You are on page 1of 20

10/3/2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Chương 3

Bài giảng Môn học


TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

NỘI DUNG 3.1. KHÁI NIỆM


1. Khái niệm
 Rất chặt chẽ và
2. Tác động của con người đến tài nguyên tương tác qua lại với
nhau.
3. Tác động của con người đến môi trường  Con người tác động
4. Tác động của môi trường tới con người vào tự nhiên theo cả 2
hướng tích cực và
tiêu cực.

1
10/3/2022

3.1. KHÁI NIỆM NHƯNG Trái đất một vật


thể hữu hạn, nó cũng có
khả năng cung cấp một
Tác động của con người vào môi trường lượng tài nguyên nhất định.
tự nhiên: Sự vượt ngưỡng sinh thái
Lựa chọn không gian sống. bắt đầu xảy ra từ những
năm 1980.
Khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi
 Sự vượt ngưỡng ngày
trường. càng nghiêm trọng.
Sự tác động của con người tăng theo sự gia  Nếu vẫn giữ nguyên tốc
tăng quy mô dân số và theo hình thái độ tiêu dùng/ xả thải như
1987
hiện nay thì chỉ hơn 2 thập
kinh tế. 1990
1995 niên nữa, cần phải có “2
Khả năng nhận thức và trình độ kỹ thuật 2000
2005
trái đất” mới “đối trọng”
công nghệ có chi phối rất lớn đến cách thức 2009 được nhu cầu tài nguyên
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 đồng thời hấp thu hết chất
con người tương tác với môi trường. phát thải của chúng ta trong
một năm.
Ngày 25/9/2009

3. 2. Tác động của con người đến tài nguyên 3.2.1 Giảm đa dạng sinh học
Báo cáo Đánh giá toàn cầu về Đa
3.2.1. Giảm đa dạng sinh học dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh
 Giảm đa dạng sinh học thái năm 2019 (IPBES)
 1 triệu loài động vật và thực
 Tuyệt chủng sinh vật vật trong tổng số 8 triệu loài
3.2.2. Cạn kiệt tài nguyên trên Trái Đất đứng bên bờ vực
tuyệt chủng.
 Khoáng sản  Các loài thực vật cũng đang bị
 Nước sạch suy giảm nghiêm trọng. Các
khu rừng chứa 60.000 loài cây
 Đất khác nhau nhưng mỗi năm có
 Rừng khoảng 10 triệu ha rừng bị mất
kéo theo nhiều loài thực vật bị
suy giảm.
(https://baotainguyenmoitruong.vn/toc-do-
suy-thoai-da-dang-sinh-hoc-chua-tung-co-
trong-lich-su-307907.html)

2
10/3/2022

3.2.1 Giảm đa dạng sinh học


Nguyên nhân:
- sự biến mất tự nhiên, khai thác quá mức;
- biến đổi khí hậu;
- ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng thuốc trừ sâu,
các sản phẩm nhựa...
- và các loài xâm lấn.
- Trong đó, đô thị hóa, phá rừng, phát triển nông
nghiệp là những nguyên nhân chính khiến gần 75%
môi trường mặt đất bị biến đổi, làm các loài và hệ
sinh thái suy giảm.
(https://baotainguyenmoitruong.vn/toc-do-suy-thoai-da-dang-sinh-hoc-chua-
tung-co-trong-lich-su-307907.html)

Điểm nóng đa dạng sinh học


(Nguồn: http:/berkeley.edu)

