You are on page 1of 27

1

PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC

NỘI DUNG

I. Các khái
niệm và yêu II. Phân bố
NNL giữa các III. Phân bố
cầu cơ bản
ngành chủ yếu NNL theo
của phân bố NN, CN-XD, lãnh thổ
NNL trong phát TM-DV
triển kinh tế

2
CÁC KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA
PHÂN BỐ NNL TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1: Các
khái niệm

1.2: Những
yêu cầu cơ
bản của
phân bố
NNL trong
PTKT
3
CÁC KHÁI NIỆM

Phân bố NNL là sự hình thành và phân phối các nguồn


nhân lực vào các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế,
các vùng kinh tế theo những quan hệ tỷ lệ nhất định
nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn nhân
lực.

4
CÁC KHÁI NIỆM
Yếu tố chủ quan từ
phía con người

Quá trình phân bố NNL

Hình thức Hình thức


PCLĐXH PCLĐXH
lạc hậu hiện đại

Yêu cầu khách quan


của nền sản xuất
Các khái niệm

Phân công lao động là sự phân chia lao động để sản


xuất ra một hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua
nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực
hiện.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động
xã hội ra các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau,
tạo nên sự chuyên môn hóa sản xuất.
Ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như
lốp xe, sườn, đèn, điện ...mỗi chi tiết phải qua từng
công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó
mới lắp ráp thành chiếc xe máy.

6
Các khái niệm

Chung Đặc thù Cá biệt

là phân chia sản


Các loại là phân chia xuất thành
nền kinh tế những ngành và
PCLĐXH thành các loại phân ngành như
là phân công
sản xuất khác công nghiệp khai
trong nội bộ xí
nhau như thác, công
nghiệp
công nghiệp, nghiệp chế biến,
nông nghiệp, ngành trồng trọt,
vận tải...; ngành chăn
nuôi...;

7
Các khái niệm

Ăn sung
mặc sướng
Ăn ngon
mặc đẹp Hình thành nên các
Ăn no
mặc ấm nhà máy, phân chia
thành các công đoạn
Hình thành các
khác nhau ( may cổ
nhà may với các
áo, tay áo, thân áo…
thợ may chuyên
Tự dệt vải, tự may bộ phận là, đóng gói
nghiệp (có thể tự
phục vụ nhu cầu sp)
sx toàn bộ sp hoặc
bản thân và gia thuê theo từng
đình công đoạn)

8
Các khái niệm

Cơ cấu nguồn nhân lực: phản ánh tỉ trọng nguồn nhân lực
theo từng tiêu thức nghiên cứu trong nguồn nhân lực xã hội.

Phân bố NNL Cơ cấu NNL


Giữa các ngành và nội bộ Giữa các ngành và nội
ngành bộ ngành
Giữa các thành phần kinh Giữa các thành phần
tế kinh tế
Giữa các vùng kinh tế
 Giữa các vùng kinh tế
Giữa thành thị và nông
Giữa thành thị và nông thôn
thôn

9
Các khái niệm

Đo lường cơ cấu
nguồn nhân lực
Thời gian lao động
Người lao động (ngày-người / giờ-người)

Cơ cấu lao động tiềm năng Cơ cấu nhân lực thực tế

10
10
Các khái niệm

Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình thay đổi tỉ trọng và
chất lượng lao động vào các ngành và các vùng khác nhau.

Chuyển dịch cơ
Chuyển dịch cấu lao động
cơ cấu LĐ theo theo hướng
hướng tiến bộ không tiến bộ

Mối
Mốiquan
quanhệ
hệgiữa
giữachuyển
chuyểndịch
dịchcơ
cơcấu
cấulao
laođộng
độngvà

chuyển
chuyểndịch
dịchcơ
cơcấu
cấukinh
kinhtế?
tế?
11
Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế

Thuế sản phẩm


Nông, lâm nghiệp và Công nghiệp và xây
Tổng số Dịch vụ trừ trợ cấp sản
thuỷ sản dựng
phẩm
2000 100,00 24,53 36,73 38,74 ..
2001 100,00 23,24 38,13 38,63 ..
2002 100,00 23,03 38,49 38,48 ..
2003 100,00 22,54 39,47 37,99 ..
2004 100,00 21,81 40,21 37,98 ..
2005 100,00 19,30 38,13 42,57 ..
2006 100,00 18,73 38,58 42,69 ..
2007 100,00 18,66 38,51 42,83 ..
2008 100,00 20,41 37,08 42,51 ..
2009 100,00 19,17 37,39 43,44 ..
2010 100,00 18,38 32,13 36,94 12,55
2011 100,00 19,57 32,24 36,73 11,46
2012 100,00 19,22 33,56 37,27 9,95
2013 100,00 17,96 33,19 38,74 10,11
2014 100,00 17,70 33,21 39,04 10,05
Sơ bộ 2015 100,00 17,00 33,25 39,73 10,02

12 (*) Bắt đầu từ năm 2010 giá trị tăng thêm của các khu vực kinh tế được tính theo giá cơ bản.
13
Những yêu cầu cơ bản của phân bố nguồn
nhân lực trong phát triển kinh tế

• Phân bố nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu


quả trong nền kinh tế thị trường phải được
Thứ tư bảo hiểm và an toàn.

