#Câu 16. Cho số liệu Gini và tốc độ tăng 2010 2012 2014 2016 2018 2019
trưởng kinh tế của Việt Nam. Số liệu như bảng Gini 0,433 0,424 0,430 0,431 0,425 0,423
trên cho thấy Việt Nam đang theo đuổi mô
g 6,42 5,25 5,98 6,21 7,08 7,02
hình kinh tế nhấn mạnh vào mục tiêu công (%)
bằng xã hội trong giai đoạn 2010 – 2019?

You might also like