You are on page 1of 80

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

ĐÔ THỊ VÀ KCN
MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIÊM LIÊN
QUAN ĐẾN KCN
 Khu công nghiệp: là khu tập trung các  Khu chế xuất là khu tập trung các doanh
doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng
công nghiệp và thực hiện các dịch vụ xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản
cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
địa lý xác định, không có dân cư sinh khẩu, có ranh giới, địa giới xác định, không có
sống, do Chính phủ quyết định thành dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ
lập tướng Chính Phủ quyết định thành lập.
 Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ  Khu công nghệ cao: là khu tập trung các
thường được gọi là cụm công nghiệp. doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các
đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển
 Trong khu công nghiệp có thể có doanh
công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai
nghiệp chế xuất.
khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch
vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác
định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính
phủ quyết định thành lập
ÁP LỰC TRẠNG THÁI
Họat động
Áp lực
của con người Hiện trạng
Sản xuất-thương mại-Tiêu thụ môi trường
Năng lượng Không khí
Giao thông vận tải Nước
Môi trường tài Đất
Công nghiệp
nguyên
Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên
Lâm nghiệp Các hệ sinh thái
Các ngành khác Đô thị và nông thôn

Các vấn đề môi


trường từ Khu Đô
thị và KCN
Đáp ứng xã hội
Luật pháp
Chiến lược, chính sách
Công nghệ mới
Kiểm sóat ô nhiễm
Thay đổi tiêu thụ
Các công ước Quốc Tế
Nội dung khác

ĐÁP ỨNG
Nguồn: Cục Môi trường Ôxtrâylia, 1994
Các vấn đề môi trường từ KCN

 Ô nhiễm môi trường


 Khí nhà kính, thủng tầng Ozone, BĐKH
 Xáo trộn cảnh quan
 Suy thoái nơi cư trú của
sinh vật
 Sử dụng tài nguyên
 Dịch bệnh và sức khoẻ
con người

Các KCN tăng cường tiêu thụ nước có


thể gây cạn kiệt nguồn nước địa
phương (nước ngầm) => giảm mực
nước, xâm nhập mặn (WHO 1991)
TẠI SAO PHẢI ĐÔ THỊ HOÁ??? KCN MỌC
NHƯ NẤM SAU MƯA???
ĐÔ THỊ HOÁ LÀ TẤT YẾU

 Quy luật đô thị hoá là sự


phát triển cùng chiều với
sự phát triển kinh tế xã
hội của mỗi quốc gia hay
vùng lãnh thổ.

 Đô thị là “bộ mặt” – biểu


tượng của một quốc gia
hay vùng miền
 Thu hút đầu tư
 Thu hút lao động
chất lượng cao
 Tạo việc làm và thu
nhập
 Thị trường chính tiêu
thụ hàng hoá
 Thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
LỢI ÍCH CỦA VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
Đối với xã hội
 Hỗ trợ lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
 Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng lao
động
 Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa
 Rút dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn
 Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái thiên nhiên, sử dụng hiệu quả tài
nguyên
 Giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người, an toàn do sự cố
công nghiệp
 Cải thiện sức khỏe công nhân, dân cư
Đối với doanh nghiệp

 Thụ hưởng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ


 Giảm chi phí vận hành, chi phí xử lý và vận chuyển chất
thải
 Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN
 Cải thiện hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp
 Những lợi thế của “Buôn có bạn – bán có phường”
Đối với môi trường
 Giảm thiểu số lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào và chất thải công
nghiệp ở đầu ra
 Gia tăng khả năng thu gom và xử lý chất thải
 Gia tăng khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải
 Những biện pháp chống ô nhiễm áp dụng cho các doanh nghiệp
riêng lẻ sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi được đem áp dụng trong các
khu công nghiệp.
 Việc phân bổ một cách tối ưu các khu công nghiệp và doanh nghiệp
riêng lẻ có thể làm giảm hoặc loại trừ hẳn những vấn đề môi trường
 Tăng hiệu quả quản lý môi trường
CHƯƠNG 2
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
NHẰM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐÔ THỊ VÀ KCN
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

 01/01/2022: Ngày 17/11/2020 Luật Bảo vệ môi trường số


72/2020/QH20 đã được Quốc hội thông qua, thay thế cho
Luật Bảo vệ môi trường 2014.
NHỮNG ĐIỂM MỚI ĐÁNG LƯU Ý
CỦA LUẬT BVMT 2020
 Từ 2022, tính giá thu gom rác sinh hoạt theo khối lượng/thể tích
 Từ 01/01/2022, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được tính toán theo căn cứ sau:

- Phù hợp với quy định của pháp luật về giá;


- Dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải đã được phân loại;
- Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, chất thải nguy hại phát sinh từ
hộ gia đình, cá nhân đã được phân loại riêng thì không phải chi trả giá thu
gom, vận chuyển và xử lý.