3.2.1 Giảm đa dạng sinh học (tuyệt chủng) Việt Nam


Nghiên cứu trên tập san Kỷ yếu Viện Hàn lâm Số lượng các loài có nguy
cơ tuyệt chủng toàn cầu có
Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ 2020: phân bố ở Việt Nam hiện
 Các loài động vật và thực vật trên Trái Đất đang cũng rất nhiều. Theo dữ liệu
từ Danh lục đỏ IUCN năm
đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng với tốc độ 2020, tổng cộng có 6.640
nhanh nhất kể từ khi khủng long bị xóa sổ cách loài sinh vật đã được đánh
đây 66 triệu năm. giá, trong đó có 1.081 loài
(gồm 771 loài động vật và
 Theo như dự kiến của các nhà khoa học, hơn 310 loài thực vật) đang có
500 loài sinh vật sẽ biến mất mãi mãi chỉ trong nguy cơ tuyệt chủng, chiếm
vòng 20 năm ngắn ngủi sắp đến. 16,28% tổng số loài đã được
đánh giá. Con số này đã
 2% trong số 515 loài được khảo sát trong tăng hơn so với tỷ lệ 13% ở
nghiên cứu hiện đang trên bờ tuyệt chủng. năm 2012.
(https://vtv.vn/doi-song/dong-thuc-vat-dang-tuyet-chung-voi-toc-do-ky- (https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3184/da-
luc-20200605022356047.htm) dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-
trang-va-thach-thuc-bao-ton.aspx)

3
10/3/2022

3.2.1 Giảm đa dạng sinh học 3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (khoáng sản)
Theo Tiền phong: Than đá ở VN được dự báo có
Lý do
thể khai thác trong vòng 156 năm nữa là
Sự suy giảm với tốc độ tăng vọt như vậy
hết. Bauxite ở nước ta được cho là cũng chỉ có thể
phần lớn là do các hoạt động của con người, khai thác thêm 132 năm nữa.
như tàn phá rừng hay săn bắt quá mức.
Theo ông Trịnh Lê Nguyên (Giám đốc PanNature)
cho biết, với quy mô khai thác như hiện nay, nhiều
loại khoáng sản của Việt Nam sẽ cạn kiệt trong
tương lai gần. Cụ thể, số năm khai thác còn lại của
dầu khí là 56 năm, barit là 21 năm, thiếc là 19 năm,
chì – kẽm là 17 năm và vàng là 21 năm.

3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (khoáng sản) 3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (nước)
Nguyên nhân  FAO ước tính vào năm 2025, 1,8 tỉ người sẽ sống ở
 Nhu cầu sử dụng ngày càng tăng. những khu vực “hoàn toàn thiếu nước” và 2/3 dân
số thế giới có thể chịu hoàn cảnh “bị căng thẳng về
 Chưa có một chiến lược dài hạn nhằm khai thác nước”.
hiệu quả  Khai thác khoáng sản tràn lan.
 Theo Liên Hiệp Quốc, gần 800 triệu người trên thế
giới vẫn không được tiếp cận nước sạch và mục tiêu
Việt Nam cải thiện điều kiện vệ sinh cơ bản sẽ không hoàn
Điều kiện kinh tế còn thấp, kỹ thuật còn lạc hậu  thành cho tới năm 2026
công nghiệp mỏ nước ta gây sự lãng phí tài (http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen-nuoc/Nhan-
nguyên, hủy hoại môi trường một cách nghiêm Ngay-Nuoc-the-gioi-Nuoc-se-quy-hon-dau-mo-2282)

trọng.

4
10/3/2022

Bản đồ mô tả tình trạng thiếu nước và căng thẳng nguồn nước qua
các năm trên toàn thế giới, trong đó màu tím nhạt là thiếu nước,
màu tím đậm là thiếu và căng thẳng nguồn nước, màu cam là căng Việt Nam xếp hạng 105 trong bảng xếp hạng các quốc gia gặp
thẳng nguồn nước - Ảnh: Water Scarcity Atlas căng thẳng về nguồn nước của WRI.

