You are on page 1of 41

2014 (Chương XVI) 2020 (Mục 3 chương X)

STT
Điều 147 - Điều 155 Điều 148 - Điều 152
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
1. Nhà nước bố trí nguồn lực thực hiện hoạt động
bảo vệ môi trường sau đây:
a) Quản lý chất thải, hỗ trợ xử lý chất thải;
b) Xử lý, cải tạo, phục hồi chất lượng môi trường;
c) Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường;
trang thiết bị để bảo vệ môi trường; quan trắc môi
trường;
d) Kiểm tra, thanh tra, giám sát về bảo vệ môi
trường;
đ) Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; bảo vệ
môi trường di sản thiên nhiên; ứng phó với biến đổi
khí hậu;
e) Nghiên cứu khoa học, phát triển, chuyển giao
công nghệ môi trường;
g) Truyền thông, nâng cao ý thức bảo vệ môi
1 trường; giáo dục môi trường; phổ biến kiến thức,
tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường;
h) Hoạt động hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế
về bảo vệ môi trường;
i) Các hoạt động quản lý nhà nước khác về bảo vệ
môi trường theo quy định của pháp luật.
2. Nguồn lực để thực hiện hoạt động bảo vệ môi
trường quy định tại khoản 1 Điều này bao gồm;
a) Ngân sách nhà nước chi thường xuyên, chi đầu
tư phát triển cho bảo vệ môi trường;
b) Nguồn vốn xã hội hóa cho bảo vệ môi trường.
Điều 148. Phí bảo vệ môi Điều 136. Chính sách thuế, phí về bảo vệ môi
trường trường

1. Tổ chức, cá nhân xả thải ra 2. Phí bảo vệ môi trường được quy định như sau:
môi trường hoặc làm phát sinh
tác động xấu đối với môi trường a) Phí bảo vệ môi trường áp dụng đối với hoạt
phải nộp phí bảo vệ môi trường. động xả thải ra môi trường; khai thác khoáng sản
hoặc làm phát sinh tác động xấu đối với môi
2. Mức phí bảo vệ môi trường trường; dịch vụ công thuộc lĩnh vực bảo vệ môi
được quy định trên cơ sở sau: trường theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí;

a) Khối lượng chất thải ra môi b) Mức phí bảo vệ môi trường được xác định trên
trường, quy mô ảnh hưởng tác cơ sở khối lượng, mức độ độc hại của chất ô
động xấu đối với môi trường; nhiễm thải ra môi trường, đặc điểm của môi trường
tiếp nhận chất thải; mức độ tác động xấu đến môi
b) Mức độ độc hại của chất thải, trường của hoạt động khai thác khoáng sản; tính
2 mức độ gây hại đối với môi chất dịch vụ công thuộc lĩnh vực bảo vệ môi
trường; trường;

c) Sức chịu tải của môi trường c) Việc ban hành, tổ chức thực hiện quy định về
tiếp nhận chất thải. phí bảo vệ môi trường được thực hiện theo quy
định của pháp luật về phí, lệ phí.
3. Mức phí bảo vệ môi trường
được điều chỉnh phù hợp với 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì đánh giá
yêu cầu bảo vệ môi trường và mức độ gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà
điều kiện kinh tế - xã hội của đất kính của chất thải hoặc sản phẩm, hàng hóa khi sử
nước trong từng giai đoạn. dụng gây tác động xấu đến môi trường để đề xuất
danh mục cụ thể các đối tượng chịu thuế, phí bảo
4. Nguồn thu từ phí bảo vệ môi vệ môi trường, biểu khung, mức thuế, phí bảo vệ
trường được sử dụng cho hoạt môi trường đối với từng đối tượng chịu thuế, phí
động bảo vệ môi trường. bảo vệ môi trường và phương pháp tính phí bảo vệ
môi trường, gửi Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo cơ
quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Điều 149. Tín dụng xanh
1. Tín dụng xanh là tín dụng được cấp cho dự án
đầu tư sau đây:
a) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;
b) Ứng phó với biến đổi khí hậu;
c) Quản lý chất thải;
d) Xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường;
đ) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên;
e) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
g) Tạo ra lợi ích khác về môi trường.
Điều 150. Trái phiếu xanh
3
1. Trái phiếu xanh là trái phiếu do Chính phủ, chính
quyền địa phương, doanh nghiệp phát hành theo
quy định của pháp luật về trái phiếu để huy động
vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường, dự án đầu
tư mang lại lợi ích về môi trường.
3. Chủ thể phát hành trái phiếu xanh phải cung cấp
thông tin về đánh giá tác động môi trường, giấy
phép môi trường của dự án đầu tư và sử dụng
nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu xanh
cho nhà đầu tư.

