You are on page 1of 3

NHIỆM VỤ BÀI TẬP

26-10-202
Bài tập 01: Xem và tóm tắc nội dung bài giảng thầy TRẦN ĐANG LONG qua video :
DKTDOTO_Dieu khien PPK_video

Ghi chú: Hình thức làm bài:


-Viết tay, nộp vào buổi học sau . Làm cá nhân cho từng sinh viên.
1. BT1 viết tay + BT2 câu 1 2 1. Cường
2. BT2 câu 3 4 2. Âu
3. BT2 câu 5 6 + BT3 câu 4 3. Hậu
4. BT3 câu 1 2 3 4. Khiết
Deadline: 23/10/2022
Bài tập 02 Ghi chú: Hình thức làm bài:
• Làm theo nhóm, đánh máy,
nộp vào buổi học sau .
1. Các phương pháp đo lưu lượng khí nạp?

2. Mô tả các kiểu cảm biến góc quay trục khuỷu và góc quay trục cam?

3. Trình bày giải thuật đo tốc độ động cơ và vị trí góc quay trục khuỷu từ
cảm biến vị trí trục khuỷu, hay cảm biến vị trí trục cam?

4. Trình bày giải thuật xác định thời điểm theo vị trí góc quay trục khuỷu?

5. Phương thức xác định lượng nhiên liệu cần cung cấp?

6. Phương thức điều khiển cung cấp nhiên liệu?

2
©TRẦN ĐĂNG LONG – ĐHBK, 2020
Bài tập 03
1. Xác định lượng nhiên liệu cần cung cấp cho mỗi xilanh khi biết: Ghi chú: Hình thức làm bài:
• Động cơ 4 xilanh, dung tích / L: 1,6 • Làm theo nhóm, đánh máy,
• Hiệu suất nạp / -: 0,65 nộp vào buổi học sau .
• Áp suất trong đường ống nạp / bar: 0,85
• Nhiệt độ trong đường ống nạp / oC: 40
• Lambda / -: {0,95; 1,0; 1,05} (3 trường hợp)
2. Xác định thời gian mở vòi phun cho các trường hợp câu 1, khi biết áp suất nhiên liệu so với
áp suất trong ống nạp (Prail) là 3 bar, và:
• Thời gian mở vòi phun / ms: {1; 5; 10; 15; 21; 23; 25}
• Lượng nhiên liệu cung cấp / mg: {1,52; 5,56; 10,4; 15,2; 21,0; 23,1; 25,1}
3. Cho biết hiện tượng xảy ra với động cơ khi xảy ra một trong các tình huống sau:
a. Prail từ 3 bar tăng lên 3,6 bar
b. Vòi phun bị nghẽn
c. Bơm tiếp vận bị yếu
4. Mô tả nguyên lý điều khiển cung cấp nhiên liệu để giảm phát thải ô nhiễm với bộ xúc tác 3
thành phần.
3
©TRẦN ĐĂNG LONG – ĐHBK, 2020

You might also like