14
PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC GIỮA CÁC
NGÀNH CHỦ YẾU: NN, CN-XD, TM-DV

15
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo 3 nhóm
ngành lớn
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế
Cơ cấu (%)
2005 2010 Sơ bộ 2015
TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 55,1 49,5 44,0
Khai khoáng 0,6 0,6 0,5
Công nghiệp chế biến, chế tạo 11,8 13,5 15,3
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều
0,3 0,3 0,3
hòa không khí
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 0,3 0,2 0,2
Xây dựng 4,6 6,3 6,5
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ
10,7 11,3 12,7
khác
Vận tải, kho bãi 3,0 2,9 3,0
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1,9 3,5 4,6
Thông tin và truyền thông 0,4 0,5 0,6
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 0,4 0,5 0,7
Hoạt động kinh doanh bất động sản 0,0 0,2 0,3
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 0,4 0,4 0,5
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 0,3 0,4 0,5
Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý
3,9 3,2 3,2
Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc
Giáo dục và đào tạo 2,9 3,4 3,6
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 0,8 0,9 1,0
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 0,2 0,5 0,6
Hoạt động dịch vụ khác 1,8 1,4 1,5
Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất
17sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 0,4 0,4 0,3
Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 0,0 0,0 0,0
PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC GIỮA CÁC
NGÀNH CHỦ YẾU: NN, CN-XD, TM-DV

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi


cơ cấu lao động nước ta theo xu hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Số lao động
trong các ngành công nghiệp và dịch vụ
ngày càng tăng lên, trong khi số lao động
ngành nông nghiệp ngày càng giảm đi.

18
Nguyên nhân của xu hướng trên:
-Lúc đầu nông nghiệp là
ngành cung cấp lương thực thực
phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cơ
bản cho con người. Khi trình độ
phân công lao động còn hạn chế
tập trung đông nguồn nhân lực
để đáp ứng nhu cầu cơ bản của
con người.
-Kinh tế xã hội phát triển 
đáp ứng nhu cầu lương thực thực
phẩm với số lượng người ngày càng
ít. Quá trình công nghiệp hóa và đô
thị hóa gắn liền với các nhu cầu sản
phẩm công nghiệp - thương mại
dịch vụ  nguồn nhân lực có xu
hướng chuyển dần sang ngành công
nghiệp và dịch vụ.
19
PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO
LÃNH THỔ
Sơ bộ
2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

CẢ NƯỚC 44.904,5 47.160,3 48.209,6 49.322,0 50.392,9 51.398,4 52.348,0 53.245,6 53.748,0 53.984,2

Đồng bằng sông Hồng 10.728,4 11.032,5 11.057,0 11.147,5 11.453,4 11.536,3 11.726,3 11.984,0 12.032,6 11.992,3

Trung du và miền núi phía


Bắc 6.275,6 6.547,4 6.561,2 6.801,7 6.881,3 7.058,9 7.209,2 7.380,2 7.448,5 7.527,0

Bắc Trung Bộ và duyên hải


miền Trung 9.748,5 10.061,7 10.322,5 10.577,0 10.944,2 11.151,1 11.309,3 11.621,4 11.838,6 11.775,1

Tây Nguyên 2.548,9 2.624,7 2.693,4 2.855,7 2.931,7 3.051,4 3.136,5 3.249,4 3.316,8 3.415,8

Đông Nam Bộ 6.248,2 7.121,4 7.680,3 7.894,0 8.053,6 8.362,4 8.604,0 8.687,7 8.822,9 8.939,4

20
Đồng bằng sông Cửu Long 9.354,9 9.772,7 9.895,2 10.046,1 10.128,7 10.238,3 10.362,7 10.322,9 10.288,6 10.334,6
PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO LÃNH
THỔ

21
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm
việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo phân
theo địa phương
Sơ bộ
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

CẢ NƯỚC 14,3 14,8 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9

Đồng bằng sông Hồng 18,1 20,9 20,7 21,1 24,0 24,9 25,9 27,5

Trung du và miền núi phía Bắc 12,2 13,2 13,3 13,6 14,6 15,6 15,6 17,0
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung 13,1 13,5 12,7 14,4 14,9 15,9 16,4 19,4

Tây Nguyên 11,4 10,9 10,4 10,8 12,1 13,1 12,3 13,3

Đông Nam Bộ 22,5 19,6 19,5 20,7 21,0 23,5 24,1 25,3

Đồng bằng sông Cửu Long 7,8 7,9 7,9 8,6 9,1 10,4 10,3 11,4

22
PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO
LÃNH THỔ

23
PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC THEO
LÃNH THỔ
Tổng số Thành thị Nông thôn

Tổng số - Nghìn người 2005 42.774,9 10.689,1 32.085,8


2006 43.980,3 11.432,0 32.548,3
2007 45.208,0 11.698,8 33.509,2
2008 46.460,8 12.499,0 33.961,8
2009 47.743,6 12.624,5 35.119,1
2010 49.048,5 13.531,4 35.517,1
2011 50.352,0 14.732,5 35.619,5
2012 51.422,4 15.412,0 36.010,4
2013 52.207,8 15.509,0 36.698,8
2014 52.744,5 16.009,0 36.735,5
Sơ bộ 2015 52.840,0 16.374,8 36.465,2

Tỷ lệ so với tổng dân số - % 2005 51,9 47,9 53,4


2006 52,8 48,5 54,4
2007 53,7 46,9 56,3
2008 54,6 48,7 57,0
2009 55,5 49,6 58,0
2010 56,4 51,0 58,8
2011 57,3 52,8 59,4
2012 57,9 54,5 59,5
2013 58,2 53,7 60,3
2014 58,1 53,3 60,5
24
Sơ bộ 2015 57,6 52,6 60,2
25
26
27

You might also like