5
Điểm mới

- Luật MT năm 2020 có quy định tổng quan về các


nguồn lực bảo vệ môi trường thay vì đi vào quy định
chi tiết ngay từ đầu về mỗi nguồn lực như Luật MT
2014. Quy định này bao gồm:
+ Các hoạt động BVMT từ các nguồn lực do nhà
nước bố trí
+ Các nguồn lực và kinh phí cho BVMT
Việc quy định từ khái quát đến cụ thể giúp cho các
điều luật logic, khoa học, không rườm rà và người
đọc, người nghiên cứu dễ hình dung hơn.
- Trong khi đó, luật MT 2014 quy định về nguồn lực
bắt đầu từ Chi ngân sách NN (điều 147), không
nhắc đến trách nhiệm của chủ dự án đầu tư, cơ sở.
Đây là thiếu sót lớn đã được phát hiện và hoàn thiện
trong luật 2020.
- Trong mục 3 chương XI:nguồn lực về bảo vệ MT
của Luật MT 2020 không quy định về phí bảo vệ MT
mà chuyển phần chi phí này lên mục I: công cụ kinh
tế cho bảo vệ môi trường. Sự di chuyển này hoàn
toàn hợp lý bởi nếu đọc quy định về chi phí này tại
cả hai bộ luật thì có thể hiểu nó là khoản phí phạt khi
có sự vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.
Vì vậy, khoản phí này là công cụ hạn chế sự vi
phạm, đánh vào mặt kinh tế khiến cá nhân, tổ chức
phải có ý thức chấp hành đúng luật. Còn nếu coi nó
như nguồn lực tức là trông chờ vào khoản tiền đó để
thực hiện các hoạt động bảo vê môi trường (đồng
nghĩa với khuyến khích sự vi phạm do vi phạm càng
nhiều thì tiền phạt càng lớn). Từ đó, Luật MT 2020
đã thay đổi vị trí của điều luật về phí bảo vệ MT và
cũng quy định các nguồn lực để thực hiện hoạt động
bảo vệ MT bao gồm : ngân sách nhà nước, nguồn
vốn xã hội hóa và các kinh phí khác quy định tại
Điều 148.
Tín dụng xanh, trái phiếu xanh là điểm đổi mới nổi
bật của Luật MT 2020, là quy định chưa từng xuất
hiện trong Luật MT 2014. Tại điều 6 LMT 2014 có
nhắc đến tín dụng xanh là hoạt động bảo vệ MT
được khuyến khích song chưa hề có quy định cụ
thể, chỉ nêu tên rồi để đó. Trong khi đó, LMT 2020
đã đưa ra hướng dẫn cụ thể đối với những trường
hợp được cấp tín dụng/trái phiếu xanh, những cơ
quan có thẩm quyền liên quan... Đây là cú hích lớn
thúc đẩy những dự án "xanh", đặc biệt trong thời
điểm số lượng dự án đầu tư ngày một tăng như hiện
nay.
- Tuy nhiên, ngân sách nhà nước chi cho các hoạt
động này còn hạn chế, chỉ khoảng 1% tổng chi ngân
sách nhà nước, nên dự thảo Luật đã bổ sung một số
cơ chế tài chính khác như: Tín dụng xanh, trái phiếu
xanh. Trong đó, tín dụng xanh là việc cấp tín dụng
đối với các dự án xanh. Hoạt động cấp tín dụng của
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
đối với khách hàng tuân thủ các quy định pháp luật
về bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa và giảm
thiểu rủi ro về môi trường và xã hội từ các dự án,
phương án sản xuất, kinh doanh được cấp tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ có trách nhiệm cấp vốn,
cho vay ưu đãi đối với các dự án đầu tư bảo vệ môi
trường, đáp ứng tiêu chí tín dụng xanh; không cấp
tín dụng cho các dự án không đáp ứng yêu cầu về
bảo vệ môi trường. Còn trái phiếu xanh là trái phiếu
do Chính phủ, chính quyền địa phương, doanh
nghiệp phát hành theo quy định của pháp luật về
phát hành trái phiếu để huy động nguồn vốn cho các
hoạt động bảo vệ môi trường, dự án mang lại lợi ích
về môi trường.
-

