You are on page 1of 10

10/31/2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

CHƯƠNG 4
Bài giảng Môn học
CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ VÀ HỆ
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN

4.1 CHÍNH SÁCH MT&TN 4.1 CHÍNH SÁCH MT&TN


Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường
“Chính sách môi trường là những chủ 1. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát
đoạn, nhằm giải quyết một nhiệm vụ bảo việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định
vệ môi trường cụ thể nào đó, trong một giai của pháp luật.
2. Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính,
đoạn nhất định".
kinh tế và biện pháp khác để xây dựng kỷ cương và văn hóa
Chính sách môi trường cụ thể hoá Luật Bảo bảo vệ môi trường.
vệ Môi trường (trong nước) và các Công ước 3. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di
quốc tế về môi trường. sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng
lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
4. Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự
nhiên bị suy thoái, chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư..

3 4

1
10/31/2022

4.1 CHÍNH SÁCH MT&TN 4.1 CHÍNH SÁCH MT&TN


Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường
5. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi 8. Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân
trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong cư, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt
ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi 9. Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực
trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm hiện cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường.
về bảo vệ môi trường.
10. Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi
6. Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia
trường; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo
đình và cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường;
từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương trình và
ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản
dự án đầu tư.
phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
7. Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử 11. Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh
lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp tế xanh trong xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch,
dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã
thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào hội.
tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường. 5 6

4.2 CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4.2 CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Công cụ chỉ Công cụ kỹ Công cụ


huy kiểm Công cụ kinh truyền thông
thuật
soát tế giáo dục
4.2.1. Công cụ chỉ huy và kiểm soát
• Nhóm • Thuế/phí • Xử lý cuối • Giáo dục
nghĩa vụ môi đường môi
pháp lý trường ống trường Nhóm nghĩa vụ pháp lý
• Nhóm • Giấy phép • Tái chế - • Truyền
thỏa có thể tái sử thông môi
thuận tình mua bán dụng trường
nguyện Nhóm thỏa thuận tình nguyện
• Ký quỹ - • Sản xuất
hoàn chi sạch hơn
• Hiệu quả
sinh thái

2
10/31/2022

Nhóm nghĩa vụ pháp lý Nhóm nghĩa vụ pháp lý


Công ước quốc tế
Luật BVMT
Tên điều ước
Ban hành lần 1: ngày 27/12/1993. Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng
Ban hành lần 2: ngày 29/11/2005, hiệu lực từ ngày quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước
01/07/2006 (RAMSAR), 1971
Công ước về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã
Ban hành lần 3: ngày 23/6/2014, hiệu lực từ ngày nguy cấp (CITES), 1973
1/1/2015.
- Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn, 1985
Ban hành lần 4: ngày 17/11/2020, hiệu lực từ ngày - Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng
01/01/2022. ôzôn, 1987
Văn bản pháp lý Tuyên bố Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển, 1992

Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội Công ước về chống sa mạc hóa của Liên Hợp
Nghị quyết, nghị định của Chính phủ Quốc (UNCCD), 1992
Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp
Văn bản về môi trường được ban hành bởi các Bộ và Quốc (UNFCCC), 1992
Cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh. 9

Nhóm nghĩa vụ pháp lý Nhóm thỏa thuận tình nguyện


Công ước quốc tế ISO 14000
Tên điều ước ISO 14000 là Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường
- Công ước về đa dạng sinh học 1992 do Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) ban hành
- Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác
2000 động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên
Công ước về kiểm soát vận chuyển qua biên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường.
giới các phế thải nguy hiểm và việc tiêu huỷ chúng ISO 14001 - tiêu chuẩn cho hệ thống quản lý môi
(BASEL), 1989
trường (EMS).
Tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn
Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ
khó phân hủy (POP), 2001
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS),
1982

12

3
10/31/2022

Nhóm thỏa thuận tình nguyện 4.2.2. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ


ISO 14001
Tại sao các doanh nghiệp cần phải áp dụng ISO 14001?

Tình Ô nhiễm môi Nguyên • PPP


hình trường tăng tắc • BPP

PPP: Polluter pays principles:


Người gây ô nhiễm trả tiền

BPP: Benefit pays principles:


Người hưởng lợi trả tiền

13 14

4.2.2. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ 4.2.2. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ


Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, Phí BVMT khai thác khoáng sản
hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. Đối tượng nộp phí: hoạt động khai thác dầu thô, khí thiên
Phí BVMT nước thải nhiên, khí than, khoáng sản kim loại và khoáng sản không
 Đối tượng chịu phí: nước thải công nghiệp và nước thải sinh kim loại.
hoạt. Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường là việc các tổ chức,
 Người nộp phí: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thải nước thải. cá nhân được phép khai thác khoáng sản ký gửi một khoản
Phí BVMT CTR tiền vào Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ
 Đối tượng chịu phí: chất thải rắn thông thường và chất thải rắn môi trường địa phương nhằm mục đích bảo đảm trách
nguy hại được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhiệm cải tạo, phục hồi môi trường của tổ chức, cá nhân đối
hoặc các hoạt động khác.
với hoạt động khai thác khoáng sản. (NĐ 19/2015)
 Đối tượng nộp phí: là các tổ chức, cá nhân có thải chất thải rắn
thuộc đối tượng chịu phí. Trừ những đối tượng tự xử lý hoặc ký Ký quỹ nhập khẩu phế liệu
hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu thực hiện ký quỹ tại
trường theo quy định của pháp luật. Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc ngân hàng thương
mại nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch chính.

