You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Môn: Các QT&TB CHTL&KN trong
KHOA CNHH&TP
CNTP
BỘ MÔN CNTP Mã môn học: FEGS333350
------------------------- Đề số/Mã đề: 01; Đề thi có 02…..trang.
Thời gian: 75 phút.
Sinh viên được sử dụng tài liệu, internet, điện thoại di
động, máy ảnh, tất cả các loại thiết bị truyền thông, …v.v.

Câu 1: (4 điểm)
Cho một bơm ly tâm, biết bánh guồng được chế tạo không va đập thủy lực, W2 = 8m/s;
góc hợp bởi véc tơ vận tốc W2 và u 2 là 1200, ηH = 0,95; ηV = 0,98; ηck = 0,98; đường
ống dẫn chất lỏng nối với cửa ra của bơm với bể chứa có tiết diện không đổi D =
35mm; chiều cao thực tế của bơm là 8,5m; chất lỏng có khối lượng riêng là ρ =
1018kg/m3; β = 1,15;
Hãy xác định công suất của bơm để lắp đặt phù hợp cho trường hợp này?
Câu 2: (3 điểm)
Một máy nén khí dùng để nén đa biến khí CO2 từ trạng thái 1(t1 = 250C; P1 = 1,45 bar)
lên đến trạng thái 2 (P2 = 16,65bar). Biết nhiệt dung riêng của CO2 là cv = 2,23
kJ/(kg.K), cn = 1,22 kJ/(kg.K) và lưu lượng lý thuyết CO2 tuần hoàn qua máy nén là Glt
= 0,025 kg/s, cho Pms = 0,051bar, hiệu suất chỉ thị ηi = 0,82; hiệu suất của động cơ
điện và hiệu suất truyền động điện ηel = 0,92; ηtd = 0,95; hệ số tải an toàn β = 1,12; ∆Pj
= 0,051 bar; C = 0,03. Hãy:
a. Vẽ sơ đồ thiết bị và đồ thị P – v chu trình làm việc của máy nén
b. Xác định công suất động cơ điện lắp đặt chạy cho máy nén Ndc = ? (kW)

Câu 3: (3 điểm)
Một thiết bị lọc ép nén với áp suất không W = const, lọc dung dịch huyền phù có độ
nhớt tuyệt đối μ = 1,12.10-3 PaS, biết trở lực của vách ngăn Rv = 1,98.102 (1/m); X0 =
0,025; trở lực riêng được xác định trong hai trường hợp sau:
a) Trường hợp 1: r0 = r0’. ΔPs’ (1/m2).
b) Trường hợp 2: r0 = r0’ + α.ΔPs’ (1/m2).
Thực nghiệm xác định được: r0’ = 0,634.107; hệ số ép nén: s’ = 0,23; α = 4,215.106; độ
chênh áp suất ở hai phía màng lọc ΔP = 6.104 Pa.
Hãy xác định: trường hợp nào lọc đạt hiệu quả hơn

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.1; 1.2; 1.3]: Kiến thức và lập luận kỹ thuật Câu 1
[CĐR 2.2]: Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ thống thủy lực, khí nén
và cơ học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
[CĐR 4.3; 4.4; 4.5; 4.6]: có khả năng thiết kế, triển khai và vận hành

1Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1


[CĐR 1.1; 1.2; 1.3]: Kiến thức và lập luận kỹ thuật Câu 2
[CĐR 2.2]: Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ thống thủy lực, khí nén
và cơ học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
[CĐR 4.3; 4.4; 4.5; 4.6]: có khả năng thiết kế, triển khai và vận hành
[CĐR 2.1]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các Câu 3
vấn đề.
[CĐR 2.2]: Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ thống thủy lực, khí nén
và cơ học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

Ngày 28 tháng 05 năm 2015

Thông qua bộ môn

(ký và ghi rõ họ tên)

2Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/1


ĐÁP ÁN ĐỀ THI 1
Câu 1: (5 điểm)
Cho một bơm ly tâm, biết bánh guồng được chế tạo không va đập thủy lực, W2 = 8m/s;
góc hợp bởi véc tơ vận tốc W2 và u 2 là 1200, ηH = 0,95; ηV = 0,98; ηck = 0,98; đường
ống dẫn chất lỏng nối với cửa ra của bơm với bể chứa có tiết diện không đổi D =
35mm; chiều cao thực tế của bơm là 8,5m; chất lỏng có khối lượng riêng là ρ =
1018kg/m3; β = 1,15;
Hãy xác định công suất của bơm để lắp đặt phù hợp cho trường hợp này?
1. Công suất động cơ điện của máy bơm được xác định
Q tt .ρ.g.H tt Q .ρ.g.H lt
Ndc = β = β lt (1)
1000ηv ηH ηck 1000ηck
Để công suất của bơm lắp đặt trong trường hợp này, chúng ta tính toán như sau?

2. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm


∆P c u −c u
H lt = b = 2u 2 1u 1 (2)
ρg g
Để tránh sự va đập thủy lực khi bơm, cần phải chế tạo bơm ly tâm sao cho bánh guồng
có cấu tạo khi chuyển động sẽ tạo ra: c1 ⊥ u1 ⇒ c1u u1 ( )
= c1u1 cos c1 , u1 = 0.
c2u u 2
Nên từ (2) sẽ viết lại như sau: H lt = (3)
g
Phương trình (2), (3) là phương trình của bơm ly tâm (gọi là phương trình của
Euler).
3. Các dạng cánh guồng trong bơm ly tâm
Khi phân tích vận tốc tại điểm (3) của cánh guồng, bánh guồng ly tâm, xem hình 1.
Ta có : c2u = u 2 − c 2R cot anβ2 (4)
Như vậy, (2) có thể viết lại :
u 22 − c2R u 2 cot β2
H lt = (5)
g
Với β2 = 1800 – 1200 = 600
u 22 − c2R u 2 cot 600
Nên (5) viết lại: H lt = (6)
g
Ta có c2R = W2.sinβ2 = 8.sin600 = 6,93m/s
u 22 − 4.u 2
Thay vào (6) sẽ nhận được: H lt = (7) Hình 1. Phân tích vận tốc tại (2)
g
H tt
Ta có: H lt = = 8,5/0,95 = 8,95 m (8)
ηH
Từ (7) và (8) ta có: u 22 − 4.u 2 - 87,77 = 0 (9)
Giải (9) nhận được: u2 = -7,58 (loại); u2 = 11,58 (nhận)
4. Tính vận tốc c2: áp dụng định lý hàm số cosin, ta có:
c22 = W22 + u22 – 2.W2.u2.cosβ2 (10)

3Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 3/1


= 82 + 11,582 – 2.8.11,58.cos600 = 105,46
Vậy: c2 = 10,27 m/s
5. Tính lưu lượng Qlt: áp dụng phương trình liên tục của dòng chảy

πD 2 π.0,0352
Qlt = .c2 = .10,27 = 0,0099 m3/s (11)
4 4
6. Tính công suất cực đại:
Qlt .ρ.g.H lt 0, 0106.1018.9,81.9, 28
Ndc = β = 1,17. ≈ 1,24 kW (12)
1000ηck 1000.0,98

Câu 2: (3 điểm)
Một máy nén khí dùng để nén đa biến khí CO2 từ trạng thái 1(t1 = 250C; P1 = 1,45 bar)
lên đến trạng thái 2 (P2 = 16,65bar). Biết nhiệt dung riêng của CO2 là cv = 2,23
kJ/(kg.K), cn = 1,22 kJ/(kg.K) và lưu lượng lý thuyết CO2 tuần hoàn qua máy nén là Glt
= 0,025 kg/s, cho Pms = 0,051bar, hiệu suất chỉ thị ηi = 0,82; hiệu suất của động cơ
điện và hiệu suất truyền động điện ηel = 0,92; ηtd = 0,95; hệ số tải an toàn β = 1,12; ∆Pj
= 0,051 bar; C = 0,03. Hãy:
a. Vẽ sơ đồ thiết bị và đồ thị P – v chu trình làm việc của máy nén
b. Xác định công suất động cơ điện lắp đặt chạy cho máy nén Ndc = ? (kW)

