You are on page 1of 20

CHƯƠNG 6: CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ

NGHÈO ĐÓI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT


TRIỂN KINH TẾ
 6.1. Công bằng xã hội
 6.2. Nghèo, đói
6.1.1. Quan điểm về công bằng xã hội
 Công bằng xã hội là phương thức đúng đắn nhất để thỏa mãn một cách hợp
lý những nhu cầu của các tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân,
xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện kinh tế, xã hội nhất
định”.
 Công bằng xã hội là sự phù hợp giữa vai trò thực tiễn của cá nhân (nhóm
xã hội) với địa vị của họ trong đời sống xã hội, giữa quyền và nghĩa vụ của
họ, giữa làm và hưởng, giữa lao động và sự trả công, giữa tội phạm và sự
trừng phạt, giữa công lao và sự thừa nhận của xã hội. Sự không phù hợp
trong những quan hệ đó được đánh giá là bất công”.
6.1.1. Quan điểm về công bằng xã hội

 Ngân hàng Thế giới đưa ra khái niệm công bằng xã hội dựa trên hai
nguyên tắc: Cơ hội công bằng và tránh sự cùng khổ tuyệt đối.
 Trong kinh tế học: Công bằng xã hội được phân thành 2 loại:
• Công bằng xã hội theo chiều ngang: nghĩa là đối xử như nhau đối với
những người có đóng góp như nhau.
• Công bằng xã hội theo chiều dọc: Nghĩa là đối xử khác nhau với những
người có sự khác biệt bẩm sinh, trình độ, năng lực hoặc có điều kiện
sống khác nhau.
6.1.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

6.1.2.1. Các hình thức phân phối thu nhập

- Phân phối thu nhập lần đầu (Phân phối theo chức năng): là hình thức phân
chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất đóng góp khác nhau như lao động,
máy móc thiết bị, đất đai…

- Phân phối lại thu nhập: là sự can thiệp của nhà nước đến phân phối thu nhập
lần đầu qua các phương thức như đánh thuế thu nhập, trợ cấp, chi tiêu công
của chính phủ.
So sánh hai hình thức phân phối thu nhập
PHÂN PHỐI TN LẦN ĐẦU PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

• Ưu điểm • Ưu điểm
- Khuyến khích động cơ lợi ích của các cá - Hạn chế chênh lệch cho phân phối lần đầu.
nhân, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, - Tạo cơ hội bình đẳng hơn cho người nghèo và
do đó đóng góp tích cực vào thúc đẩy tăng các vùng khó khăn.
trưởng kinh tế.
• Nhược điểm:
• Nhược điểm
- Có thể dẫn đến làm triệt tiêu động lực của
- Nguyên nhân tạo ra sự chênh lệch trong thu các cá nhân nếu chính sách phân phối lại
nhập giữa người có nhiều nguồn lực và người được điều tiết không hợp lí.
không có hoặc có ít nguồn lực. - Có thể tạo ra tâm lí ỷ lại hoặc gian dối cho
một bộ phận người nghèo được hưởng lợi
chính sách.
- Gia tăng cơ hội cho tham nhũng.
Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

Hệ số chênh lệch thu nhập

Đường cong Lorenz

Hệ số Gini

Tỷ trọng TN của x% dân số nghèo nhất


Các bước cần làm trước khi áp dụng các PP

- Thống kê dân số và thu nhập ở mỗi vùng, quốc gia và sắp xếp dân cư theo thu
nhập tăng dần từ người cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập thấp nhất đến cá
nhân hay hộ gia đình có thu nhập cao nhất.
- Chia dân cư đã sắp xếp thành 5, 10 hoặc 20 nhóm đều nhau về số lượng dân
cư.
- Xác định mỗi nhóm nhận được bao nhiều % trong tổng thu nhập của toàn bộ
dân cư được đánh giá.
Các bước cần làm trước khi áp dụng các PP

% Dân số 20% 20% 20% 20% 20%

Thu nhập 5% 10% 20% 25% 40%

TN cộng 5% 15% 35% 60% 100%


dồn
Hệ số chênh lệch thu nhập

- Hệ số chênh lệch thu nhập (hoặc chi tiêu) là chênh lệch thu nhập (chi tiêu) của
nhóm dân cư giàu nhất với thu nhập (chi tiêu) của nhóm dân cư nghèo nhất.