Ngoài ra, nếu hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt
hoặc không sử dụng bao bì đúng quy định thì cơ sở thu gom có quyền từ chối
thu gom, vận chuyển, đồng thời báo cho cơ quan thẩm quyền kiểm tra, xử lý.
 Xây dựng và triển khai hệ thống giám sát và đánh giá các
hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống đo đạc,
báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
 Kiểm kê khí nhà kính; xây dựng và cập nhật kịch bản, cơ sở
dữ liệu về biến đổi khí hậu, nước biển dâng và ngập lụt đô
thị; đánh giá khí hậu quốc gia; hướng dẫn việc sử dụng thông
tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó
với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch.
 Tổ chức thực hiện thị trường các-bon trong nước; thực
hiện cơ chế trao đổi tín chỉ, cam kết quốc tế về giảm nhẹ
phát thải khí nhà kính.
Văn bản liên quan luật BVMT 2020

 Ngày 10/01/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Các nguyên tắc BVMT
 1. Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ
chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.
 2. Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết
cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải
gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá
trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.
 3. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em,
bình đẳng giới, bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong
lành.
 4. Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, công
khai, minh bạch; ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi
trường, quản lý rủi ro về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng
cường tái sử dụng, tái chế chất thải để khai thác giá trị tài nguyên của chất
thải.
 5. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự
nhiên, văn hóa, lịch sử, cơ chế thị trường, trình độ phát triển kinh
tế - xã hội; thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
miền núi.
 6. Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân
được hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài chính
cho hoạt động bảo vệ môi trường; gây ô nhiễm, sự cố và
suy thoái môi trường phải chi trả, bồi thường thiệt hại, khắc
phục, xử lý và chịu trách nhiệm khác theo quy định của pháp
luật.
 7. Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương
hại chủ quyền, an ninh và lợi ích quốc gia, gắn liền với bảo vệ
môi trường khu vực và toàn cầu.
CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CỦA VIỆT NAM
Theo quy định tại Điều 5 Luật bảo vệ môi trường năm 2020:
 1. Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân
tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường.
 2. Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để
tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ môi
trường.
 3. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai thác, sử
dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái
tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
 4. Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, chú trọng
bảo vệ môi trường khu dân cư.
 5. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo
vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của ngân sách
nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ
trọng điểm về bảo vệ môi trường.
 6. Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng
góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường;
thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
 7. Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử
lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao,
công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo
nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.
 8. Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá
nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của
pháp luật.
 9. Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế về
bảo vệ môi trường.
 10. Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công cụ
quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương
trình và dự án đầu tư.
 11. Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong xây dựng
và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển
kinh tế - xã hội.
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN
 Chương II - BẢO VỆ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG, DI SẢN THIÊN NHIÊN
 Chương III - CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA; NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
QUY HOẠCH VÙNG, QUY HOẠCH TỈNH
 Chương IV - ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG, GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
 Chương V - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH
DOANH, DỊCH VỤ; ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN; TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC
 Chương VI - QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ KIỂM SOÁT CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÁC
 Chương VII - ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 Chương VIII - QUY CHUẨN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, TIÊU CHUẨN MÔI
TRƯỜNG
 Chương IX - QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, THÔNG TIN, CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI
TRƯỜNG VÀ BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG
 Chương X - PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG VÀ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG
 Chương XI - CÔNG CỤ KINH TẾ, CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN LỰC BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
 Chương XII - HỘI NHẬP VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
 Chương XIII - TRÁCH NHIỆM CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM,
TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI - NGHỀ
NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN
CƯ TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Chương XIV - KIỂM TRA, THANH TRA, KIỂM TOÁN, XỬ LÝ VI PHẠM,
TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG
 Chương XV - TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
THỂ CHẾ BVMT Ở VIỆT NAM

 Thiết lập được hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về BVMT từ
Trung ương đến địa phương;
CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
Chương VIII. Quy chuẩn kỹ thuật MT, tiêu chuẩn
MT, gồm 9 điều (97 – 105).
Tiêu chuẩn môi trường? Quy chuẩn
KTMT môi trường?
 Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô
nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các
cơ quan Nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự
nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường

 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số
về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất
gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn
bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường
Phân biệt giữa TCVN và QCVN
BẢNG SO SÁNH TCVN QCVN
Quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ
Quy định về đặc tính kỹ thuật và sử dụng làm
Mục đích sử dụng thuật và yêu cầu đối tượng bắt buộc phải tuân
chuẩn để phân loại, đánh giá chất lượng.
thủ.

TCVN (Tiêu chuẩn quốc gia); QCVN (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia);
Hệ thống ký hiệu
TCCS (Tiêu chuẩn cơ sở); QCĐP (Quy chuẩn kỹ thuật địa phương);

Tiêu chuẩn cơ bản; Quy chuẩn kỹ thuật chung;


Tiêu chuẩn thuật ngữ; Quy chuẩn kỹ thuật an toàn;
Phân loại Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật; Quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
Tiêu chuẩn phương pháp thử; Quy chuẩn kỹ thuật quá trình;
Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển; Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ;

Nguyên tắc áp dụng Tự nguyện Bắt buộc

Sản phẩm không đáp ứng các yêu cầu của


Sản phẩm không phù hợp tiêu chuẩn vẫn
Trong thương mại Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng sẽ không đủ
được phép kinh doanh bình thường.
điều kiện để kinh doanh.
Cơ quan nhà nước;
Đơn vị sự nghiệp;
Cơ quan công bố Cơ quan nhà nước
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp;
Tổ chức kinh tế;
TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
 ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu
chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh
nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường
xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. là một khung quản
lí để tạo ra tác động môi trường tốt hơn, nhưng là tiêu chuẩn không
bắt buộc
Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể phân làm hai loại:
 Loại quản lý - Gồm 3 loại tiêu chuẩn: Hệ thống quản lý môi trường
(EMS), kiểm toán môi trường (EA) và đánh giá kết quả thực hiện về
môi trường (EPE).
 Loại quá trình/thiết kế - Gồm 2 loại tiêu chuẩn: Nhãn sinh thái (nhãn
môi trường) (EL) và phân tích vòng đời sản phẩm (LCA).
ISO ???
 ISO là tên viết tắc của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc
tế (International Organization for Standardization) được thành lập
năm 1947. ISO là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các
tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.
 Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 của tổ
chức này.
 Tiêu chuẩn ISO là các quy tắc được chuẩn hóa quốc tế. Nó được
công nhận và có giá trị toàn cầu. Các tiêu chuẩn ISO giúp cho các
tổ chức hoạt động phát triển bền vững. Giúp các doanh nghiệp có
thể sản xuất ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng với chất
lượng đồng đều.
=> Tiêu chuẩn ISO như một thước đo đồng đều mà các Doanh
nghiệp toàn thế giới cùng hướng tới.
Lợi ích của ISO 14000?