4
10/31/2022

4.2.2. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Mua bán phát thải carbon Tiến trình phát triển của các hệ thống quản lý môi
 Nghị định thư Kyoto quy định lượng khí thải tối đa gây ra trường hướng đến các biện pháp BVMT mang tính
hiệu ứng nhà kính mà mỗi nước tham gia bị giới hạn, gọi phòng ngừa.
là quota.
 Các nước này quy định quota đối với các ngành công
nghiệp hoặc tổ chức trong nước. Mỗi đơn vị sẽ có một
Hiệu quả
lượng giấy phép cho phép thải một lượng khí nhất định.
 Những tổ chức không sử dụng hết số giấy phép có thể Sản xuất sinh thái
sạch hơn
bán lại cho những tổ chức đang bị thiếu, bán riêng cho Tái sinh,
nhau hoặc bán trên thị trường mở. tái chế
 Các giấy phép có thể được mua và bán trên các thị Xử lý cuối
đường ống
trường quốc tế bằng giá thị trường.
Không xử lý,
pha loãng

4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT Khí thải

Xử lý cuối đường ống (end of pipe)


Kiểm soát, xử lý chất thải sau khi chúng đã được Xử lý Xử lý Xử lý Xử lý
bụi sương mù, giọt lỏng tạp chất khí tạp chất hơi
tạo ra, gồm:
• Xử lý khí thải
PP PP PP PP PP PP PP PP
• Xủ lý nước thải khô ướt điện hấp thụ hấp phụ xúc tác nhiệt ngưng tụ

• Xử lý CTR và CTNH
Lắng: trọng Rửa khí: Lọc điện: Tháp hấp Tháp hấp Thiết bị Lò đốt, Thiết bị
• Xử lý và khắc phục sự cố lực, quán dùng TB khô, ướt thu: phụ với phản đèn khò ngưng tụ
tính, ly tâm trần, đệm, mâm, lớp vật ứng
mâm, va đệm, liệu
Lọc: vải, đập, quán màng, tĩnh/động
sợi, hạt, sứ tính, ly phun /tầng sôi
tâm
Lưới thu
giọt lỏng

5
10/31/2022

Nước thải Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Nước thải Dây chuyền công nghệ xử lý


- Sinh hoạt
- Công nghiệp XL XL XL Khử
bậc 1 bậc 2 bậc 3 trùng

- Gạn lọc - Sinh học - Sinh học - Clo


- Lắng (VSV hiếu - Hấp phụ - HClO
- Đông tụ khí / kỵ khí) - Keo tụ - lắng - Ozone
- Keo tụ - Lọc - UV
- Tuyển nổi
- Trung hòa
- Oxy hóa khử

4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Xử lý cuối đường ống (end of pipe) Tái chế, tái sử dụng

Nhược điểm: Tái chế (Recycle): là việc sử dụng rác thải, vật liệu
Đắt tiền, không hiệu quả thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các
Tăng lượng chất thải rắn sản phẩm mới có ích.
Tổn thất nguyên liệu và hóa chất để xử lý Tái sử dụng (Reuse): là việc sử dụng lại các sản
Tốn diện tích phẩm, hay một phần của sản phẩm cho chính mục
đích cũ, hay cho một mục đích khác, sử dụng một
sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm.

6
10/31/2022

4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Tái chế, tái sử dụng Tái chế, tái sử dụng
Lợi ích Bất cập
 Bảo toàn nguyên liệu sản xuất, tiết kiệm
 Kém chất lượng và nhiễm bẩn so với sản
TNTN, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho phẩm chính hiệu
SX.
 Không chắc chắn về nguồn cung cấp
 Kích thích phát triển quy trình công nghệ Sản
nguyên liệu và biến động giá cả
xuất sạch hơn.
 Các phương pháp kiểm tra chất lượng
 Tránh thực hiện những quy trình mang tính
không được phát triển nhằm hoàn chỉnh so
bắt buộc như xử lý hay chôn lấp rác thải. với sản phẩm chính hiệu.