(lần)
Hệ số thu nhập (x) =

- Hệ số càng lớn càng lớn hay càng nhỏ thì bất bình đẳng càng cao?
- Ưu điểm, nhược điểm gì?
Đường cong Lorenz
Đường cong Lorenz là đường biểu diễn thu nhập thực tế của các nhóm dân cư, mô hình hóa
và cho cái nhìn trực quan về bất bình đẳng thu nhập.
Cách xây dựng:
- Trục hoành biểu thị % dân số cộng dồn được sắp theo thứ tự thu nhập tăng dần. Trục tung
biểu thị % thu nhập cộng dồn.
- Đoạn nối điểm giữa tọa độ gốc và điểm có tọa độ 100% dân số và 100% thu nhập tạo thành
đường chéo của hình vuông (đường phân giác 45 độ) là đường thu nhập bình quân đầu người
- Xác định giao điểm giữa tỷ lệ % dân số cộng dồn và tỷ lệ % thu nhập cộng dồn. Nối những
điểm này với nhau bắt đầu từ gốc tọa độ đến điểm cuối cùng tương ứng với 100% dân số và
100% thu nhập ta được đường cong Lorenz.
Thu nhập cộng
dồn (100%)
100

80 - Đường cong Lorenz càng xa


hay càng gần đường phân giác
60 thì bất bình đẳng càng cao?
- Đường cong Lorenz có ưu
40 điểm, nhược điểm gì?
35

15
5

Dân số cộng
dồn (100%)
Hệ số Gini

Hệ số Gini là thước đo bất công bằng được sử dụng phổ biến nhất, cho phép
lượng hóa được mức độ bất công bầng trong phân phối thu nhập, được xác định dựa
trên kết quả của đường cong Lorenz.

G=

A: Diện tích giới hạn bởi đường phân giác và đường cong Lorenz

A + B: Diện tích nửa hình vuông có chứa đường Lorenz


Hệ số Gini

- Hệ số Gini càng nhỏ hay càng lớn thì càng bất bình đẳng?

- Ưu điểm, nhược điểm của hệ số Gini là gì?


Tỷ lệ x% dân số nghèo nhất
- Tỷ lệ x% dân số nghèo nhất là phần trăm thu nhập mà x% dân số nghèo nhất của
một quốc gia nắm giữ.

- World Bank: x=40%

< 12%: hết sức bất công bằng

12 - 17% là chấp nhận được

17% là tương đối công bằng

Ưu, nhược điểm của phương pháp?


Mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội?
6.2.1. Khái niệm nghèo
• Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình
độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của các địa phương.

• Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không được đảm bảo
những nhu cầu cơ bản tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.

• Nghèo tương đối được hiểu là những người sống dưới mức tiêu chuẩn có thể
chấp nhận được theo những không gian (vùng, địa phương) và thời gian xác
định.
Đánh giá nghèo tuyệt đối

Ngưỡng nghèo (Chuẩn nghèo)

Chuẩn hộ cận nghèo

Tỷ lệ nghèo

Khoảng cách nghèo


6.2.2. Đánh giá nghèo tuyệt đối
Ngưỡng nghèo hay chuẩn nghèo: Là một mức thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo
những nhu cầu vật chất cơ bản cho con người có thể tiếp tục tồn tại.

Chuẩn hộ cận nghèo: Hộ cận nghèo bao gồm những hộ đã thoát nghèo nhưng chỉ có
mức thu nhập cận ngưỡng nghèo.

Tỷ lệ nghèo: Được xác định bằng tỷ lệ giữa số người sống dưới ngưỡng nghèo trên
tổng số dân của vùng (hoặc quốc gia).

Khoảng cách nghèo: Là mức thiếu hụt của những người thuộc diện nghèo so với
ngưỡng nghèo. Nó cho biết chi phí tối thiểu để đưa tất cả những người nghèo lên mức
sống ngang bằng ngưỡng nghèo.
6.2.3. Nguyên nhân của nghèo đói

Nguồn lực hạn chế


Trình độ hạn chế
Không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, quyền lợi hợp pháp chưa được bảo
vệ thỏa đáng
Quy mô gia đình lớn
Dễ tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai, các rủi ro khác
Bất bình đẳng giới làm ảnh hưởng tiêu cực tới phụ nữ và trẻ em
Sức khỏe yếu kém và bệnh tật
Tác động không mong muốn của chính sách vĩ mô và cải cách
THANKS!😉

You might also like