* Về quản lý:
 Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn
diện;
 Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trường;
 Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường.
* Về tạo dựng thương hiệu:
 Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và cộng đồng;
 Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu
hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo
ISO 14000.
* Về tài chính:
 Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả;
Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam

• Ngày 10/10/1994 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KHCN&MT)
đã ký quyết định số 232/TĐC - QĐ thành lập Ban kỹ thuật TCVN/TC 207 về
Quản lý môi trường.
• Áp dụng bộ ISO 14000 có thể sẽ đòi hỏi các cơ sở sản xuất/ công ty phải dành
phần chi phí để thiết lập Hệ thống QLMT (ISO 14001) và đào tạo cán bộ.
• Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ chức
với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng; số doanh nghiệp
nhận chứng chỉ ISO 14001  Hiện nay, tổng số doanh nghiệp – tổ chức đã
nhận chứng chỉ iso 14001-2015 là 1764 (tổng số DN đang hoạt động 800k)
• Theo quy định mới đưa ra tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP, các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ đã đi vào hoạt động thuộc các loại hình sản xuất công
nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phải có hệ thống quản lý môi trường
theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001
Hệ thống quản lý môi trường (Environmental
management system - EMS)

 Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là một phần trong hệ


thống quản lý của một tổ chức được sử dụng nhằm đạt được
các mục tiêu môi trường thông qua việc xem xét, đánh giá,
nâng cao hiệu quả các hoạt động vì môi trường của tổ chức
đó.
 ISO 14001:2015 – là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định
các yêu cầu về quản lý các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường
trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Đây là
tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản
lý môi trường theo ISO 14000.
KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG
 Kiểm toán môi trường là một công cụ quản lý bao
gồm đánh giá khách quan và định kỳ, có hệ thống
về việc tổ chức, quản lý, vận hành thiết bị môi trường
với mục đích giúp bảo vệ môi trường bằng cách tạo
điều kiện thuận lợi cho việc quản lý kiểm soát thực
hành môi trường và đánh giá việc tuân thủ các
chính sách môi trường của công ty. (Phòng
Thương mại Quốc tế (International Chamber of
Commerce - ICC)
 Mục đích chính của kiểm toán môi trường là xem xét
hệ thống quản lý hiện tại có đạt về hiệu suất môi
trường hay không thông qua việc kiểm tra toàn diện
hệ thống làm việc và quản lý chứ không chỉ nhìn
nhận đánh giá bề ngoài về các tác động môi trường.
Mục tiêu tổng thể của hoạt động kiểm toán này là
giúp bảo vệ môi trường và giảm thiểu rủi ro cho sức
khỏe con người.
 Kiểm toán nhà nước thực hiện
Nguyên lý chung:
• Mục tiêu phải được xác định rõ ràng và kiểm toán phải có hệ thống hóa; kiểm
tra thông tin môi trường về một tổ chức, một cơ sở hoặc một trang web để xác minh số liệu,
hoặc ở mức độ nào đó chúng tuân theo các tiêu chí kiểm toán cụ thể. Các tiêu chí có thể dựa
trên các tiêu chuẩn môi trường địa phương, quốc gia hoặc toàn cầu. Vì vậy, nó là một quá
trình thu thập và đánh giá thông tin có hệ thống về các khía cạnh môi trường
• Phương pháp luận kiểm toán phải cụ thể và chính xác; KTMT không khác biệt
đáng kể so với kiểm toán thông thường như được thực hiện bởi các tổ chức kiểm toán tối
cao. KTMT có thể bao gồm tất cả các loại kiểm toán, tức là, kiểm toán tài chính, tuân thủ và
hoạt động. Đối với kiểm toán hoạt động, nguyên tắc 3E (Cam kết – thuyết phục – xác định
rõ trách nhiệm) được đảm bảo thực hiện.
• Các bằng chứng tìm thấy phải dựa trên cơ sở phân tích và tổng hợp các
thông tin và các văn bản có tính phù hợp.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC
HIỆN VỀ MÔI TRƯỜNG (EPE)

 Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường (EPE


là một quá trình quản lý nội tại sử dụng các
chỉ báo để cung cấp thông tin so sánh kết quả
thực hiện về môi trường quá khứ và hiện
tại của một tổ chức với các tiêu chí kết quả
thực hiện về môi trường của nó. EPE tuân thủ
mô hình quản lý “lập kế hoạch - thực hiện -
kiểm tra và hành động”.
 EPE đưa ra hướng dẫn về thiết kế và sử dụng
đánh giá hiệu quả môi trường trong một tổ chức.
Tiêu chuẩn này cũng có thể được áp dụng cho
tất cả các tổ chức, bất kể loại hình, quy mô, địa
điểm và độ phức tạp.
NHÃN MÔI TRƯỜNG
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 19/2009/TT-BKHCN , Nhãn sinh thái (hay
còn gọi là nhãn xanh, nhãn môi trường) là các nhãn mác của sản phẩm, dịch
vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về sự thân thiện với môi trường hơn
so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại. Nhãn sinh thái gồm 3 loại:
 Nhãn kiểu I là nhãn được chứng nhận, cấp cho sản phẩm của doanh nghiệp
sản xuất;
 Nhãn kiểu II là nhãn tự công bố, do các doanh nghiệp sản xuất, doanh
nghiệp nhập khẩu và doanh nghiệp phân phối đưa ra dựa trên kết quả tự
đánh giá hoặc đánh giá của bên thứ ba;
 Nhãn kiểu III là nhãn tự nguyện của doanh nghiệp sản xuất và cung ứng cho
người tiêu dùng theo chương trình tự nguyện của ngành kinh tế và các tổ
chức kinh tế đề xuất.
LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI SẢN
PHẨM ĐƯỢC GẮN NHÃN MÔI TRƯỜNG
 Sản phẩm/dịch vụ của họ sẽ được công bố trong Danh bạ các sản
phẩm được dán nhãn môi trường và các phương tiện thông tin đại
chúng.
 Có bằng chứng trực tiếp trên sản phẩm hoặc bao bì sản phẩm, đem
lại lòng tin cho người tiêu dùng, cộng đồng, nhà nhập khẩu...
 Được các cơ quan có thẩm quyền miễn hoặc giảm hoạt động thanh
tra, kiểm tra về môi trường.
 Là giấy thông hành vượt qua các rào cản xanh để vào một số thị
trường đặc biệt khi có yêu cầu.
 Nhãn môi trường có thể được sử dụng trong tài liệu đấu thầu, quảng
cáo, mở rộng thị trường...
 Tạo sự gắn bó, niềm tự hào và lòng tin cho cán bộ, nhân viên.
Các tiêu chuẩn về nhãn môi trường:
• ISO 14020: Mục đích và nguyên lý của nhãn môi
trường - ISO 14021: Ghi nhãn môi trường - Tự công
bố các yêu cầu về môi trường - Thuật ngữ và định
nghĩa;
• ISO 14022: Ghi nhãn môi trường - Biểu tượng;
• ISO 14023: Ghi nhãn môi trường - Thử nghiệm và
phương pháp luận kiểm định;
• ISO 14024:Ghi nhãn môi trường - Chương trình
hành nghề, quy trình chứng nhận cho các chương
trình đa chuẩn cứ.
NGUYÊN TẮC CẤP NHÃN MÔI TRƯỜNG
1- Nhãn môi trường phải phản ánh chính xác, có thể đánh giá- xác minh được,
không gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu;
2- Nhãn môi trường không được tạo ra rào cản trong hoạt động thương mại
quốc tế, có thể so sánh(đảm bảo được tính nổi trội về môi trường so với sản
phẩm có cùng chức năng);
3- Các công bố và nhãn môi trường phải dựa trên phương pháp khoa học một
cách đầy đủ và hệ thống để minh chứng cho thông tin công bố đồng thời đưa ra
kết quả chính xác và có khả năng tái lập;
4- Các thông tin liên quan được sử dụng làm tư liệu cho các công bố và nhãn
môi trường phải sẵn sàng để cung cấp cho các bên hữu quan khi có nhu cầu;
5- Việc xây dựng công bố và nhãn môi trường phải dựa trên việc
xem xét các khía cạnh môi trường liên quan đến vòng đời sản
phẩm;
6- Công bố và nhãn môi trường không được ngăn cấm các sáng
kiến nhằm duy trì và cải tiến hoạt động môi trường;
7- Các thủ tục hành chính hoặc yêu cầu thông tin liên quan đến
công bố và nhãn môi trường chỉ giới hạn ở những điều cần thiết
để thiết lập sự phù hợp với tiêu chí môi trường sản phẩm và yêu
cầu sử dụng nhãn;
8- Quá trình xây dựng công bố và nhãn môi trường cần có sự
tham gia, góp ý và nhất trí của các bên hữu quan;
9- Thông tin về khía cạnh môi trường của sản phẩm, dịch vụ liên
quan tới công bố và nhãn môi trường phải sẵn có tại bên xây dựng
để cung cấp cho khách hàng và khách hàng tiềm năng.
PHÂN TÍCH VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

 Phân tích vòng đời sản phẩm là qui


trình phân tích các tác động toàn diện
đến môi trường của sản phẩm bắt
đầu từ quá trình sản xuất cho tới khi
sản phẩm được sử dụng và tạo thành
các loại chất thải.
 Lợi ích của LCA là khả năng giảm bớt
các tác động môi trường của sản
phẩm, thông qua việc cắt giảm tiêu
thụ năng lượng và nguyên/nhiên
liệu trong quá trình sản xuất, lưu
thông, phân phối và sử dụng.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG
 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường là phương tiện chính để
trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi trường ở hầu hết các
nước trên thế giới; xác định các mục tiêu môi trường và đặt
ra các giới hạn số lượng hay nồng độ cho phép của các
chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn
tại trong các sản phẩm tiêu dùng.
 TC chất lượng môi trường xung quanh; TC thải nước, thải
khí, chất thải rắn; TC dựa vào công nghệ; TC vận hành; TC
sản phẩm và tiêu chuẩn về quy trình công nghệ; TC hóa các
phương pháp lấy mẫu hoặc phân tích môi trường.
Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung
quanh
 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh chủ yếu được
dùng để bảo vệ chất lượng nước
Trung bình và Trung
không bìnhkhí. Trung
Chúng bìnhcung
TT mục Thông
cấp các số
tiêu cho công cụ quản lý Mệnh lệnh-và-Kiểm
(mg/m )
3 1 giờ 8 giờ 24 giờ
soát, cũng như các chính sách kinh tế phục vụ kiểm soát ô
1 CO 40 10 5
nhiễm.
 2Tiêu chuẩn NO2chất lượng 0,4
môi trường - xung quanh0,1được đặt ra
3trên cơ sở những
SO2 tiêu chuẩn
0,5 khoa -học đánh giá
0,3 nguy cơ đối