Giải:
- Hằng số khí CO2 được xác định:
8,314 8, 314
R= = = 0,189 kJ/(kgK).
M CO2 44
- T0 = T1 = T3 = 250C = 298,15K
- P1 = P0 = 1,45bar; P4 = Pk = 16,65bar
P
- Tỉ số nén: β = k = 16,65/1,45 = 11,48 > 9
P0
Kết luận: Quá trình nén này phải dùng máy hai cấp
- Áp suất trung gian được xác định: Ptg = P2 = P3 = P0 Pk = 16, 65.1, 45 = 4,91bar
cp − cn
Cv Cp = R + C v R Cn n=
c v − cn
2,23 2,419 0,189 1,22 1,19

- Nhiệt độ cuối tầm nén được xác định:


n −1 1,19−1
 Ptg  n  4,91  1,19
Tk = T2 = T4 = T1   = 298,15.   = 361,40K = 88,400C
 P1   1, 45 
- Lưu lượng thể tích lý thuyết tuần hoàn qua máy nén:

4Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 4/1


G lt RT1 0, 025.189.361, 40
P1Vlt = G lt RT1 ⇒ Vlt = = 5
= 0,0118m3/s
P1 1, 45.10

a) Tính toán cho máy nén hạ áp (máy nén cấp 1)

- Hệ số năng suất hút của máy nén cấp 1: λiHA = λ cHA λ HA


w'

 1 
P0 − ∆P0  Ptg + ∆Ptg  n P0 − ∆P0 
Với: λ cHA = − C   −
P0  P0  P0 
 

 1 
1, 45 − 0, 051   4,91 + 0, 051  1,19 1, 45 − 0, 051 
Như vậy: λ cHA = − 0, 03   − = 0,909
1, 45  1, 45  1, 45 
 
T t + 273,15 298,15
Với: λ HA = 0 = 1 = = 0,825
Tk t 2 + 273,15 361, 40
w'

Do đó, λiHA = λ cHA λ HA


w ' = 0,909.0,825 = 0,750

- Lưu lượng thể tích hút thực tế của máy nén được xác định:

Vtt = λ iHA Vlt = 0,75.0,0117 = 0,0088 m3/s


- Công nén của máy nén được xác định:
 n−1  1,19−1
 
 P
 tg     5
  
−1
n n 1,19 1,45.10 4,91 1,19
Ns = −L =
HA
P1Vtt   −1 =   .0,0102  
n −1 1,19 −1  1000  
   1,45 
P
 1   
NsHA = 1,99 kW
- Công nén chỉ thị của máy nén xác định:
NsHA 1,99
NiHA = = = 2,43 kW
ηi 0,82
- Công suất ma sát của máy nén sẽ được xác định:
0, 051.105
ms = Pms Vtt =
N HA .0, 0088 = 0,045 kW
1000
- Công suất hữu ích của máy nén:
NeHA = NiHA + NmsHA = 2,43 + 0,045 ≈ 2,45 kW
- Công suất tiếp điện trên động cơ:

N eHA 2, 45
N elHA = = = 2,89 kW
ηel ηtd 0, 92.0,92

b) Tính toán cho máy nén cao áp (máy nén cấp 2)

- Hệ số năng suất hút của máy nén cấp 2: λiCA = λ CA


c λw '
CA

5Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 5/1


 1 
Ptg − ∆Ptg  P + ∆Pk  n Ptg − ∆Ptg 
Với: λ CA = − C  k  − 
c
Ptg  
 Ptg  Ptg 
 
 1 
4, 91 − 0, 051   16, 65 + 0, 051  1,19 4, 91 − 0, 051 
Như vậy: λ CA = − 0, 03   − = 0,935
c
4, 91  4,91  4,91 
 
T t + 273,15 298,15
Với: λ CA = 0 = 3 = = 0,825
Tk t 4 + 273,15 361, 40
w'

Do đó, λiCA = λ cCA λ CA


w ' = 0,935.0,825 = 0,772

- Lưu lượng thể tích hút thực tế của máy nén được xác định:

Vtt = λ iCA Vlt = 0,772.0,0118 = 0,00911 m3/s


- Công nén của máy nén được xác định:
 n−1  1,19−1
 

 Pk n    1,19  1,45.105  16,65  1,19
−1
n
Ns = −L =
CA
P1Vtt   −1 =   .0,0105  
n −1    
 Ptg    1,19 −1  1000 

