You are on page 1of 33

Thành viên

Tổng quan về
môi trường
1. Định Nghĩa:
Môi trường là tập hợp các vật thể, điều kiện và ảnh
hưởng bao quanh một đối tượng nào đó.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo bao quanh con người.
Các yếu tố tạo thành môi
trường:
Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh
sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ
biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các
khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên,
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và
các hình thái vật chất khác
.

4
THÀNH
PHẦN
MÔI
TRƯỜNG
THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
 Môi trường tự nhiên:
 Môi trường xã hội:
 Môi trường nhân tạo:
Môi trường tự nhiên:
Nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng
cũng ít nhiều chịu tác động của con bao gồm
các người.

7
Môi trường xã hội:
Nhân tố thiên nhiên
Vật lý, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý
muốn của con người.

8
Môi trường nhân tạo:
Bao gồm tất cả các nhân tố do con người
tạo nên, làm thành những tiện nghi trong
cuộc sống.

9
KHÍ
QUYỂN
Tầng ngoại quyển, tầng nhiệt
lưu, tầng trung lưu, tầng bình
lưu, tầng đối lưu.
KHÍ
QUYỂN
 Tầng ngoại quyển (Exosphere): > 500 km,
 Tầng nhiệt lưu (Thermosphere): 80 – 500 km
 Tầng trung lưu (Mesosphere): 50-80 km
 Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km
 Tầng đối lưu (Troposphere): 0-10km
THỦY
QUYỂN
Khoảng 71% với 361 triệu Km2 bề
mặt trái đất được bao phủ bởi mặt
nước.
THỦY QUYỂN

Nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng


tuyết, nước dưới đất, hơi nước.
 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao.
 2% là dạng băng đá ở hai đầu cực
 1% là nước ngọt
Vai trò của nước
 Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng
nhất của loài người và sinh vật trên trái
đất.
 Ngoài chức năng tham gia vào chu trình
sống, nước còn là chất mang năng lượng
(hải triều, thuỷ năng)
 Có thể nói sự sống của con người và mọi
sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nước.
THẠCH
QUYỂN
Thạch quyển, còn gọi là môi trường
đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày
khoảng 60-70 km trên mặt đất và 2-8
km dưới đáy biển.
Cấu trúc trái đất
TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ
sâu và đặc điểm địa chất, có các lớp sau:
• Nhân (core): đường kính khoảng 7000 km và ở
tâm trái đất.
• Manti (mantle): bao phủ xung quanh nhân và có
chiều dày khoảng 2900 km.
• Vỏ trái đất: có cấu tạo thành phần phức tạp, có
thành phần không đồng nhất.
Cấu trúc trái đất
Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu:
Vỏ
Vỏ đạiNgoài
dương lục
ra phânđịa
bố có cả phạm
trong
vỏ chuyển 3 là
tiếp: lớp:
vỏvitrầm tích,
củađất
trái các granit
ở đáy
thềmđại và
địa,bazan.
lụcdương và được
tương tự cấu tạo
như vỏ lục địa. bởi hai lớp trầm tích và bazan.
SINH
QUYỂN
Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại,
bao gồm các phần của thạch quyển có
độ dày 2-3 km kể từ mặt đất, toàn bộ
thủy quyển và khí quyển tới độ cao
10 km (đến tầng ozone).
SINH
QUYỂN
Sinh
Sinh quyển
Dạng thông không
quyển tin phức
có các có giớivà
tạp
cộng hạn
đồng rõnhất
rệtvật
caosinh vì khác
nằm cả trong
nhau
các
là quyển
từtrí
đơntuệgiản
convậtđến
lý và
người, không
phứccó tạp, hoàn
tác động toànnước
ngày
từ dưới liên đến
tục vì chỉ
trên
tồn
cạn,tạimạnh
càng từvàvùng
phát
mẽ triển
đến
xíchsựtrong những
tồn đến
đạo tại vàcácđiều
phát kiệncực
vùng môitrừ
trường
triển
những nhất
trên tráiđịnh.
miền đất. nghiệt.
khắc
Các chức năng
chủ yếu
của môi trường
- Môi trường là không gian sinh sống cho con người và sinh vật
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các thông tin cho con người:
như lịch sử địa chất, tiến hóa sinh vật, phát triển văn hóa con người, đa
dạng nguồn gen, chỉ thị báo động sớm các tai biến tự nhiên như bão,
động đất, núi lửa,…v.v
- Môi trường là nơi chứa các nguồn tài nguyên cần thiết: như thức ăn,
nước uống, không khí, nguyên liệu, khoáng sản, thảo dược,…
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

Ô nhiễm môi trường

Tác nhân ô nhiễm bao gồm:


Chất thải dạng khí :khí thải, khói bụi
Chất thải dạng lỏng : nước thải chưa qua xử lý
Chất thải rắn chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh
học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Sự cố môi trường
- Bão, lũ- lụt,
Sự cố trong
hạn hán,tìm kiếm,
nứt đất,thăm
độngđò, khai
đất, thácđất, sụt lở
trượt
và vận
đất, núi lửa chuyển
phun, mưakhoáng sản, dầu
axit, mưa khí, sập
đá, biến hầmkhí hậu
động
và thiên lò
tai khác
- Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về
môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh
Suy thoái môi trường
Suy thoái môi trường là sự suy
giảm về chất lượng và số lượng
của thành phần môi trường

Gây ảnh hưởng xấu đối


với con người và sinh vật
Khủng hoảng môi trường

Hiệu ứng nhà kính Tầng ozon bị phá huỷ ở Nam Cực
-Nhiều đợt ô nhiễm bụi mịn ở Hà
Nội trong năm 2019

-Nước sông Đà đầy dầu thải khiến


nguồn nước sạch Hà Nội ô nhiễm
Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng do nạn
săn bắt và khai thác trái phép.
Tai biến môi trường
Tai biến môi trường là quá trình gây mất ổn định trong hệ thống môi
trường.
-Giai đoạn nguy cơ (hay hiểm hoạ)
-Giai đoạn phát triển
-Giai đoạn sự cố môi trường
Sức chứa của môi trường

Sức chứa sinh học


Sức chứa sinh học là khả năng mà hành
tinh có thể chứa đựng số người

Sức chứa văn hóa:


Sức chứa văn hóa là số người mà hành
tinh có thể chứa đựng theo các tiêu
chuẩn của cuộc sống.
Đạo đức môi trường

• Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất


lượng và bảo vệ môi trường
• Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch
là quan trọng nhất.
• Thực hiện các hoạt động khi có ý kiến của giới
chuyên môn.
• Thành thật và minh bạch
• Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và
trung thực
Phát triển bền vững

Thước đo bền vững về Kinh tế

Thước đo bền vững về Môi trường

Thước đo bền vững về Xã hội


MỘT SỐ SẢN PHẨM THÂN THIỆN
VỚI MÔI TRƯỜNG

You might also like