3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (nước) 3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (nước)
Việt Nam Việt Nam
 Tình hình hạn hán tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ  Ô nhiễm là một trong những nguyên nhân chính gây
cuối tháng 6/2020: tổng diện tích đang bị hạn hán, ra thiếu nước.
thiếu nước khu vực Bắc Trung Bộ là hơn  Theo báo cáo, hiện nay, hơn 70% lượng nước ở các
17 nghìn ha. Hiện dung tích của các hồ chứa vừa và sông trên toàn quốc không thể dùng để ăn uống hay
lớn toàn vùng Bắc Trung Bộ chỉ đạt 43% so với dung tắm rửa.
tích thiết kế, thấp hơn so cùng kỳ năm 2018 là 13%  Dự báo của Ngân hàng Thế giới chỉ ra rằng, nếu
và năm 2017 là 22%. (https://nhandan.com.vn/chuyen-de-cuoi- không giải quyết được tình trạng ô nhiễm này, Việt
tuan/can-kiet-nguon-nuoc-va-hanh-dong-cua-chung-ta-363891/) Nam không chỉ thiếu nước sạch để sử dụng mà còn
 Nhu cầu dùng nước ở nước ta do tăng dân số, đô thị phải mua nước với giá cao và mất đến 4% GDP vào
hóa, công nghiệp hóa… sẽ lên đến khoảng 130-150 năm 2035.
tỷ m3/năm, chiếm tới gần 50% lượng nước sản sinh (https://vtv.vn/xa-hoi/viet-nam-co-the-thieu-nuoc-sach-
trên lãnh thổ nước ta, gần 90% nguồn nước mùa khô trong-10-nam-toi-vi-o-nhiem-20210322050326047.htm)
(khoảng 170 tỷ m3). Điều đó cho thấy, nguy cơ thiếu
nước là rõ ràng và ở mức nghiêm trọng.
(http://www.vacne.org.vn/suy-giam-tai-nguyen-nuoc-va-nguy-co-mat-
an-ninh-nguon-nuoc-o-viet-nam/211308.html)

5
10/3/2022

3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (đất)


 Các biểu hiện đất suy thoái: Axít hoá; Mặn hoá;
Phèn hóa; Sa mạc hóa; Bạc màu; Ô nhiễm
 Trên thế giới, diện tích các hoang mạc chiếm
khoảng 1/3 diện tích đất liền của trái đất, chỉ tính
riêng 10 khu vực hoang mạc hóa lớn nhất thế
giới đã có diện tích lên đến 43.967 triệu km2.
 Tại Việt Nam, tính đến hết năm 2016 đất bị suy
thoái là 1.307.000 ha (4,0% diện tích), đất có dấu
hiệu bị suy thoái là 2.398.200 ha (7,3%) và đất có
nguy cơ bị suy thoái là 6.695.000 ha (20,3%).
(http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/viet-nam-huong-ung-
ngay-quoc-te-chong-sa-mac-hoa-nam-2019--cung-nhau-phat-trien-
tuong-lai-4017)

3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (đất)


Việt Nam:
 Điều kiện tự nhiên:
 đất đồi núi chiếm ¾ toàn lãnh thổ, độ dốc
cao.
 mưa nhiều và tập trung 4 – 5 tháng trong
mùa mưa
 nhiệt độ không khí cao, các quá trình khoáng
hoá diễn ra rất mạnh trong đất
 dễ bị rửa trôi, xói mòn, nghèo chất hữu cơ và
chất dinh dưỡng dẫn đến thoái hoá đất.
 Yếu tố nhân tạo:
Phá rừng, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất
không bền vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư,
độc canh, quãng canh…)

6
10/3/2022

3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (rừng)


Báo cáo Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu mới nhất (FRA
2020)
 Tổng diện tích rừng toàn cầu ở mức khoảng 4,06 tỷ ha
nhưng vẫn tiếp tục giảm.
 Nạn phá rừng đã cướp đi khoảng 420 triệu ha diện tích
rừng trên thế giới kể từ năm 1990, chủ yếu ở Châu Phi
và Nam Mỹ.
 Tuy nhiên, tỷ lệ mất rừng đã giảm đáng kể trong 3 thập
kỷ qua. Ước tính cho thấy tỷ lệ phá rừng hàng năm ở
mức 10 triệu ha trong giai đoạn 2015-2020, so với 12
triệu ha trong giai đoạn 2010-2015. Diện tích rừng được
bảo vệ cũng đạt khoảng 726 triệu ha, lớn hơn gần 200
triệu ha so với năm 1990.
(https://baotainguyenmoitruong.vn/lien-hiep-quoc-nan-pha-rung-da-giam-
nhung-van-con-la-moi-lo-ngai-308192.html)
Maps and Figures | Global Forest Resources Assessments | Food and Agriculture
Organization of the United Nations (fao.org)