Một nguồn lực đầu tư lần đầu được phát triển, khai
thác hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, đó là đầu
tư phát triển vốn tự nhiên. Theo dự thảo Luật, vốn tự
nhiên là các tài sản của thiên nhiên, cùng với vốn xã
hội, vốn con người tạo ra các tư liệu, dịch vụ thiết
yếu cho phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm cuộc
sống của con người. Vốn tự nhiên bao gồm sinh vật,
các cấu phần vật chất của tự nhiên, là một phần chủ
chốt của nguồn lực quốc gia, là nền tảng cho phát
triển kinh tế-xã hội và bảo đảm an ninh môi trường.
Vốn tự nhiên phải được đầu tư phát triển nhằm cung
cấp hàng hóa, dịch vụ vật chất thiết yếu cho các
ngành kinh tế; cung cấp hàng hóa, dịch vụ sinh thái
về văn hóa, tinh thần; hỗ trợ ứng phó, giảm nhẹ tác
hại của thiên tai; hấp thụ các-bon; kiểm soát lượng
mưa; lọc không khí và nước; phân hủy các chất thải
trong môi trường...
STT 2014 2020 (Chương XVIII) Điểm mới

Điều 1. Luật này quy định về hoạt


Lần đầu tiên, cộng đồng dân cư
động bảo vệ môi trường; quyền,
được quy định là một chủ thể
nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ
trong công tác BVMT
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư,
Luật BVMT 2014 chưa quy định cộng
hộ gia đình và cá nhân trong hoạt
đồng dân cư là một chủ thể trong
động bảo vệ môi trường.
Điều 1. Luật này quy định về công tác BVMT, vì vậy chưa đẩy
hoạt động bảo vệ môi trường; mạnh, phát huy được vai trò quan
Điều 2.28. Cộng đồng dân cư là
chính sách, biện pháp và nguồn trọng của cộng đồng dân cư trong
cộng đồng người sinh sống trên
lực để bảo vệ môi trường; công tác BVMT. Luật BVMT 2020 đã
1 cùng địa bàn thôn, ấp, bản, làng,
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm bổ sung “cộng đồng dân cư” vào
buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố
của cơ quan, tổ chức, hộ gia phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp
hoặc điểm dân cư tương tự trên
đình và cá nhân trong bảo vệ dụng nhằm khẳng định vị trí, vai trò
lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ
môi trường. của nhóm đối tượng quan trọng này
nghĩa Việt Nam
trong công tác BVMT cũng như thực
hiện một trong những mục tiêu xuyên
Điều 4.1. Bảo vệ môi trường là
suốt của Luật là bảo vệ sức khỏe
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của
người dân, đảm bảo người dân được
mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng
sống trong môi trường trong lành.
dân cư, hộ gia đình và cá nhân.

