You are on page 1of 7

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔ PHỎNG TRONG CNHH

Mã môn học: CH3452

Họ và tên sinh viên: Lê Văn Dương MSSV: 20210264


Lớp: 739906
Thứ năm, ngày 29/ tháng 02/ năm: 2024 Thời gian từ.. 14h10 đến 15h50
Địa chỉ thí nghiệm: C4-313 PC…

Bài thực hành:


Thiết bị trao đổi nhiệt và tháp tách pha, chu trình lạnh C2 – C3
1. Mục đích
- Làm quen với các mô hình thiết bị trao đổi nhiệt, nguyên tắc khi phân tách hai
pha
2. Nội dung
Bài 1: Dòng vật chất gồm các phần mole như sau: 15% ethane; 20% propane;
60% i- butane; 5% n-butane ở 50℉ và áp suất khí quyển, lưu lượng 100
lbmol/h. Nén dòng đến 50 psia sau đó làm lạnh đến 32℉. Sản phẩm là dòng hơi
và dòng lỏng được tách ra.
- Tính lưu lượng và thành phần của hai dòng sản phẩm này.
- Nếu nhiệt độ dòng Cool Gas là 10℉, thì lưu lượng và thành phần của hai dòng
là bao nhiêu?
- Tạo casestudy biểu diễn sự phụ thuộc của lượng pha hơi vào nhiệt độ, đánh giá
nhận xét?
Bài 2: Điểu khiển lượng pha hơi ở bài trên bằng nhiệt độ dòng vào (dùng với
adjust.)
Bài 3: Tháp tách 3 pha với components: C1, C2, C3, iC4, nC4, iC5, nC5, H2O
Condition:
fluid Packages: PR
Temperature:20℃
Pressure:200Kpa
Molar flow:100kgmole/h
Composition:
C1 0,1
C2 0,03
C3 0,04
iC4 0,08
nC4 0,1
iC5 0,12
nC5 0,13
H2O 0,4

Đọc kết quả, thảo luận


Làm bài này với yêu cầu đặt adjust sao cho nước được tách ra hoàn toàn.

Bài 4: Xây dựng chu trình lạnh C2-C3


Nhiệt độ dòng 2 là bao nhiêu? So sánh với dòng 3? Nhận xét
Khảo sát ảnh hưởng của công suất lạnh Chill-Q đến công suất máy nén?
Làm lại bài này với thành phần chỉ có C3, các thông số khác không thay đổi, viết nhận
xét (thông số nào thay đổi, tại sao?)

3.Kết quả

Bài 1:

- lưu lượng và thành phần của hai dòng sản phẩm lỏng hơi:
- Nếu nhiệt độ dòng cool gas là 10℉:

Phụ thuộc của lượng pha hơi vào nhiệt độ:

Bài 2:
Điểu khiển lượng pha hơi:

Bài 3:
Tháp tách 3 pha với điều kiện nước tách ra hoàn toàn:
Bài 4:
Chu trình lạnh C2 – C3:

ảnh hưởng của công suất lạnh Chill-Q đến công suất máy nén:
Chu trình lạnh C3:

4. Phân tích, biện luận, đánh giá kết quả:

- Ở bài 1:
Ta thấy thành phần, lưu lượng pha lỏng hơi sau khi qua separator là khác nhau,
nhưng nhiệt độ và áp suất của dòng lỏng và hơi không đổi.
Khi thay đổi nhiệt độ dòng vào separator thì thành phần, lưu lượng pha lỏng hơi
cũng thay đổi theo, từ case study ta thấy khi nhiệt độ tăng thì lưu lượng pha hơi tăng
lên điều này là do khi nhiệt độ tăng thì lượng hơi ở sau cooler sẽ chuyển thành lỏng
ít hơn do ở nhiệt độ cao thì áp suất hơi bão hòa tăng hơn mà áp suất không đổi thì
tốc độ dòng hơi phải tăng dẫn tới lưu lượng pha hơi lớn hơn.
- Ở bài 2:
Khi ta dùng Adjust điều khiển lượng pha hơi bằng 50kgmole/h bằng nhiệt độ thì ta
thấy nhiệt độ của dòng vào separator là 8,044℃, nhân thấy khi nhiệt độ càng tăng
thì lượng pha hơi sẽ càng lớn.

. - Ở bài 3:
Để nước tách ra hoàn toàn với sai số đã cho thì nhiệt độ dòng vào phải đạt ít nhất
20℃, khảo sát casestudy thì ta thấy khi nhiệt độ càng giảm thì nước càng được tách
ra triệt để.
- Ở bài 4:
Với chu trình C2 – C3:
Ta thấy nhiệt độ dòng 2 nhỏ hơn nhiệt độ dòng 3 sau khi qua chiller
Công suất của chill-Q tăng tình công suất của máy nén cũng tăng và tăng tuyết tính
với nhau
Với chu trình C3:
Nhiệt độ dòng 2 lớn hơn nhiệt độ dòng 3 sau khi qua chiller, khác so với Chù trình
C2 – C3, nguyên nhân do sự biến đổi về nhiệt độ của dòng không phải phụ thuộc vào
nhiệt lượng cấp vào mà còn phụ thuộc vào sự thay đổi về áp suất của hệ qua thiết bị.

5. Những phát hiện mới khi làm thực hành


- Lượng pha lỏng – hơi sau thiết bị phân chia pha phụ thuộc vào nhiệt độ của dòng
vào thiết bị.
- Ngoại trừ việc làm lạnh bằng việc trao đổi nhiệt trực tiếp, có thể làm lạnh bằng
cách giảm áp suất của dòng.

You might also like