4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Sản xuất sạch hơn Nông nghiệp sinh thái
SXSH là sự áp dụng liên tục một chiến lược môi trường ngăn
ngừa tổng hợp vào các quy trình, sản phẩm và các dịch vụ để Nền nông nghiệp sinh thái là nền nông nghiệp kết hợp
tăng hiệu quả tổng thể và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi hài hòa những cái ưu điểm, tích cực của hai nền
trường (UNEP) nông nghiệp: nông nghiệp hóa học và nông nghiệp
hữu cơ một cách hợp lý và có chọn lọc nhằm: thỏa
mãn nhu cầu hiện tại nhưng không gây hại đến các
nhu cầu của các thế hệ tương lai (nông nghiệp bền
vững); thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con
người về sản phẩm nông nghiệp, nghĩa là phải đạt
năng suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư
vật chất ít và hiệu quả kinh tế cao.”
(Lê Văn Khoa, 1999)

7
10/31/2022

4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Nông nghiệp sinh thái Nông nghiệp sinh thái
 Mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC)  Mô hình ruộng lúa bờ hoa - chương trình “Công
nghệ sinh thái”
“Công nghệ sinh thái” là chương trình trồng hoa
quanh ruộng lúa, để dẫn dụ thiên địch có khả
năng tiêu diệt rầy nâu và các côn trùng gây hại
khác. Một số loài hoa thường được trồng hiện nay
là: Xuyến chi, Cúc mặt trời, Cúc cánh giấy, Sao
nhái, Mè, đay, các cây họ đậu,…

4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Nông nghiệp sinh thái Công nghiệp sinh thái
 Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững trên KCNST được hiểu là một “cộng đồng” các doanh
đất dốc nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết
Là hệ thống canh tác kết hợp lĩnh vực nông trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang
nghiệp và lâm nghiệp một cách khoa học, có sự tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao,
hỗ trợ với nhau, nhằm khai thác tốt các tiềm năng thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề
phát triển của vùng đất dốc trên núi: Nông - Lâm - về môi trường và nguồn tài nguyên.
Đồng cỏ, Nông - Lâm kết hợp; Rừng - Ruộng bậc Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau,
“cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng
thang
thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng
doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại.

32

8
10/31/2022

Industrial Ecosystem at Kalundborg 4.2.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT


Công nghiệp sinh thái
Khu Kalundborg của Đan Mạch được xem là KCN điển
hình đầu tiên trên thế giới ứng dụng cộng sinh công nghiệp.
Thực tế vận hành KCNST từ năm 1972-2003 cho thấy
mang lại lợi ích thiết thực như sau (Côté và Hakk, 1995;
Cohenrosenthal và McGalliard, 2003):
Giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên (Dầu:19.000 tấn/năm,
than đá: 30.000 tấn/năm, nước: 600.000 m3/năm);
Giảm lượng khí thải phát sinh: CO2: 130.000 tấn/năm,
SO2: 3.700 tấn/năm:
Tái sử dụng phế phẩm (Tro: 135 tấn/năm, Sulphua:
2.800 tấn/năm, Thạch cao: 80.000 tấn/năm, Nito trong
bùn: 800.000 tấn/năm).
33

4.2.4. CÔNG CỤ GIÁO DỤC 4.2.4. CÔNG CỤ GIÁO DỤC


Truyền thông môi trường
"Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các
hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy "Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã
hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan
nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và
hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ
giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các
xã hội bền vững về sinh thái”. vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các
Mục đích : vấn đề về môi trường “
Vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo
tồn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả
thế hệ hiện tại và tương lai.

35 36

9
10/31/2022

Ngày môi trường thế giới 4.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
 Đại Hội đồng Liên hợp quốc sáng lập Ngày Môi trường VỀ MTTN VIỆT NAM
thế giới vào năm 1972, đánh dấu ngày khai mạc Hội nghị
Stockholm về Môi trường con người (5/6/1972), đây Các Bộ chuyên ngành Bộ Tài nguyên và Bộ Công an
(Xây dựng, Công
cũng là ngày Chương trình Môi trường Liên hợp quốc Môi trường
thương, Quốc Phòng,
(UNEP) ra đời. Y tế )
Tổng cục BVMT Cục Cảnh sát
 Hàng năm, vào ngày 5/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc Môi trường
(VEPA)
chọn một thành phố làm nơi tổ chức lễ kỷ niệm chính C49

thức.
 Các hoạt động tổ chức: tuần hành, diễu hành bằng xe UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Sở Công an
đạp; tổ chức các buổi hoà nhạc xanh, các cuộc thi viết, thành phố Môi trường PC 49
vẽ, tìm hiểu về môi trường; phát động chiến dịch trồng
Các Sở
cây xanh, các chiến dịch khuyến khích tái chế chất thải chuyên ngành Chi cục BVMT
và làm sạch môi trường; tổ chức các cuộc hội thảo, các
diễn đàn về chủ đề gìn giữ sự trong lành của môi trường
vì lợi ích của các thế hệ mai sau... Tổ chức quản lý nhà nước liên quan QL MT&TN
37 38

39

10

You might also like