4với sức khỏe Pb của con người


- và số -lượng tổn thất
0,005có thể gây
ra bởi một liều lượng tiếp xúc đối với chất ô nhiễm nhất định.
5 O3 0,2 - 0,06

6 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2


TIÊU CHUẨN XẢ THẢI
 Là các trị số trung bình hay tối đa của các nồng độ hay
số lượng chất ô nhiễm do một nguồn riêng lẻ, tại điểm
đổ thải, có thể được phép thải vào các vùng nước hay
vào khí quyển.
 Các tiêu chuẩn xả thải có thể được đặt ra cho các ngành
công nghiệp riêng biệt. Các tiêu chuẩn khác nhau cũng
có thể quy định các biện pháp để thực hiện các mục tiêu
môi trường cụ thể.
Tiêu chuẩn xả thải theo sản phẩm và
quy trình
 Các tiêu chuẩn xả thải theo sản phẩm và quy trình đặt ra
một mức tối đa pháp lý về số lượng chất ô nhiễm được
phép thải vào môi trường.
 Cấm sản phẩm hay quy trình có thể là một công cụ chính
sách hữu hiệu khi có được những vật phẩm thay thế với
chi phí bổ sung thấp.
TIÊU CHUẨN TIẾNG ỒN
GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
 Giấy phép môi trường là văn bản do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban
hành cho phép chủ dự án, cơ sở sản xuất,
kinh doanh vận hành toàn bộ hoặc một
phần công trình dự án, cơ sở sản xuất, kinh
doanh với các yêu cầu, điều kiện bảo vệ
môi trường cụ thể khi chủ dự án, cơ sở
sản xuất, kinh doanh đáp ứng đủ các điều
kiện theo luật định.
 Cấp giấy phép môi trường, theo kinh
nghiệm quốc tế, hiện có 2 phương thức: 1-
Giấy phép môi trường hợp nhất (áp dụng tại
các nước EU); 2-Nhiều giấy phép môi
trường đơn lẻ, mỗi vấn đề môi trường có
một giấy phép riêng (như đang áp dụng tại
Hoa Kỳ, Australia, Trung Quốc,…).
PHÂN LOẠI GPMT

 Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường;
 Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (quy định tại Luật Tài nguyên
nước);
 Giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi (quy định tại Luật Thủy
lợi);
 Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế
liệu làm nguyên liệu sản xuất;
 Giấy phép xử lý chất thải nguy hại;
 sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại;
 Giấy phép xả khí thải công nghiệp.
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ
THUẬT QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN
 KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
 THANH TRA MÔI TRƯỜNG
 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
 ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
 QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG

 Kiểm soát môi trường là kiểm soát ô nhiễm. Kiểm soát ô


nhiễm là quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và
xử lý ô nhiễm.
 Lĩnh vực chính mà kiểm soát môi trường cần thực hiện:
- Kiểm soát nguồn thải: kiểm kê nguồn thải, đánh giá, phân
tích tính chất và mức độ gây ô nhiễm môi trường của mỗi
nguồn thải.
- Kiểm soát sử dụng đất: căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất.
- Kiểm soát sử dụng nước: căn cứ vào quy định (luật) bảo vệ
môi trường nước lục địa và nước biển ven bờ
Quan trắc MT

 Quan trắc môi trường là một trong các


công việc bắt buộc để lập báo cáo hiện
trạng môi trường định kỳ nộp cho các cơ
quan quản lý môi trường. “Quan trắc
môi trường là việc theo dõi thường
xuyên chất lượng môi trường với các
trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm
phục vụ các hoạt động bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững”.
MỤC ĐÍCH
 Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường
trên quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện
trạng môi trường.
 Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường
của từng vùng trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu
cầu tức thời của các cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường.
 Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ
ô nhiễm, suy thoái môi trường.
 Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ
việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi
quốc gia và quốc tế
NỘI DUNG

 Theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn tác động tiêu cực phát
sinh từ hoạt động của cơ sở đến chất lượng môi trường;
 Theo dõi lưu lượng/ khối lượng / tần suất và định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân
tích các thông số ô nhiễm đặc trưng của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt
động của cơ sở; tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần.
 Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số liên quan đến các nguồn tác
động tiêu cực của môi trường xung quanh cơ sở (nước mặt, nước ngầm,
không khí, đất) – nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung
của cơ quan nhà nước; tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06
tháng/lần.
 Theo dõi diễn biến và đo đạc thực trạng các yếu tố (nếu có liên quan): xói
mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng
lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm;
xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; và các tác động khác (nếu tại khu vực của
cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước); tần suất đo
đạc phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
BÁO CÁO QUAN TRẮC MT ĐỊNH KỲ
 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ theo Thông tư số
43/2015/TT-BTNMT là để theo dõi thực trạng, diễn biến
các nguồn tác động tiêu cực phát sinh ra từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh của Cơ sở đến chất lượng môi trường.
 2017, đổi tên thành báo cáo quan trắc MT định kỳ
 Đối tượng: các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các
khu sản xuất, kinh doanh, cơ sở đang hoạt động và thuộc
đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường
(theo Điều 3, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) và Bản kế
hoạch bảo vệ môi trường (theo Điều 24, Luật Bảo vệ môi
trường 2014). Là các Cơ sở sản xuất lớn hoặc nhỏ, các
Khách sạn, Nhà nghỉ, Nhà trọ (có từ 10 phòng trở lên), các
Bệnh viện, Phòng khám, Trường học, các Nhà hàng không
phân biệt quy mô lớn nhỏ, chung cư, tòa nhà, các công
trình xây dựng, các khu công nghiệp, khu dân cư, trung
tâm thương mại và Siêu thị.
 Chù kỳ lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ theo thông tư 43:
+ Đối với dự án có quy mô vừa và nhỏ, trước đó đã lập kế hoạch bảo vệ môi trường thì
tiến hành quan trắc môi trường xung quanh và lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
theo chu kỳ 1 năm 2 lần, định kỳ 6 tháng thực hiện 1 lần.
+ Đối với dự án có quy mô lớn, trước đó đã lập đánh giá tác động môi trường ĐTM thì
tiến hành quan trắc môi trường xung quanh và lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
theo chu kỳ 1 năm 4 lần, định kỳ 3 tháng thực hiện 1 lần.
 Những hồ sơ cần cung cấp khi lập báo cáo giám sát định kỳ:
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh dự án
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Biên lai tiền điện nước 3 tháng gần nhất
+ Bản vẽ sơ đồ dự án, bản vẽ hệ thống bảo vệ môi trường.
+ Những hồ sơ đã thực hiện: kế hoạch môi trường, ĐTM, sổ chủ nguồn thải, hồ sơ vệ
sinh lao động,…
THANH TRA MÔI TRƯỜNG
 Thanh tra môi trường: Thanh tra môi trường là biện pháp cưỡng
chế sự tuân thủ pháp luật, các quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn
BVMT đối với mọi tổ chức, cơ quan, tập thể và các cá nhân trong
xã hội; đồng thời cũng là biện pháp đảm bảo quyền tự do, dân
chủ cho mọi khiếu nại, khiếu tố về môi trường.
 Tổ chức thanh tra MT: có 2 cấp
- Cấp trung ương – do thanh tra Bộ TN&MT đảm nhiệm
- Cấp địa phương – so thanh tra Sở TN&MT đảm nhiệm
- Ngoài ra thanh tra Bộ Quốc Phòng sẽ được uỷ quyền thanh tra
đối với các cơ sở quân sự có tính bảo mật. Thanh tra chuyên
ngành của các Bộ (NN&PTNT; Y Tế; GTVT…) có liên quan đến
lĩnh vực MT, có trách nhiệm phối hợp với thanh tra Bộ và Sở
TNMT tiến hành thanh tra MT đối với các cơ sở thuộc quyền quản
lý.
 Hình thức thanh tra MT: theo chương trình, kế hoạch hoặc đột
xuất
 Nội dung thanh tra MT: thanh tra toàn diện, thanh tra chuyên đề
hoặc thanh tra dựa theo nội dung khiếu nại tố cáo
 Phương pháp thanh tra MT:
- Yêu cầu báo các bằng văn bản về hiện trạng môi trường cần
thanh tra.
- Chất vấn trực tiếp.
- Yêu cầu mô tả, trình diễn công việc đã làm.
- Thu thập hồ sơ, thông tin liên quan, hiện vật, xem xét công
nghệ SX và xử lý chất thải, tiến hành quan trắc, phân tích,
đánh giá MT.
- Chụp, ghi hình hiện trạng môi trường nơi được thanh tra.
Nhiệm vụ của thanh tra nhà nước về bảo vệ môi
trường

 Thanh tra việc chấp hành Luật BVMT, việc đảm bảo các tiêu chuẩn
MT, việc tuân thủ các Nghị định, Quy định, Hướng dẫn về phòng,
chống, khắc phục ô nhiễm MT, sự cố MT, suy thoái MT.
 Xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trường đối với trường hợp
có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động trong một vùng lãnh thổ gây
ra sự cố MT, ô nhiễm MT hoặc suy thoái MT.
 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về môi trường.
 Thanh tra trách nhiệm thực hiện luật BVMT của các Bộ, Ngành và
việc thực hiện trách nhiệm Nhà nước về BVMT tại địa phương của
UBND các cấp.
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

 Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, đánh giá
môi trường chiến lược (ĐCM) là việc phân tích, dự báo tác
động đến môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi
đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu
phát triển bền vững.
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

 Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của vùng
kinh tế – xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai
kinh tế
 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương và đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
 Chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, khu công nghiệp
 Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy
mô từ 02 tỉnh trở lên
 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô
quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có tác động lớn đến môi trường
 Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của các đối tượng trên
Nội dung
 Sự cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
 Phương pháp thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
 Tóm tắt nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
 Môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội của vùng chịu sự tác động bởi chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch
 Đánh giá sự phù hợp của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu
về bảo vệ môi trường
 Đánh giá, dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề môi trường trong
trường hợp thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
 Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
 Giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của
các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch và kiến nghị hướng xử lý
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

 Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, đánh giá tác động môi
trường (ĐTM) là việc phân tích, dự báo tác động đến môi
trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ
môi trường khi triển khai dự án đó.
 Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường là cơ sở để doanh
nghiệp biết rõ hơn về hiện trạng chất lượng môi trường của
mình từ đó có thể đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
hiệu quả nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định.
Hơn nữa kết quả giám sát chất lượng môi trường sẽ là cơ sở
để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường đánh giá
về công tác bảo vệ môi trường của Công ty, doanh nghiệp.
Đánh giá tác động môi
SO SÁNH Đánh giá môi trường chiến lược trường