3.2.2 Cạn kiệt tài nguyên (rừng)


Nguyên nhân
 Mở rộng diện tích đất nông nghiệp: Rowe (1992) cho rằng,
có đến 60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm là do
nguyên nhân này.
 Nhu cầu lấy củi
 Chăn thả gia súc
 Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng
 Phá rừng để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản
 Cháy rừng
 Nguyên nhân khác:
 các chính sách quản lý rừng, chính sách đất đai,
chính sách về di cư, định cư và các chính sách kinh
tế xã hội khác.
 các dự án phát triển kinh tế xã hội như xây dựng
đường giao thông, các công trình thủy điện, các khu
dân cư hoặc khu công nghiệp.
(http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/tai-nguyen-rung-va-
nguyen-nhan-suy-thoai-rung-tren-the-gioi-194)

7
10/3/2022

3.3 Tác động của con người lên môi trường 3.3.1. Những tác động đến khí quyển
Chất ô nhiễm không khí
3.3.1. Những tác động đến khí quyển  Các loại oxit: NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S; các loại khí halogen
 Ô nhiễm không khí (clo, brom, iode); các hợp chất flo, các chất tổng hợp (ête,
benzen).
 Các hiện tượng đặc biệt  Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrate,
 Biến đổi khí hậu sulfate, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn
hoa.
3.3.2. Những tác động đến thủy quyển  Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại
 Biển và đại dương  Khí quang hoá: ozone, NOx, aldehyde, etylen...
 Chất thải phóng xạ, nhiệt độ, tiếng ồn.
 Nước mặt và nước ngầm
Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: là những chất trực tiếp thoát ra từ các
3.3.3. Những tác động đến địa quyển nguồn và tự chúng đã có đặc tính độc hại. Ví dụ như khí SO2 , NO,
H2S, NH3, CO, HF…
 Ô nhiễm đất
Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Bao gồm những chất được tạo ra
trong khí quyển do tương tác hóa học giữa các chất gây ô nhiễm
sơ cấp với các chất vốn là thành phần của khí quyển. Ví dụ SO3,
H2SO4, MeSO4, NO2, HNO3 ...

3.3.1. Những tác động đến khí quyển 3.3.1. Những tác động đến khí quyển

Nguồn gây ô nhiễm không khí


Ô nhiễm không khí
Nguồn tự nhiên
Hoạt động Công nghiệp
 Núi lửa: SO2, H2S, HF, bụi…  Các chất ô nhiễm chính: CO2, CO, SO2, NOx, các
 Cháy rừng: tro bụi, các khí NOx và CO2, CO. chất hữu cơ bay hơi (sơn, dung môi, …), muội
 Bão bụi, bụi muối: … than, bụi, dioxin, thủy ngân …
 Các quá trình phân huỷ  Là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người.
Nguồn nhân tạo Đặc điểm: có nồng độ chất độc hại cao, thường tập
 Công nghiệp trung trong một không gian nhỏ nhưng có khả năng
 Giao thông vận tải phát tán rất xa. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ,
 Sinh hoạt (ONKK trong nhà) quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng
chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.

8
10/3/2022

3.3.1.
Những tác động
đến khí quyển
Ô nhiễm không khí
Hoạt động giao
thông vận tải
Là tác nhân lớn
nhất đối với ONKK
đô thị.
Các khí gây ô
nhiễm : CO, CO2,
SO2, NOx, Pb (từ
xăng), benzen, muội
(từ diesel); các bụi
đất đá cuốn theo
trong quá trình di
chuyển; tiếng ồn …

CHẤT Ô NHIỄM VÀ NGUỒN PHÁT SINH 3.3.1. Những tác động đến khí quyển
ONKK TRONG NHÀ
Chỉ số đo ô nhiễm không khí
AQI (Air Quality Index): chỉ số chất lượng môi
trường không khí dùng để theo dõi chất lượng môi
trường không khí hàng ngày.
EPA đã tính toán chỉ số AQI cho 5 chất ô nhiễm
chính: tổng các hạt lơ lửng, SO2, CO, O3, NO2

