You are on page 1of 13

PBL2:HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ CƠ KHÍ

BÁO CÁO TUẦN THỨ 31

NHÓM: 14

THÀNH VIÊN : Nguyễn Minh Thuận

Nguyễn Thành Luân

GVHD: TS.Phạm Văn Trung


CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
2.1.Tính toán công suất:

 PITTONG A: Giúp đẩy chi tiết vào từ hộp chứa phôi đến vị trí đóng dấu và kẹp chặt phôi.
Xi lanh khi hoạt động cần cung cấp 1 lực đẩy tối thiểu 50 N. Nếu bỏ qua lực ma sát và trọng lượng của trục pittong ta có công thức: F1 = P1*A1*η

Trong đó: P1 là áp suất khí nén tác dụng lên xi lanh. Ta chọn áp suất làm việc P1 = 5 bar = 0,5 (N/mm2) có hiệu suất η = 0.8

A1 là diện tích làm việc của pittong

Đường kính trong của xi lanh : DA


Chọn đường kính xy lanh A tính bằng tiêu chuẩn DA = 16 (mm).
Tính đường kính piston: dA = (0,5 ÷ 0,7).DA; chọn dA= 8 (mm).
Chọn hành trình của piston: S = 150 (mm).
Tính lưu lượng khí cung cấp hành trình ép: Q1 = A1.v1
Trong đó: A1 = và chọn v1 = 20 m/ph
 Q1 = (m3/ph) = 2,5 (l/ph)
Tính lưu lượng khí cung cấp hành trình lùi về: Q2 = Q1
 PITTONG B: Thực hiện đóng dấu vào chi tiết
Xi lanh khi hoạt động cần cung cấp 1 lực đẩy tối thiểu 70 N. Nếu bỏ trọng lượng của trục pittong ta có công thức: F2 = P2*A2*η

Trong đó: P2 là áp suất khí nén tác dụng lên xi lanh. Ta chọn áp suất làm việc P2 = 5 bar = 0,5 (N/mm2) có hiệu suất η = 0.8

A là diện tích làm việc của cần pittong

Đường kính trong của xi lanh : DB


Chọn đường kính xy lanh B tính bằng tiêu chuẩn DB = 16 (mm).
Tính đường kính piston: dB = (0,5 ÷ 0,7).DB; chọn dB= 8 (mm).
Chọn hành trình của piston: S = 100 (mm).
Tính lưu lượng khí cung cấp hành trình ép: Q3 = A2.v2
Trong đó: A2 = và chọn v2 = 20 m/ph
 Q3 = (m3/ph) = 3,5 (l/ph)
Tính lưu lượng khí cung cấp hành trình lùi về: Q4 = Q3
 PITTONG C: Thực hiện đẩy chi tiết đã đóng dấu xuống hộp chứa
Xi lanh khi hoạt động cần cung cấp 1 lực đẩy tối thiểu 50 N. Nếu bỏ trọng lượng của trục pittong ta có công thức: F3 = P3*A3*η

Trong đó: P3 là áp suất khí nén tác dụng lên xi lanh. Ta chọn áp suất làm việc P3 = 5 bar = 0,5 (N/mm2) có hiệu suất η = 0.8

A là diện tích làm việc của cần pittong

Đường kính trong của xi lanh : DC


Chọn đường kính xy lanh C tính bằng tiêu chuẩn DC = 16 (mm).
Tính đường kính piston: dC = (0,5 ÷ 0,7).DC; chọn dC= 8 (mm).
Chọn hành trình của piston: S = 150 (mm).
Tính lưu lượng khí cung cấp hành trình ép: Q5 = A3.v3
Trong đó: A3 = và chọn v3 = 20 m/ph
 Q5 = (m3/ph) = 3,5 (l/ph)
Tính lưu lượng khí cung cấp hành trình lùi về: Q6 = Q5
2.2. Lựa chọn các phần tử khác
- Rơ le điều khiển
Có hai loại: tiếp điểm thường hở và tiếp điểm thường đóng. Khi rơle có điện, các tiếp điểm thường hở đóng lại, các tiếp điểm thường đóng hở
ra. Khi rơle mất điện, trạng thái của các tiếp điểm này trở về như ban đầu

Hình 2.1 : Cấu tạo cơ bản của Hình 2.2 : Rơle 8 chân
rơle
- Công tắt hành trình : Công tắc hành trình dùng để đóng, ngắt, chuyển đổi mạch điện điều khiển trong truyền động điện tự động theo tín hiệu
“hành trình” ở các cơ cấu chuyển động cơ khí nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay tự động ngắt mạch điện ở cuối hành trình để
đảm bảo an toàn.

Hình 2.3 : Công tắc hành trình


- Van điên từ : Van điện từ là một thiết bị cơ điện thường được sử dụng với mục đích giúp kiểm soát dòng chảy khí

Cấu tạo gồm:

1. Hai chấu kẹp.

2. Hộp nam châm có chứa cuộn dây


solenoid.
Hình 2.4: Van điện từ 3/2, 1 trạng thái
3. Ống sắt từ.

4. Nòng van

Hình 2.5: Van điện từ 5/2, 2 trạng thái.


- Bộ nguồn
Chọn bộ nguồn tổ ong 24V - 5A:

Với đặc diểm là giá thành rẻ, dễ tích hợp cho những
thiết bị nhỏ gọn và hiệu suất cao.Nhưng vẫn tồn tại
nhưng khó khăn như là thiết kế phức tạp, việc sửa chửa
kho khăn cho những người mới học và tuổi thọ khá thấp
(do cấu tạo chủ yếu bằng linh kiện bán dẫn).
Điện áp ngõ vào : 10/220 VAC.
Điện áp ngõ ra : 24 VDC.
Sai số điện áp đầu ra: 1 - 3 %.
Công suất thực tế: 88%.
Nhiệt độ làm việc: 0 - 70 độ C.

Hình 2.6: Bộ nguồn tổ ong.


2.3. Bản vẽ kết cấu chung

You might also like