You are on page 1of 16

KHUNG KHỔ QUỐC TẾ VỀ

KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI, LỢI ÍCH CHO


KCN
VÀ DOANH NGHIỆP KHI THAM GIA KCN SINH
THÁI

ƯƠ Ộ Ả Ớ Ệ
Ề Ự Ể Ệ Ạ Ệ
ƯỚ Ế Ậ Ừ ƯƠ Ệ Ầ

ế ĩ
Đề ố ự

CHƯƠNG TRÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TOÀN CẦU 1


Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) là gì?

“Một cộng đồng các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ sử dụng chung một tài sản.
Các doanh nghiệp thành viên tìm kiếm cơ hội nâng cao hiệu quả môi trường, kinh tế, và xã
hội thông qua việc hợp tác quản lý tài nguyên và môi trường.
Nhờ sự hợp tác làm việc cùng nhau, cộng đồng các doanh nghiệp tìm kiếm một lợi ích
chung lớn hơn tổng lợi ích của từng doanh nghiệp khi tối ưu hóa hiệu suất từng doanh
nghiệp của họ.”
(Lowe, 2001)

Tóm lại, khái niệm KCNST là việc tạo ra các khu công nghiệp hiệu quả hơn về tài nguyên
và chi phí, có tính cạnh tranh cao hơn, hấp dẫn đầu tư hơn và có khả năng chống chịu
rủi ro cao hơn

2
Các thuật ngữ khác nhau được sử dụng trên thế giới
Nhưng tất cả đều dựa trên các nguyên tắc và khái niệm
giống nhau
Sự kết hợp các thuật ngữ KCNST được sử dụng trên thế giới

Khu Công nghiệp


Sinh thái
Khu vực Bền vững
Sản xuất

Vùng Các-bon thấp


Đầu tư
Xanh
Cụm
(Đặc biệt) Tuần hoàn
Bất động Kinh tế
sản/Khu
vực đất đai

3
Lợi ích chính của KCNST

Giảm: Tăng:
• Sử dụng nguyên vật liệu, nước, năng • Tính cạnh tranh, lợi nhuận, đầu tư nước ngoài
lượng • Việc làm chất lượng tốt
• Chi phí mua sắm • An toàn và sức khỏe cho người lao động
• Chất thải • Chất lượng cuộc sống cho cộng đồng
• Khí nhà kính • Tiếp cận tài chính và các công nghệ mới
• Chất gây ô nhiễm • Khả năng phục hồi và tính liên tục trong kinh
• Rủi ro kinh tế, xã hội, môi trường doanh

Môi trường
Chính phủ và Ban Người hưởng lợi
quản lý KCN

Cộng đồng địa


Các doanh phương
nghiệp
4
Các thành phần chính của KCNST
Phương pháp tiếp cận từ trên – xuống: Các cơ quan chính phủ là đầu mối

Ban quản lý và Hiệu quả tài Hiệp lực công Hiệp lực đô thị Quy hoạch và
dịch vụ tại các nguyên và sản nghiệp và cơ và lực lượng lao phân vùng
KCN xuất sạch hơn sở hạ tầng động lành không gian
mạnh, tích hợp

Các thành phần chính của KCNST

Phương pháp tiếp cận từ dưới – lên: các khu công nghiệp là đầu mối

5
Mỗi KCN là riêng biệt
Cần các giải pháp và cơ hội khác nhau/tùy từng KCN

Brownfield
Diện tích lớn Các công ty từ Khu công nghiệp
Thuận lợi Công nghệ cao Sản xuất và chế Mức độ hợp tác
(> 1000 ha) nhiều lĩnh vực chuyên dụng tạo cao

Giai đoạn phát KCN Lĩnh vực KCN xác định Điều Phát triển công Loại hình Mức độ hợp tác
triển kiện/quy nghệ HĐ
định địa
phương

Các công ty từ Khu đô thị - công


Diện tích nhỏ Khó khăn
Greenfield (< 200 ha) một hoặc vài lĩnh nghiệp tổng hợp Công nghệ thấp Dịch vụ thương Mức độ hợp tác
vực mại thấp

6
Nhiều ví dụ thực tiễn đang được triển khai

Dịch vụ quản lý của KCN mở rộng


Ecoplus cho 17 KCN ở Áo
Sáng kiến phát triển cộng đồng Đánh giá RECP cho các công ty
Ví dụ:Trung tâm dịch vụ nhà đầu tư, trung tâm
ở KCN Kwinana ở nhiều quốc gia từ những năm
đổi mới, nghiên cứu và phát triển mạng lưới
1980-90s
công nghiệp

Sử dụng chất thải nhựa bởi Clariter


Lập kế hoạch KCNST ở tại KCN phát triển phía đông
KCN Parque Malambo, London (ELIDZ) để sản xuất dung
Colombia Hiệp lực công nghiệp ở Kalundborg, môi, dầu, và sáp.
7
Xây dựng phương pháp thực hiện và hiểu biết
chung về KCNST

Tất cả tài liệu có thể được tải về ở link dưới đây:


www.greenindustryplatform.org/initiatives/global-eco-industrial-parks-programme 8
Khung khổ quốc tế về KCNST

Khung khổ quốc tế về KCNST, UNIDO,


World Bank Group, GIZ

Bản 2.0, phát hành tháng 2/2021:


• https://openknowledge.worldbank.
org/handle/10986/35110

9
Khung khổ quốc tế về KCNST
Mục tiêu
Ban quản lý KCN Người thuê
▪ Tạo sự hiểu biết chung về KCNST (các doanh nghiệp)

▪ Nhận diện các cơ hội phát triển, tối ưu hóa


KCN hiện có
▪ Quan trắc và đánh giá hiệu quả hoạt động
Chính quyền Các cơ quan tài trợ
của KCN hiện có
▪ Thông báo các quyết định đầu tư, tài trợ và
thẩm định doanh nghiệp
▪ Đạt được sự công nhận và xây dựng hồ sơ
thị trường Phát triển quốc tế
▪ Phục vụ như một công cụ thực tế để hỗ trợ
việc ra quyết định

10
11
Hiệu quả tài nguyên và Sản xuất sạch hơn (RECP) tại 3
KCN (Cần Thơ, Đà Nẵng và Ninh Bình) (2017-2019)

12
13
Cộng sinh công nghiệp ở các KCN tại Cần Thơ và Đà Nẵng (2018-
2019)

14
Tăng cường nhận thức và xây dựng năng lực
(2015-2019)

15
Câu hỏi và ý kiến?

16

You might also like