Nguồn: USEPA

9
10/3/2022

3.3.1. Những tác động đến khí quyển 3.3.1. Những tác động đến khí quyển
Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm
Sự suy giảm tầng ozon
lượng ozon trong tầng bình lưu, được quan
sát thấy từ 1970s. Tầng ozone bị suy giảm do con người thải
các chất khí CFC và các chất ODS (Ozone
depleting substances) gồm: methyl bromide
(làm thuốc trừ sâu), halons (trong các bình
chữa cháy), methyl hloroform (dùng làm
dung môi trong nhiề u ngành công nghệ)

3.3.1. Những tác động đến khí quyển 3.3.1. Những tác động đến khí quyển
Sự suy giảm tầng ozon Mưa axit
CFC (clorofluorocacbon) được sử dụng Mưa axit là sự kết hợp của mưa, sương mù, tuyết, mưa
đá với oxit lưu huỳnh, oxit nitơ sinh ra do quá trình
làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung
đốt cháy các nhiên liệu khoáng tạo thành axit
môi…
sunfuric, axit nitric có nồng độ loãng (pH < 5,6), rồi theo
Cơ chế tác động của CFC: mưa tuyết rơi xuống mặt đất.
Tia tử ngoại
CFC + O3 O2 + ClO
ClO + O3 O2 + Cl
Cl + O3 ClO + O2

10
10/3/2022

3.3.1. Những tác động đến khí quyển 3.3.1. Những tác động đến khí quyển
Mưa axit Sương khói quang hóa
Sương khói (Smog) = kết hợp khói (smoke),
sương (fog) và một số chất ô nhiễm khác, đó là
hệ quả của hiệu ứng nghịch nhiệt trong môi
trường bị ô nhiễm không khí.

3.3.1. Những tác động đến khí quyển Nguyên nhân biến đổi khí hậu

Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một  Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính. Các khí nhà
khu vực nào đó như một tỉnh, một nước, một châu kính là những khí thành phần trong bầu khí
lục hoặc toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài, quyển, gồm cả tự nhiên và nhân tạo, mà chúng có
khoảng 30 năm trở lên. khả năng hấp thụ và tái phát xạ phổ hồng ngoại
Biến đổi khí hậu (BĐKH) theo UNFCCC (Công ước (UNFCCC, 1992) bao gồm hơi nước, CO2, CH4,
khung về BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu do sự N2O, O3, CFCs…
đóng góp trực hoặc gián tiếp từ các hoạt động của  Những thay đổi về độ bao phủ mặt đất (land
con người làm thay đổi các thành phần của khí cover), bức xạ mặt trời đã làm thay đổi cân bằng
quyển, bổ xung thêm cho những biến động khí hậu năng lượng của hệ thống khí hậu
tự nhiên được quan trắc trong một thời gian khá dài.

11
10/3/2022

Hiện tượng hiệu ứng nhà kính

Hiện tượng nóng lên toàn cầu

Biến đổi khí hậu toàn cầu

Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng tự


nhiên đã có từ khi trái đất có bầu khí quyển
và hiện nay chúng ta đang làm GIA TĂNG
hiện tượng này bằng việc thải lên quá nhiều
các khí nhà kính

Changes in global surface temperature relative to


1850-1900

https://www.epa.gov/ghgemis
sions/global-greenhouse-
gas-emissions-data

12
10/3/2022

Human activities affect all the major climate system


Changes in global surface temperature relative to
components, with some responding over decades
1850-1900
and others over centuries.

Human activities affect all the major climate system Human activities affect all the major climate system
components, with some responding over decades components, with some responding over decades
and others over centuries. and others over centuries.

13
10/3/2022

Human activities affect all the major climate system 3.3.2. Những tác động đến thủy quyển
components, with some responding over decades
and others over centuries. Ô nhiễm biển và đại dương
Công ước Luật biển năm 1982 đã chỉ ra 5 nguồn gây ô
nhiễm biển

3.3.2. Những tác động đến thủy quyển


Ô nhiễm biển và đại dương
- Các hoạt động trên đất liền: Ước tính khoảng 80%
nguồn ô nhiễm ở các biển và đại dương đến từ các
hoạt động trên đất liền.