Đồng thời, Luật BVMT 2020 cũng


Nước dưới đất: Điều 10.5. Cơ quy định cộng đồng dân cư có trách
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, nhiệm tuân thủ các chính sách, pháp
hộ gia đình và cá nhân gây ô nhiễm luật về bảo vệ môi trường; bảo vệ
môi trường nước dưới đất có trách môi trường, giữ gìn cảnh quan thiên
nhiệm xử lý ô nhiễm nhiên và vệ sinh nhà ở, công sở,
Môi trường đất: Điều 15.2. Cơ trường học và công trình công cộng;
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, phát hiện, tố giác các hành vi vi
hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất phạm pháp luật về bảo vệ môi
2
có trách nhiệm bảo vệ môi trường trường; Đại diện cộng đồng dân cư
đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi có trách nhiệm thu thập, tổng hợp ý
trường đất đối với khu vực ô nhiễm kiến của người dân để phản ánh đến
môi trường đất do mình gây ra. các cơ quan có thẩm quyền các vấn
Di sản thiên nhiên: Điều 21.3. Cơ đề về môi trường tại cộng đồng;
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hướng dẫn cho người dân đấu tranh
hộ gia đình và cá nhân có trách với những hành vi vi phạm pháp luật
nhiệm bảo vệ di sản thiên nhiên. về bảo vệ môi trường theo đúng quy
định của pháp luật.
Điều 75.7. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội
các cấp vận động cộng đồng dân
cư, hộ gia đình, cá nhân thực hiện
phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
3
nguồn. Cộng đồng dân cư, tổ chức
chính trị - xã hội ở cơ sở có trách
nhiệm giám sát việc phân loại chất
thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình,
cá nhân
STT Luật 2014 Luật 2020
1 Điều 54: Trách nhiệm Khoản 3 Điều 8: Trách
của Ủy ban nhân dân nhiệm của UBND cấp
cấp tỉnh đối với bảo vệ tỉnh về bảo vệ môi trường
môi trường nước lưu nước mặt.
vực sông nội tỉnh
Khoản 4 Điều 56. Trách
nhiệm của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh đối với bảo
vệ môi trường nguồn
nước hồ, ao, kênh,
mương, rạch

2 Khoản 1 Điều 24: Thẩm Điểm d, Khoản 3 Điều


định báo cáo đánh giá 34: Thẩm định báo cáo
tác động môi trường đánh giá tác động môi
trường
3 Khoản 4 Điều 23: Thẩm Điều 35. Thẩm quyền
quyền thẩm định báo thẩm định báo cáo đánh
cáo đánh giá tác động giá tác động môi trường
môi trường

4 K1 điều 54 điểm b k3 điều 8


k5 điều 60 điểm b k3 điều 14
điều 63 điểm b k1 điều 19
k3 điều 131 điểm b k3 điều 114
5 Điều 25 Phê duyệt báo Điều 36 Quyết định phê
cáo đánh giá tác động duyệt kết quả thẩm định
môi trường báo cáo đánh giá tác động
môi trường

6 chương XIV: Trách Chương XV: Trách


nhiệm của cơ quan nhiệm QLNN về BVMT
QLNN về BVMT
7 Điều 140: Trách nhiệm QLNN
Điều 165
về môi trường của Chính phủ
12 Điều 86: Giảm thiểu, tái Điều 73. Giảm thiểu, tái
sử dụng, tái chế chất sử dụng, tái chế và xử lý
thải chất thải nhựa, phòng,
chống ô nhiễm rác thải
nhựa đại dương

13 Điều 87,88 Điêều 77,78,79

14 Luật BVMT 2014 quy Luật bảo vệ môi trường


định bảo vệ môi trường 2020 chia thành 3 nhóm:
nước gồm: bảo vệ môi Bảo vệ môi trường nước
trường nước sông, ao mặt, Bảo vệ môi trường
hồ, thủy lợi, thủy điện, nước dưới đất, Bảo vệ
môi trường nước dưới môi trường nước biển.
đất
15 Tại Điều 8 Luật 2014 có Điều 22 quy định về
đề cập đến chiến lược chiến lược bảo vệ môi
bảo vệ môi trường quốc trường quốc gia
gia

16 Điều 16 Điều 25

17 ĐIều 58 Điều 10
Điểm mới
- Gộp trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu
vực sông và nguồn nước hồ, ao, kênh, mương,
rạch thành trách nhiệm bảo vệ môi trường nước
mặt chung.
- Thêm trách nhiệm phải xác định các sông, hồ nội
tỉnh trên địa bàn có vai trò trong phát triển kinh tế
- xã hội,...

