You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ

BÀI TẬP LỚN


MÔN : KỸ THUẬT THUỶ LỰC
Đề tài : Thiết kế mạch thuỷ lực điều khiển cho 3 xylanh thuỷ
lực, làm việc độc lập
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Sáng
Lớp: 66KOC2
Mã SV: 0254066
Phương án TK: E2
Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Trường Giang

Hà Nội – 11/2023
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN BÀI TẬP LỚN


MÔN HỌC: KỸ THUẬT THUỶ LỰC

1. Họ và tên: Nguyễn Xuân Sáng Lớp: 66KO2 Mã SV: 0254066


2. Nhiệm vụ tính toán:
a) Tên đề tài: Thiết kế mạch thuỷ lực điều khiển cho 3 xylanh thuỷ lực
làm việc độc lập
b) Phương án thiết kế E2
c) Các số liệu cho trước:
Lực đẩy của xylanh Vận tốc nâng Vn Các thông số khác
F1, tấn m/ph

6,4 5 Tuỳ chọn thiết kế


3. Ngày giao 17/11/2023
4. Ngày hoàn thành 25/11/2023
5. Thầy hướng dẫn: TS Dương Trường Giang

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2023


Sinh viên thực hiện
Nguyễn Xuân Sáng

2
Tài liệu tham khảo
[1] Truyền động thuỷ khí
[2] catalog các hãng
I. Phân tích và xây dựng sơ đồ nguyên lý hệ thuỷ lực cho bộ chấp hành
 Yêu cầu: +) hệ thống sử dụng 3 xi lanh như nhhau, tải trọng tác dụng bằng
nhau, điều khiển điện tử, đảm bảo giới hạn áp lực cho mạch chính, van phân
phối giảm tải cho bơm
+) từng xy lanh có thể điều chỉnh được vận tốc duỗi ra, không cần
dòng xylanh ở chiều ngược lại
 Bảng thông số
Lực đẩy của xylanh Vận tốc nâng Vn Các thông số khác
F1, tấn m/ph

6,4 5 Tuỳ chọn thiết kế


Bảng 1.1: thông số đầu vào
Từ các yêu cầu và số liệu trên ta chọn những phần tử thuỷ lực chính sau:
1. Xy lanh thuỷ lực
2. Bơm thuỷ lực 1 chiều
3. Van phân phối điều khiển bằng điện từ giảm tải cho bơm
4. Van an toàn đảm bảo áp lực cho mạch chính
5. Van 1 chiều
 Sơ đồ mạch thuỷ lực và nguyên lý làm việc

Hình 1.2: sơ đồ mạch thuỷ lực 3 xylanh độc lập trên automation studio
3
Các phần tử chính trong mạch:
1- Thùng dầu 2 cổng
2- Bơm điều chỉnh lưu lượng
3- Động cơ
4- Đồng hồ đo áp suất
5- Van an toàn giảm tải cho bơm
6- Van 6/3 (số lg 2)
7- Van 4/3 (số lượng 1)
8- 3 xylanh 2 chiều
9- Lọc dầu

Hình 1.3: sơ đồ mô phỏng hệ thuỷ lực 3 xylanh


- Nguyên lý làm việc:
 3 xylanh làm việc độc lập, không xylanh nào ảnh hưởng đến nhau
 Khi động cơ điện được kích hoạt, thì bơm bắt đầu hoạt động, khi
đó, dầu được bơm chuyển qua các kênh xylanh nhờ van 6/3
 Van ở vị trí nào thì dầu cũng được vận chuyển 1 cách liên tục
 Sau đó từng xylanh hoạt động, cửa thải được nối với lọc dầu để
lọc và chuyển về thùng ban đầu
II. Tính toán và xác định các thông số cần thiết các phần tử thuỷ lực của hệ thống
II.1. Tính toán các thông số cuả xylanh thuỷ lực
Đổi 6 tấn = 58,82 (KN) = F1
Vận tốc nâng Vn = 5m/p
 Chọn xylanh thuỷ lực 2 chiều chuyển động: kích thuỷ lực 2 chiều osaka
E5H8