14
10/3/2022

3.3.2. Những tác động đến thủy quyển 3.3.2. Những tác động đến thủy quyển
Ô nhiễm biển và đại dương Ô nhiễm biển và đại dương
- Do hoạt động thăm dò và khai thác tài Thải các chất độc hại ra biển, như chất thải phóng
nguyên (dầu khí, thủy sản…) trên thềm lục địa xạ, đạn dược, bom mìn...
và đáy đại dương.
Các vị
How the trí thải
oil has bỏ chất
spread thải hạt
in Gulf nhân
of trong
Mexico lòng
in 2010 đại
dương

3.3.2. Những tác động đến thủy quyển 3.3.2. Những tác động đến thủy quyển
Ô nhiễm biển và đại dương Ô nhiễm biển và đại dương
Do ô nhiễm không khí
- Hoạt động giao thông vận tải biển:
 tăng tính acid của nước biển.
Chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển.  nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không
khí mang ra biển.

15
10/3/2022

Nguy cơ ONMT (theo chỉ số RQ) dọc ven bờ năm 2018 Ô NHIỄM NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC NGẦM

3.3.2. Những tác động đến thủy quyển


Ô nhiễm nước mặt
Nguyên nhân
 gia tăng dân số
 khai thác quá mức tài nguyên nước và các tài nguyên
liên quan đến nước như đất, rừng khiến tài nguyên
nước bị suy kiệt. Ngoài ra, các hồ thủy điện lớn khi vận
hành chỉ nhằm phục vụ cho phát điện cũng gây cạn kiệt
dòng chảy cho hạ lưu.
 chưa kiểm soát được các nguồn thải và chưa quan tâm
đầu tư thỏa đáng cho các hệ thống thu gom, xử lý các
chất thải lỏng, thải rắn.
Tỷ lệ chất lượng nước ở mức trung bình chiếm tỷ lệ lớn nhất ở tất cả các LVS.  tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Những LVS có tỷ lệ chất lượng nước duy trì ở mức tốt và rất tốt cao hơn tỷ lệ trung
bình toàn quốc gồm LVS Hồng - Thái Bình, LVS Mê Công và LVS Cầu.
 những nguyên nhân về quản lý.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy vẫn là khu vực có chất lượng nước ở mức rất kém lớn nhất
(18,8%). Tỷ lệ chất lượng nước ở mức trung bình và kém khá cao ở LVS Mã, LVS
Hồng - Thái Bình, LVHTS Đồng Nai chủ yếu do lượng chất rắn lơ lửng (đặc biệt trong
mùa mưa) rất lớn.

16
10/3/2022

 Tùy theo vùng địa lý mà chất lượng nước dưới đất 3.3.3. Những tác động đến địa quyển
cũng có sự khác biệt. Phần lớn nguồn nước dưới Ô nhiễm đất - Tại một số khu vùng chuyên canh nông
đất ở nước ta có chất lượng còn tương đối tốt. nghiệp ở cả khu vực phía Bắc và phía Nam
Nước có pH dao động từ 6,0 - 8,0, nước mềm (độ qua quan trắc nhiều năm có phản ứng chua
cứng <1,5 mgđl/L), hàm lượng các hợp chất hữu cơ đến trung tính, giá trị pH KCl dao động trong
và vi sinh vật, hầu hết các kim loại nặng đều có hàm khoảng 4,56 - 6,62.
lượng nhỏ hơn QCVN. Đa số các thành phần hóa
học trong nước dưới đất vào mùa mưa có hàm lượng
thấp hơn mùa khô.
 Tuy nhiên, hiện tượng ô nhiễm cục bộ nước dưới
đất đã và đang diễn ra ở một số khu vực trên cả
nước. Ở mỗi vùng, mức độ ô nhiễm là khác nhau,
trong đó vùng đồng bằng Bắc Bộ có mức độ ô nhiễm
nước dưới đất cao hơn các vùng khác. Tây Nguyên
và duyên hải Nam Trung bộ là những khu vực có
chất lượng nước dưới đất còn khá tốt. Ô nhiễm nước
dưới đất chủ yếu là do các thông số TDS, Amoni, kim
loại nặng (Mn, As, Cd, Pb) và xâm nhập mặn.