Luật Bảo vê ̣ môi trường năm 2020 đã bãi bỏ thủ


tục cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, xả
nước thải vào công trình thủy lợi mà lồng ghép nội
dung này trong giải phóng mă ̣t bằng nhằm thống
nhất trách nhiệm, thẩm quyền và nguyên tắc quản
lý tổng hợp tài nguyên nước; giảm thủ tục hành
chính mạnh mẽ cho doanh nghiệp. Đồng thời, Luật
Bảo vê ̣ môi trường năm 2020 cũng đã bổ sung
trách nhiệm, thẩm quyền tham gia, phản biện và
đồng thuận của cơ quan quản lý công trình thủy lợi
ngay từ giai đoạn đánh giá tác đô ̣ng môi trường
cho đến khi cấp giải phóng mă ̣t bằng đối với cơ sở
xả nước thải vào công trình thủy lợi nhằm tăng
cường công tác phối hợp của các cơ quan (Điểm d,
Khoản 3 Điều 34).
Luật Bảo vê ̣ môi trường năm 2020 đã phân cấp
mạnh mẽ cho địa phương thông qua chế định giao
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với các
bộ có liên quan thẩm định báo cáo đánh giá tác
đô ̣ng môi trường đối với các dự án thuộc thẩm
quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu
tư của các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên
ngành (quy định hiện hành phân cấp các Bộ,
ngành đều có thể thẩm định báo cáo đánh giá tác
đô ̣ng môi trường) đồng thời quy định các bộ có
liên quan có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh trong quá trình thực hiện nhằm
bảo đảm hiệu quả (Khoản 3 Điều 35).
=> Quy định này sẽ bảo đảm quản lý thống nhất
tại địa phương, thuận lợi cho công tác kiểm tra,
giám sát, cấp phép sau này và phù hợp với xu
hướng phân cấp cho địa phương như hệ thống
pháp luật hiện hành.

Luật 2020: Quy định rõ nhiệm của Bộ, cơ quan


ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc
cung cấp, công khai thông tin về chất lượng môi
trường không khí, chất lượng môi trường đất, chất
lượng môi trường nước
Luật 2014:
+Chỉ có quy định cụ thể về Trách nhiệm của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh trong việc công khai thông
tin đối với bảo vệ môi trường nước lưu vực sông
nội tỉnh
+ Trách nhiệm công khai thông tin liên quan đến
chất lượng môi trường không khí, chất lượng môi
trường đất: quy định chung chung là thuộc về: cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
- Sửa đổi việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động
môi trường thành phê duyệt kết quả thẩm định báo
cáo đánh giá tác động môi trường
- Bỏ quy định về thời hạn phê duyệt tại K1 D25
Luật 2014
- Sửa đổi và bổ sung các công việc được thực hiên
dựa trên căn cứ là quyết định phê duyệt kết quả
báo cáo. (thêm cấp giấy phép môi trường, loại văn
bản mới trong Luật 2020; giấy phép nhận chìm ở
biển; quyết định giao khu vực biển)
- Bổ sung quy định về trình tự gửi quyết định phê
duyệt kết quả báo cáo giữa các cơ quan thẩm định
đến chủ đầu tư và các cơ quan khác có liên quan