Bao gồm: môi trường của các quy hoạch, kế Môi trường của các dự án đầu
hoạch, chiến lược phát triển; điều chỉnh quy tư cụ thể
Đối tượng
hoạch, kế hoạch, chiến lược

Chủ dự án tự mình hoặc thuê


Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến tổ chức tư vấn thực hiện đánh
lược, quy hoạch, kế hoạch có trách nhiệm lập giá tác động môi trường và
Chủ thể hoặc thuê tổ chức tư vấn lập báo cáo đánh giá chịu trách nhiệm trước pháp
môi trường chiến lược luật về kết quả thực hiện đánh
giá tác động môi trường

Phân tích, dự báo tác động đến môi trường của Đánh giá tác động môi
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để trường là việc phân tích, dự
đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến báo tác động đến môi trường
Cách thức tiến
môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong của dự án đầu tư cụ thể để
hành
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm đưa ra biện pháp bảo vệ môi
bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững trường khi triển khai dự án đó
Đồng thời với quá trình xây dựng
Thời điểm Giai đoạn chuẩn bị dự án
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
tiến hành

Nội dung
Điều 15 Luật bảo vệ môi trường 2014 Điều 22 Luật bảo vệ môi trường
hoạt động
Hình thức
Báo cáo Báo cáo
thể hiện
Bắt buộc
Tham vấn Không bắt buộc
Một số dự án không cần thực
hiện tham vấn
Lập báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược => thẩm định: Điều tra Lập báo cáo đánh giá tác động
đánh giá thông tin => lấy ý kiến => môi trường => thẩm đinh=> lấy ý
Trình tự thủ hoàn thiện báo cáo=> cơ quan thẩm kiến (trong trường hợp cần thiết)
tục định báo cáo bằng văn bản kết quả => chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện
thẩm định báo cáo đánh giá chiến => phê duyệt dự án
môi trường chiến lược=> phê duyệt
chiến lược quy hoạch kế hoạch
+ Cơ quan thẩm định: Bộ tài nguyên
+ Cơ quan thẩm định: Bộ tài nguyên và
môi trường; Bộ, cơ quan ngang bộ; Ủy
môi trường; Bộ cơ quan ngang bộ; Bộ
ban nhân dân cấp tỉnh (Khoản 1 Điều
quốc phòng, Bộ công an; Ủy ban nhân
16)
dân cấp tỉnh (khoản 1 Điều 23)
+ Cách thức: : thông qua hội đồng
+ Cách thức: Thông qua hội đồng thẩm
thẩm định do thủ trưởng hoặc người
định hoặc thông qua việc lấy ý kiến các
Thẩm định đứng đầu cơ quan thẩm định báo cáo
cơ quan, tổ chức có liên quan
đánh giá môi trường chiến lược thành
lập..
+ Nội dung thẩm định: Lấy ý kiến, tổ chức
khảo sát thực tế, lấy ý kiến phản biện
+ Nội dung thẩm định: Điều tra đánh
giá, lấy ý kiến phản biện

Phê duyệt dự án. Sau khi phê duyệt thực


Trách nhiệm Tiếp thu ý kiến, báo cáo kết quả thẩm
hiện các yêu cầu của quyết định phê
sau khi thẩm định báo cáo đánh giá môi trường
duyệt
định chiến lược.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
 Đánh giá rủi ro môi trường là lượng hóa khả năng gây hại đến một yếu tố
MT nào đó bởi tác động của các nhân tố phát sinh từ hoạt động của con
người, giúp giảm thiểu, ngăn ngừa rủi ro về môi trường, đạt được sự tối ưu
về chi phí giảm thiểu thay vì chi phí xử lý và đền bù thiệt hại gây ra.
 Đánh giá rủi ro môi trường luôn được thực hiện nhất quán và lồng ghép
cùng các giải pháp quản lý nhằm hạn chế sự cố và có biện pháp ứng phó kịp
thời khi sự cố xảy ra.
 ĐGRRMT gồm: đánh giá rủi ro an toàn, đánh giá nguy cơ ô nhiễm và đánh giá
rủi ro thiên tai
 Dựa trên việc phân tích các hậu quả và khả năng xảy ra của một nguy cơ, các
chuyên gia về môi trường sẽ thực hiện đánh giá rủi ro. Tùy thuộc hậu quả đối
với môi trường mà các rủi ro này được phân biệt theo vùng: vùng rủi ro thấp,
vùng rủi ro trung bình và vùng có nguy cơ rủi ro cao. Vùng rủi ro thấp được coi
là chấp nhận được và chỉ yêu cầu thường xuyên có sự quan sát, kiểm tra.
Ngược lại, các vùng rủi ro cao được coi là không thể chấp nhận và bắt buộc
phải có sự quản lý nghiêm ngặt.
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
 Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi
trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường
gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
 Quy hoạch môi trường tổng thể: là quy hoạch môi trường một cách tổng hợp nhất, chú ý
tổng quan đến mọi đối tượng. Giữa đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, đồng bằng,
trung du hay miền núi có sự khác biệt nhau về chức năng, đặc điểm tài nguyên và chất
lượng môi trường, mức độ phát triển kinh tế - xã hội…nên sẽ có nhiều loại quy hoạch
môi trường tổng thể như: Quy hoạch môi trường đô thị; Quy hoạch môi trường khu công
nghiệp; Quy hoạch môi trường nông thôn; Quy hoạch môi trường khu du lịch, di tích lịch
sử hay danh lam thắng cảnh…
 Quy hoạch môi trường chuyên ngành: có thể làm quy hoạch riêng cho một bộ phận chức
năng nào đó hoặc môi trường theo đặc trưng của vùng. Ví dụ về quy hoạch chuyên
ngành như: Quy hoạch các trạm quan trắc, kiểm soát ô nhiễm nước, không khí… Quy
hoạch các rừng phòng hộ đầu nguồn; Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; Quy hoạch
hệ thống thoát nước mưa, nước thải và hệ thống xử lý nước thải; Quy hoạch các bãi
chôn lấp chất thải hợp vệ sinh…
NỘI DUNG
 Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, quy hoạch bảo vệ môi trường được
lập ở quy mô cấp quốc gia và cấp tỉnh, gồm các nội dung cơ bản sau: 1)
Đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu thế diễn
biến môi trường và biến đổi khí hậu; 2) Phân vùng môi trường; 3) Bảo
tồn đa dạng sinh học và môi trường rừng; 4) Quản lý môi trường biển,
hải đảo và lưu vực sông; 5) Quản lý chất thải; 6) Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ
môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; 7) Các bản đồ quy hoạch; 8)
Nguồn lực thực hiện quy hoạch; 9) Tổ chức thực hiện quy hoạch.