3.3.3. Những tác động đến địa quyển 3.3.3. Những tác động đến địa quyển
Ô nhiễm đất Ô nhiễm đất - Hiện trạng
Ô nhiễm đất bởi phân bón hóa học trong những năm gần đây
có xu hướng tăng do việc gia tăng liều lượng, tần suất sử
dụng. Đất ở nhiều vùng nông nghiệp có hàm lượng kim
loại nặng vượt mức cho phép đối với đất nông
nghiệp.

17
10/3/2022

3.3.3. Những tác động đến địa quyển


Bên cạnh phân bón hóa
Ô nhiễm đất
học, tình trạng lạm dụng
thuốc BVTV phòng trừ sâu Ô nhiễm đất thường do chất thải từ hoạt động công
bệnh dịch hại đối với cây nghiệp, xây dựng và sinh hoạt gây ra.
trồng diễn ra ở hầu hết các
địa phương, việc không
tuân thủ các quy trình kỹ
thuật, không đảm bảo thời
gian cách ly của từng loại
thuốc, sử dụng các loại
thuốc trôi nổi trên thị
trường không được đăng
ký, hàng giả, đóng gói
không đúng khối lượng...
đã dẫn đến hậu quả mất an
toàn vệ sinh thực phẩm và
làm ô nhiễm môi trường
đất.

18
10/3/2022

3. 4. Tác động của suy thoái MT đến con người 3. 4. Tác động của suy thoái MT đến con người
Tác động đến sức khỏe con người
Tác động đến sức khỏe con người Thảm họa môi trường Minamata
Cadmium và bệnh Itai-Itai  Minamata từ một địa danh trở thành tên gọi của một
chứng bệnh do nhiễm độc thuỷ ngân từ chất thải
 Itai-itai, một loại bệnh nghiêm trọng liên quan tới
hoá học xả vào nguồn nước.
xương, ở lưu vực sông Jinzu tại Nhật Bản.
 Từ năm 1908, khi tập đoàn Chisso mở nhà máy ở
 Itai-itai là kết quả của việc ngộ độc cadmium Minamata nước thải đã xả thẳng xuống vịnh và
lâu dài do các sản phẩm phụ của quá trình khai vùng biển quanh ngôi làng 10.000 dân này.
thác mỏ được thải xuống ở thượng nguồn sông  Năm 1956 là năm cư dân địa phương bắt đầu biết
Jinzu. Xương của các bệnh nhân này bị mất đến hội chứng bệnh lạ ở Minamata. Hàng loạt
khoáng chất ở mức cao. Việc tiếp xúc với mức người dân lâu nay ăn cá nhiễm độc thuỷ ngân bỗng
cadmium cao gây ra các vấn đề khác, bao gồm phát sinh những dấu hiệu kỳ lạ. Bệnh nhẹ thì á
cả suy thận. khẩu, đi đứng khó khăn, co giật. Những trường hợp
cực độ có biểu hiện phát điên, tê liệt, hôn mê và
chết sau vài tuần phát bệnh

19
10/3/2022

3.4. Tác động của suy thoái MT đến con người


Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
Nếu GDP Việt Nam tăng gấp đôi, thì ô nhiễm môi
trường sẽ tăng gấp ba lần; cứ tăng 1% GDP thì thiệt
hại do ô nhiễm môi trường sẽ làm mất đi 3% GDP;
riêng tỷ lệ chi trả để bảo vệ chăm sóc sức khỏe của
năm 2020 sẽ lên tới 1,2% GDP, tăng 4 lần so với năm
2010.
1. Thiệt hại kinh tế do gia tăng gánh nặng bệnh tật
2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến thủy sản và
nông nghiệp
3. Thiệt hại đối với hoạt động du lịch
4. Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trường

20

You might also like