4
Hình 2.1: xylanh thuỷ lực E5H8

Thông số Kích thước


Lực đẩy tối đa Fdmax – kN (tấn) 62,74 (6,4)
Lực kéo tối đa Fkmax – kN (tấn) 32 (3,2)
Hành trình lớn nhất (mm) 80
Độ dài của xylanh H(mm) 218
Khoảng cách 2 cửa P (mm) 113
Đường kính xylanh D (mm) 55
Đường kính piston d (mm) 30

Bảng 2.1: Thông số xylanh thuỷ lực E5H8


Diện tích mặt cắt của xylanh buồng không có cán piston là:
2 2
π D π . 0,055 −3 2
A1 = = =2 , 37.10 (m )
4 4
Diện tích mặt của xylanh buồng có cán là:
5
π . ( D2−d 2) π . ( 0,0552−0 , 032 ) −3
A2 = =
2
=1 , 67.10 (m )
4 4
Lưu lượng cấp cho xylanh khi nâng là:
Qn = Vn.An =5.2,37.10-3 = 0,01185 (m3/p) = 11,85 (l/p)
Áp suất nâng khi làm việc của xylanh là:
P= F1:An = 58,82 : (2,37.10-3) = 24818 (kN/m2)
II.2. Tính toán đường ống thuỷ lực
- Ta chọn ống thuỷ lực loại mềm GATES FEG5K mã hiệu 10EFG5K
Đường kính ngoài Dngoai Đường kính trong Áp suất định mức Áp suất giới hạn
(mm) Dtrong (mm) pdm (bar) pph (bar)

28,2 15,9 345 1379

Bảng 2.2: thống số ống chọn


- Diện tích mặt cắt là:
−3 −3 2
π .(Dngoai 10 −Dtrong .10 ) −4 2
Amc = =1 , 2.10 (m )
4
- Độ dày thành ống là : s= 6,15mm
- Xác định sơ bộ đầu nối: chọn loại đầu nối GS/GPS mã hiệu 10GS1F-
4
 Loại khớp nối dùng cho bơm và động cơ GS/GSP mặt bích 61
 Loại khớp nối dùng cho môi trường thuỷ lực áp suất từ thấp
đến cao GS/GSP Ren Din24
 Loại khớp nối dùng trong môi trường thuỷ lực chống rò rỉ
GS/GSP Ren ORES
II.3. Tính toán các thông số cơ bản của van phân phối
Chọn loại van điện từ 6/3 điều khiển bằng điện

Hình 2.2: van 6/3


6
- Kiểu 6 cửa và 3 vị trí làm việc
- Điện áp: DC24V, AC110/220V (50~60Hz)
- Công suất tiêu thụ: DC24V(2,6W); AC110V(4VA); AC22V(3,5VA)
- Áp lực vận hành: 2~13Bar
- Diện tích hoạt động: 30mm2
- Chu kỳ hoạt động: 3 lần/giây
- Thời gian phản hồi < 35
- Lớp cách nhiệt : lớp F
- Biên nhiệt hoạt động: 5~600C
- Chất liệu: thân và bộ đệm : Nhôm Diecasting; vỏ nhựa
- Kích thước cổng: PT3/8” (17mm)
- Kích thước sản phẩm: 32x72x271 (mm)
II.4. Tính toán các thông số cơ bản van điều khiển áp suất

- Chọn loại van an toàn điều khiển bằng điện từ dạng ren RV có các
thông số chung như sau:

Hình 2.3: van an toàn


Lưu lượng tối đa : Qmax = 400l/p
Áp suất tối đa Pmax = 250 Bar
Van an toàn cho cả mạch: RV – 06T
Van an toàn cho xylanh thuỷ lực: RV – 04T
TT Chức năng van Lưu lượng tối đa Áp suất Khoảng điều
Qmax (l/p) mở van P chỉnh áp suất
(bar) (có điều khiển)

