You are on page 1of 19

Chương 4:

Cơ cấu kinh tế
với phát triển
kinh tế
Nội dung chương 4

4.1. Lý luận về CCKT và chuyển dịch CCKT


4.2. Cơ cấu ngành kinh tế
4.3. Cơ cấu vùng kinh tế
4.4. Cơ cấu thành phần kinh tế
4.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
Khái niệm CCKT

Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể
nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành so
với tổng thể.
 Các bộ phận
 Mối quan hệ
Khái niệm chuyển dịch CCKT

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu


kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù
hợp với môi trường và điều kiện phát triển của nền kinh
tế.
 Số lượng
 Mối tương quan tỉ trọng
Nội dung chương 4

4.1. Khái niệm CCKT và chuyển dịch CCKT


4.2. Cơ cấu ngành kinh tế
4.3. Cơ cấu vùng kinh tế
4.4. Cơ cấu thành phần kinh tế
4.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
Khái niệm CC ngành KT

Cơ cấu ngành kinh tế


là cơ cấu kinh tế trong
đó mỗi bộ phần hợp
thành là một ngành
hay một nhóm ngành
kinh tế.
Khái niệm CDCC ngành KT

CDCC ngành kinh tế là sự vận động phát triển của các


ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng và mối quan hệ tương tác
giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày
càng cao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã
hội.
- Vị trí
- Tỷ trọng
- Mối quan hệ
Xu hướng chuyển dịch CCKT

»Với các nước phát triển:


↓ NN −↓ CN - ↑ DV
»Với các nước đang phát triển:
↓ NN − ↑ CN - ↑ DV (CN hóa, HĐ hóa)
Nguyên nhân của xu hướng CDCC ngành KT

Quy luật tiêu dùng cá nhân của Engel

Quy luật năng suất lao động của Fisher


Quy luật tiêu dùng cá nhân của Engel

»Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên


=> Tỉ lệ chi tiêu của hộ gia đình cho lương thực, thực
phẩm giảm xuống => tỉ trọng ngành nông nghiệp có xu
hướng giảm xuống.
=> Tỉ lệ chi tiêu của hộ gia đình cho các sản phẩm công
nghiệp và dịch vụ tăng lên => tỉ trọng của các ngành công
nghiệp và dịch vụ tăng lên.
Quy luật năng suất lao động của Fisher

» Trong ba ng
ành, ngành nào là ngành dễ thay thế lao động bởi máy móc
nhất?
» Khi khoa học công nghệ phát triển, thu nhập đầu người ngày càng tăng
⇒ Lao động trong ngành nông nghiệp ?
⇒ Lao động trong ngành công nghiệp?
⇒ Lao động trong ngành dịch vụ?
⇒ Thay đổi cơ cấu ngành kinh tế?
Nội dung chương 4

4.1. Khái niệm CCKT và chuyển dịch CCKT


4.2. Cơ cấu ngành kinh tế
4.3. Cơ cấu vùng kinh tế
4.4. Cơ cấu thành phần kinh tế
4.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
Vùng kinh tế

- Vùng kinh tế là một bộ phận kinh tế


lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc
dân có chuyên môn hóa sản xuất kết
hợp chặt chẽ với sự phát triển tổng
hợp.
- Phân loại:
+ Vùng kinh tế ngành
+ Vùng kinh tế tổng hợp (Vùng kinh
tế cơ bản - vùng kinh tế hành chính)
Cơ cấu vùng kinh tế và CDCC vùng kinh tế

» Cơ cấu vùng kinh tế (cơ cấu lãnh thổ) là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ
phận hợp thành là một vùng kinh tế lãnh thổ.
» Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế là sự chuyển dịch của các ngành
kinh tế trong từng vùng.
• Phát huy lợi thế so sánh
• Liên kết vùng kinh tế
Lợi thế so sánh

Mỗi vùng lãnh thổ sẽ được lợi khi chuyên môn hóa sản xuất và
xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí
tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các vùng khác);
ngược lại mỗi vùng sẽ được lợi nếu nhập khẩu những hàng hóa
mà nếu tự sản xuất thì chi phí sẽ tương đối cao (hay tương đối
không hiệu quả bằng các vùng khác).
Liên kết vùng kinh tế

Các hình thức liên kết vùng kinh tế:

Liên kết Liên kết Liên kết


tự nhiên dọc ngang
Sự cần thiết phải liên kết vùng kinh tế

 Liên kết vùng kinh tế giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng phát huy lợi thế so sánh.
 Liên kết vùng kinh tế giúp bù đắp sự thiếu hụt nguồn lực giữa các vùng.
 Liên kết vùng kinh tế tạo điều kiện thu hút đầu tư (đặc biệt là đầu tư nước ngoài) và nâng
cao hiệu quả đầu tư.
 Liên kết vùng kinh tế giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
 Liên kết vùng kinh tế còn giúp giải quyết các vấn đề vượt ra khỏi phạm vi của một vùng
như ô nhiễm mỗi trường, phát triển kết cấu hạ tầng, việc làm, di dân…
THANKS!

You might also like