You are on page 1of 25

CHỦ ĐỀ

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ CÁC


VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG, LIÊN HỆ VỚI
VIỆT NAM
THÀNH VIÊN NHÓM 8

NGÔ THỊ HUYỀN ( NỘI DUNG ) BÙI KIM THƯ ( NỘI DUNG )

NGÔ QUANG TÙNG ( THUYẾT TRÌNH ) NGUYỄN THỊ NGA ( THUYẾT TRÌNH )

DƯ THỊ TRANG ( PP)


NỘI DUNG
01 Khái Niệm

Mối quan hệ giữa môi trường và phát


02
triển kinh tế

03 Các biện pháp khắc phục


I. KHÁI NIỆM
1.1 Khái niệm môi trường
Môi trường là tất cả những yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh chúng ta
mà chúng ta sống và tương tác. nó bao gồm không gian vật lý, khí hậu, đất đai,
nước, các sinh vật sống và tất cả các tài nguyên tự nhiên có trong tự nhiên.
1.2 Phát triển kinh tế xã hội là gì?

Phát triển kinh tế xã hội là quá


trình nâng cao điều kiện sống về
vật chất và tinh thần của con
người qua việc sản xuất ra của
cải vật chất, cải tiến quan hệ xã
hội, nâng cao chất lượng văn hóa
II: MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI
TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Môi trường

môi trường
Biến đổi
Địa Đối
bàn tượng

Phát triển

MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÓ MỐI QUAN HỆ HẾT SỨC CHẶT CHẼ
1. SỰ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO
ĐẾN MÔI TRƯỜNG ??
Phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC

• CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG


• SẢN XUẤT PHÂN BÓN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TĂNG SẢN
LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ KHỐNG CHẾ DỊCH BỆNH
• NHIỀU GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG QUÝ HIẾM ĐƯỢC
CẢI TẠO LẠI VÀ NHÂN GIỐNG
Sâm ngọc
linh Sản phẩm
Chimera lai
giữa người và
động vật.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
• Hiện nay nước ta vượt mốc 90tr người, trung bình
mỗi năm tăng 1tr người. Quá trình gia tăng dân số
nhanh chóng kéo theo những nhu cầu ngày càng
tăng về sinh hoạt, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế,
giao thông vận tải, nhà ở, việc làm,... Làm gia tăng
sức ép đối với môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội.
• Đô thị hóa nhanh đã gây ra những ảnh hưởng đáng
kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, gây
mất cân bằng sinh thái. Tại nhiều vùng đô thị hóa
nhanh, những vành đai xanh bảo vệ môi trường
không được quy hoạch và bảo vệ. Chỉ tiêu đất để
trồng cây xanh trong các đô thị quá thấp, mới đạt
khoảng 2m2/người
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

• Hiện nay, tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây


dựng chiếm 33,9% GDP cả nước, đứng thứ hai
trong cơ cấu kinh tế hiện nay. Trong đó, ngành
công nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng.
Tỷ lệ công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh còn khoảng cách khá xa so
với các quốc gia khác trong khu vực, do vậy,
để sản xuất các mặt hàng cần tiêu thụ nhiều
hơn nguyên liệu và năng lượng, thải ra nhiều
hơn chất thải, lại không được xử lý hoặc xử lý
không đảm bảo, gây ô nhiễm môi trường.
PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG

• Do tốc độ phát triển dân số, kinh tế và quá trình đô thị hóa
diễn ra nhanh chóng nên hoạt động xây dựng công nghiệp,
xây dựng nhà dân dụng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ
tầng xã hội đô thị và nông thôn diễn ra mạnh mẽ ở các
vùng miền. Trong quá trình xây dựng diễn ra các khoạt
động như đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây
dựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển, thường gây ô
nhiễm bụi khá nghiêm trọng đối với môi trường xung
quanh
• Nếu không được xử lý, về lâu dài tính chất thổ nhưỡng tại
khu vực đó sẽ bị thay đổi, ảnh hưởng tới sự sinh trưởng
của thực vật, đồng thời gây ảnh hưởng xấu tới cảnh quan.
PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