 Nội dung chủ đạo của quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng
môi trường để bảo tồn và phát triển, đồng thời đề xuất các giải pháp về
quản lý, kỹ thuật để bảo vệ, giám sát các thành phần môi trường cùng
nguồn lực, cách thức tổ chức thực hiện quy hoạch.
ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG
CỤ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MT ĐÔ THỊ
VÀ KCN

 Ưu điểm:
- Công cụ hữu hiệu và mang lại kết quả nhanh.
- Có tính vận dụng rộng rãi mang tầm quốc gia, quốc tế.
 Nhược điểm:
- Thiếu sự mềm dẻo
- Thiếu khuyến khích đổi mới công nghệ, phát huy tính sáng
tạo.
CHƯƠNG 4
CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ
TRONG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN
Công cụ kinh tế?
Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và
lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác
động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường.
 Thuế và phí môi trường.
 Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay ”quota ô nhiễm".
 Ký quỹ môi trường.
 Trợ cấp môi trường.
 Đền bù thiệt hại môi trường
Nguyên tắc áp dụng
 Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền (Polluter-
Pays Principle: PPP): Nguyên tắc được sử dụng để
phân bổ chi phí của công tác phòng chống ô nhiễm và
chi phí cho các biện pháp kiểm soát ô nhiễm để
khuyến khích sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
khan hiếm, giảm thiểu ô nhiễm về môi trường và để
tránh biến dạng trong thương mại và đầu tư quốc tế là
gây ô nhiễm phải trả tiền”
 Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP –
Beneficiary Pays Prirtciple) tương tự như nguyên tắc
người sử dụng phải trả tiền (UPP- User Pays
Principle) được hiểu là những người sử dụng hay
được hưởng lợi từ việc sử dụng hàng hóa dịch vụ
đều phải chịu chi phí cho việc cung cấp.
 Ở Việt Nam đang tồn tại các hình thức trả tiền theo PPP như sau:
tiền phải trả cho việc khai thác tài nguyên (thuế tài nguyên, đấu giá
quyền khai thác tài nguyên), thuế môi trường, phí BVMT (đối với
nước thải, chất thải rắn, khai thác khoáng sản), tiền phải trả cho
việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác, dịch vụ quản lý chất thải
nguy hại,…), tiền phải trả cho việc sử dụng cơ sở hạ tầng (tiền thuê
kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp bao gồm cả tiền thuê hệ
thống xử lý chất thải tập trung), ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường
trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên.
 Trên thế giới, ngoài các hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm
theo PPP như ở Việt Nam, còn tồn tại nhiều hình thức khác, chẳng
hạn như tiền phải trả cho việc mua quota phát thải (quota ô nhiễm),
tiền đánh vào ô nhiễm tiếng ồn và độ rung
THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

 Đối tượng chịu thuế theo Luật thuế BVMT là những hàng hoá được sản
xuất, nhập khẩu mà khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. Trên
nguyên tắc chung thì việc đưa các sản phẩm, hàng hoá (gọi chung là
hàng hoá) vào đối tượng chịu thuế BVMT phải thỏa mãn: i) phải là những
hàng hoá được sản xuất, nhập khẩu mà khi sử dụng gây tác động xấu
đến môi trường; ii) phải phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam
tham gia và với thông lệ quốc tế; iii) phải đảm bảo tính khả thi; và iv) phải
tính đến sự hài hoà với việc phát triển kinh tế, không tác động đến năng
lực cạnh tranh của hàng Việt Nam, đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu.
 5 nhóm hàng hoá chịu thuế BVMT: xăng dầu; than đá; môi chất làm
lạnh chứa hydro-chloro-fluoro-carbon (Dung dịch HCFC); sản phẩm
từ nhựa; thuốc BVTV
LỆ PHÍ MÔI TRƯỜNG

a) Các lệ phí thải nước và thải khí


 Do một cơ quan chính phủ thu, dựa trên số lượng và/hoặc
chất lượng chất ô nhiễm do một cơ sở công nghiệp thải vào
môi trường.
 Lệ phí xả thải dựa trên một vài số đo ô nhiễm, xả thải vào môi
trường (các mục tiêu về chất lượng nước, các chi phí để tài
trợ cho kế hoạch giảm bớt ô nhiễm, hoặc các tiêu chuẩn thải
nước khác)./

You might also like