1 Đảm bảo an toàn 200 13 35-140


cho mạch chính
2 Đam bảo an toàn 100 13 7-70
cho xylanh thuỷ lực

II.5. Van 1 chiều


7
Chọn van 1 chiều CIT06 không điều khiển với các thông số sau:
+) Lưu lượng max: 85 l/ph
+) Áp suất tối đa: 25Mpa
Ưu điểm nổi bật:
- Thiết kế nhỏ gọn và đơn giản
- Chất liệu cứng cáp được làm từ thép nên bền, không bị oxi hoá, ăn
mòn
- Phù hợp lắp trong nhiều không gian, môi trường khác nhau.
Ⅲ. Tính toán bộ nguồn thuỷ lực
3.1. Bơm thuỷ lực
Ta chọn bơm theo áp suất làm và lưu lượng làm việc của mạch thuỷ lực
- Xác định áp suất làm việc lớn nhất của bơm:
Pbommax = Pmax + ∑ ∆ Pi
Trong đó: Pmax là áp suất làm việc lớn nhất của hệ thống cung cấp cho
động cơ thuỷ lực
∑ ∆ Pilà tổng tổn thất áp suất qua các phần tử đường ống
∑ ∆ Pi=(0 ,1−0 , 2) Pmax
P xylanh=248 ,18 ¯¿ Pmax
 Pbommax = 248,18 + 0,15.248,18 = 285,4 (bar)
- Lưu lượng cần thiết Qbommax
Qbommax = Qđc + ∑ ∆ Q
Trong đó: Qđc lưu lượng làm việc của toàn bộ mạch thuỷ lực
∑ ∆ Q là tổn thất lưu lượng qua các phần tử và đường ống
∑ ∆ Q=(10−15 % )Qđc
Qđc = 11,85 (l/ph)
 Qbommax = 11,85 + 0,15.11,85 = 13,6275 (l/ph)
3.2. Thùng dầu và lọc dầu
- Dung tích của thùng dầu : V = 4.Q = 4.Qbommax = 4.13,6275 = 54,51 (l)
- Kết cấu thùng dầu ( giáo trình)

8
Hình 3.1: cấu tạo thùng dầu
1-giá đỡ; 2- đệm cao su; 3-tấm nắp thùng chứa; 4-thành thùng chứa; 5-bộ
lọc đường hồi; 6- buồng dầu hồi; 7.1-mức chất lòng thấp nhất trong thùng;
7.2-mức chất lỏng cao nhất; 8- vòng đỡ; 9- đường hút dầu; 10- đệm làm
kín; 11-lỗ không khí; 12- ống dẫn hồi; 13- đệm cho ống thông qua
- Lọc dầu:
Trong hệ thống truyền động thuỷ lực, bộ lọc dầu tuy nhỏ, rẻ tiền
nhưng đóng vai trò rất quan trọng cho quá trình làm sạch dầu công
tác.
Một bộ lọc dầu được đánh giá tốt nếu chúng đảm bảo các yêu cầu
kinh tế - kỹ thuật sau:
+) Lọc sạch được mọi tạp chất, giữ được các mạt kim loại.
+) Tổn thất áp lực và lưu lượng dầu qua lọc là nhỏ nhất.
+) Làm việc chắc chắn, tuổi thọ cao, dễ tháp lắp và chắm sóc kỹ
thuật.
+) Cấu trúc nhỏ gọn, giá thành hạ.
Đối với hệ thống truyền lực người ta thường sử dụng 2 kiển lọc dầu:
lọc dầu cưỡng bức, lọc dầu tự nhiên
- Lọc dầu cưỡng bức: dòng dầu chảy vào lọc thường chịu tác dụng
cưỡng bức các lực ly tâm, lực nén hay từ lực. Kiểu này được dùng
cho các hệ thống truyền lực quan trọng công suất lớn và phức tạp.
- Lọc dầu tự nhiên: dòng dầu chảy qua lưới lọc không chịu thêm bất cứ
tác động phụ nào, thường được dùng cho các hệ thống truyền động
thuỷ lực đơn giản, công suất nhỏ
 Do máy đơn giản có công suất cũng trung bình nên em chọn kiểu lọc dầu tự
nhiên.

9
Hình 3.2: kết cấu bộ lọc dầu hồi
1-tai bít cố định; 2-vỏ bộ lọc; 3-nắp bộ lọc; 4- cốc thu hồi chất bẩn;
5-phần tử lọc
Có áp lực làm việc: đến 42Mpa
Lưu lượng: đến 330 l/p với ∆ p=0 , 8 ¯¿
3.3. Tính toán động cơ dẫn động
Chọn động cơ điện: 24V
Công suất: 350W
Tốc độ đầu trục: 300-350 v/p

Hình 3.3: động cơ điện cần chọn

10

You might also like