• Mặc dù kết cấu hạ tầng giao thông cả nước


từng bước được cải thiện nhưng vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH; chi
phí vận tải cao; tính kết nối các vùng miền
còn hạn chế, chủ yếu vận tải bằng đường bộ;
giao thông đô thị chưa phát triển. Bên cạnh
đó, chất lượng hạ tầng còn thấp, phương tiện
giao thông đô thị dày đặc gây ùn tắc, đặc
biệt vào các giờ cao điểm làm gia tăng ô
nhiễm không khí tại các khu đô thị.
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ

- Trong thời gian vừa qua ngành du lịch đã phát


triển nhanh chóng thể hiện là việc gia tăng lượng
khách du lịch. Làm gia tăng nhu cầu sử dụng các
tài nguyên thiên nhiên như: nguồn nước, cảnh
quan tự nhiên, bãi biển, hồ nước,… đã gây tác
động không nhỏ đến môi trường như: rác thác,
nước thải, chất thải độc hại và vấn đề vệ sinh môi
trường từ hoạt động du lịch,..

- Ngoài sự tác động của ngành du lịch đến môi


trường thì y tế cũng đang tác động xấu tới môi
trường..
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

• Ô nhiễm từ sông ngòi do rác


thải sinh hoạt, rác thải làng
nghề, rác thải nông nghiệp
và rác thải từ các khu công
nghiệp
Ô NHIỄM TỪ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Tình trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo


vệ thực vật trong trồng trọt một cách tràn
lan, không có kiểm soát đã gây ô nhiễm môi
trường đất, nước.
Ô NHIỄM TỪ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Theo thống kê của tổng cục hải quan, từ năm


2009 - 2011, mỗi năm việt nam xuất khẩu 2,1 -
2,6 triệu tấn khoáng sản các loại (không kể than,
dầu thô) với điểm đến chủ yếu là trung quốc,
nhưng chỉ mang lại giá trị 130 - 230 triệu USD.
Riêng năm 2012, lượng khoáng sản xuất khẩu
vẫn gần 800.000 tấn thông qua đường chính
ngạch
2: MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG NHƯ NÀO ĐẾN
PHÁT TRIỂN??
MÔI TRƯỜNG LÀ ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
• Môi trường tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội cho cuộc sống con người.

• Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết (như đất, nước, rừng, khoáng
sản, và sinh vật biển) cho cuộc sống và cách hoạt động sản xuất của con người.

• Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải và ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất và sinh sống
của con người.

• Môi trường cung cấp các dịch vụ môi trường hay hệ sinh thái: ổn định khí hậu, đa dạng sinh
học, toàn vẹn hệ sinh thái, và ngăn cản bức xạ tia cực tím… . từ đó giúp hỗ trợ các sự sống trên
trái đất mà không cần bất kỳ hành động nào của con người.

• Môi trường cũng có ý nghĩa trong giá trị giải trí, tâm lý, thẩm mỹ, và tinh thần của môi trường.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

• Các vấn đề về môi trưởng ảnh


hưởng tiêu cực đến sự phát triển
kinh tế như: thiên tai, bão lũ, biến
đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường,...
CÁC THIỆT HẠI KINH TẾ DO MÔI TRƯỜNG GÂY RA

• Thiệt hại kinh tế do gia tăng chi phí cho khám chữa bệnh. Thiệt hại kinh tế do ô
nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người dân làm cho xuất hiện nhiều khoản
chi phí

• Thiệt hại về kinh tế do ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Thiên tai, bão lũ làm
mùa màng thất thu, mất mùa, ...

• Ngành du lịch đang chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ sự biến đổi khí hậu, môi trường
sinh thái. Vì vậy, du lịch và môi trường là hai bộ phận không thể tách rời nhau, môi
trường có tốt thì du lịch mới phát triển.

• Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trường


III: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

• Cần nâng cao ý thức sử dụng và xử lý


rác thải của người dân
• Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế
tài xử lý pháp luật về môi trường

• Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô


nhiễm
• Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải
tại khu dân cư và kể cả các khu công
nghiệp, nông nghiệp.

You might also like