 4,91 

 
NsCA = 2,05 kW
- Công nén chỉ thị của máy nén xác định:
NsCA 2, 05
NiCA = = = 2,50 kW
ηi 0,85
- Công suất ma sát của máy nén sẽ được xác định:
0, 051.105
ms = Pms Vtt =
N CA .0, 00911 = 0,046 kW
1000
- Công suất hữu ích của máy nén:
NeCA = NiCA + NmsCA = 2,50+ 0,046 ≈ 2,5 kW
- Công suất tiếp điện trên động cơ:

N eCA
N CA =
ηel ηtd
el

N CA 2,5
el =
N CA =
e
= 2,57 kW
ηel ηtd 0, 95.0,95

c) Tổng công suất tiếp điện trên động cơ của máy nén 2 cấp

N el = N elHA + N el
CA
= 2,89 + 2,57 = 5,46 kW

- Công suất động cơ điện chạy cho máy nén 2 cấp


N dc = β N el
Với: β = (1,12 ÷ 1,15) là hệ số tải an toàn.

6Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 6/1


N dc = 1,15.5, 46 = 6,3 kW

Kết luận: Công suất động cơ điện lắp đặt chạy cho máy nén 2 cấp Ndc ≥ 6,3 kW

Câu 3: (2 điểm)
Một thiết bị lọc ép nén với áp suất không W = const, lọc dung dịch huyền phù có độ
nhớt tuyệt đối μ = 1,12.10-3 PaS, biết trở lực của vách ngăn Rv = 1,98.102 (1/m); X0 =
0,025; trở lực riêng được xác định trong hai trường hợp sau:
c) Trường hợp 1: r0 = r0’. ΔPs’ (1/m2).
d) Trường hợp 2: r0 = r0’ + α.ΔPs’ (1/m2).
Thực nghiệm xác định được: r0’ = 0,634.107; hệ số ép nén: s’ = 0,23; α = 4,215.106; độ
chênh áp suất ở hai phía màng lọc ΔP = 6.104 Pa.

Giải:
Hãy xác định: trường hợp nào lọc đạt hiệu quả hơn

Phương trình lọc với W = const


Rv ∆P
q2 + q= τ hay q 2 + Aq = Bτ (1)
r0 X 0 µr0 X 0
1 2 A Rv ∆P
Như vậy: τ = f (q) = q + q vớ i A = ; B= (2)
B B r0 X 0 µr0 X 0

Với: μ = 1,12.10-3 PaS; Rv = 1,98.102 (1/m); X0 = 0,025; r0’ = 0,634.107;

s’ = 0,23; α = 4,215.106;

1) Trường hợp 1: r0 = r0’. ΔPs’ = 0,634.107.( 6.104)0,23 = 79627676,88 (1/m2).

Rv ∆P 1 2 A
A= = 9,94629E-05; B = = 0,089; τ1 = f1 (q) = q + q
r0 X 0 µr0 X 0 B B

2) Trường hợp 2: r0 = r0’ + α.ΔPs’ = 0,634.107 + 4,215.106.( 6.104)0,23 = 59278589,6


(1/m2).
Rv ∆P 1 2 A
A= = 0,000133606; B = = 0,12; τ2 = f 2 (q) = q + q
r0 X 0 µr0 X 0 B B

Từ phương trình (2) lập bảng biến thiên như sau (thời gian tính theo giờ):

q 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1


τ1 0,00 0,10 0,41 0,93 1,65 2,58 3,72 5,06 6,61 8,36 10,32
τ2 0,00 0,08 0,31 0,69 1,23 1,92 2,77 3,77 4,92 6,23 7,69

Từ bảng biến thiên này biểu diễn trên đồ thị sẽ được như sau:

7Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 7/1


12,00

10,00 t1 t2

8,00
Thời gian lọc

6,00

4,00

2,00

0,00
0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2

Lượng nước lọc riêng q

Nhận xét: cùng một lượng nước lọc q (m3/m2) thu được thì thời gian lọc của trường
hợp 2 ngắn hơn trường hợp 1 (τ2 < τ1). Như vậy: trường hợp 2 lọc hiệu quả hơn trường hợp 1.

8Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 8/1

You might also like