- Thay vì quy định "của cơ quan QLNN" thì đã


sửa thành "QLNN", bỏ đi chữ: cơ quan

- Quy định cụ thể về trách nhiệm QLNN của


Chính phủ.
- Thay vì quy định chung chung: "Chính phủ
thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
trong phạm vi cả nước." Luật BVMT 2020 đã chia
thành 4 khoản rõ ràng về các trách nhiệm của
chính phủ như:" 1.Thống nhất quản lý nhà nước về
bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước; ban
hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo
vệ môi trường. 2. Quyết định chính sách về bảo
vệ, cải thiện và giữ gìn môi trường; chỉ đạo,..3.
Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về
bảo vệ môi trường,... 4. Hằng năm, báo cáo Quốc
hội về công tác bảo vệ môi trường."
- Quy định chi tiết cụ thể hơn
- Luật quy định trách nhiệm của Ủy ban nhân dân
các cấp, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
trong việc giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý
chất thải nhựa, phòng, chống ô nhiễm rác thải
nhựa đại dương
- Thêm một số khoản về quản lý NN:
5.Nhà nước khuyến khích việc tái sử dụng, tái chế
chất thải nhựa phục vụ hoạt động sản xuất hàng
hóa, vật liệu xây dựng, công trình giao thông;
khuyến khích nghiên cứu, phát triển hệ thống thu
gom và xử lý rác thải nhựa trôi nổi trên biển và đại
dương; có chính sách thúc đẩy tái sử dụng, tái chế
chất thải nhựa.
6. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo tổ chức thu
gom, xử lý chất thải nhựa trên địa bàn; tuyên
truyền, vận động việc hạn chế sử dụng bao bì nhựa
khó phân hủy sinh học và sản phẩm nhựa sử dụng
một lần; tuyên truyền về tác hại của việc thải bỏ
ngư cụ trực tiếp xuống biển, rác thải nhựa đối với
hệ sinh thái.
7. Chính phủ quy định lộ trình hạn chế sản xuất,
nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần, bao bì
nhựa khó phân hủy sinh học và sản phẩm, hàng
hóa chứa vi nhựa.

Quy định chi tiết hơn về trách niệm cơ quan NN

Đề cập cụ thể thêm về bảo vệ môi trường nước


biển
Luật 2020 đã quy định rõ về chiến lược bảo vệ
môi trường quốc gia (luật 2014 không quy định) là
cơ sở để xây dựng quy hoạch, bảo vệ môi trường
quốc gia, lồng ghép các yêu cầu về bảo vệ môi
trường trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh
tế – xã hội. Luật cũng quy định rõ nội dung của
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; Chiến
lược bảo vệ môi trường quốc gia được xây dựng
cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 30 năm. Thẩm
quyền phê duyệt chiến lược là của Thủ tướng
Chính phủ.

Luật 2014: Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM


(Đgia tác động MT) gồm Bộ TNMT, Bộ, cơ quan
ngang bộ và UBND cấp tỉnh.
Luật 2020: Cơ quan thẩm định gồm Bộ TNMT,
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức đối với quy
hoạch thuộc bí mật quốc phòng, an ninh.

luật năm 2020 Quy định thêm: Ủy ban nhân dân


cấp tỉnh có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước
dưới đất trên địa bàn theo quy định của pháp luật
NOTE
- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo
(K3 Đ2 Luật tài nguyên nước 2012)
- Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước
mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một
cửa chung hoặc thoát ra biển, gồm lưu vực sông liên tỉnh
và lưu vực sông nội tỉnh (K8 Đ2 LTNN 2012)
- Các nội dung về quản lý chất thải và kiểm soát các chất
ô nhiễm khác được quy định từ Điều 72 đến Điều 88,
trong đó các vấn đề về quản lý chất thải rắn sinh hoạt
được quy định cụ thể và rõ ràng hơn: quy định về việc
phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận
chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp
chất thải rắn sinh hoạt…theo đó các quy định hướng tới
thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh tại nguồn, nếu không thực hiện việc này thì
chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải nộp sẽ cao, định
hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thải… Ngoài ra,
Luật cũng quy định trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các
cấp, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong việc
quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Lần đầu tiên Luật BVMT năm 2020 có chế định về thẩm
quyền quản lý nhà nước dựa trên nguyên tắc quản lý tổng
hợp, thống nhất, một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì
thực hiện; phân cấp triệt để cho địa phương.
2014
K5.3

Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn


của các thông số về chất lượng môi trường
Định nghĩa
xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô
nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật
và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc
áp dụng để bảo vệ môi trường.

Điều 113. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi


trường

1. Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi


trường xung quanh gồm:

a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với


đất;

b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với


nước mặt và nước dưới đất;

c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với


nước biển;
d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với
không khí;
đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với
âm thanh, ánh sáng, bức xạ;
e) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với
tiếng ồn, độ rung.
2. Quy chuẩn kỹ thuật về chất thải gồm:

a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công


nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, phương
tiện giao thông và hoạt động khác;
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật
môi trường
b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về khí thải của các
nguồn di động và cố định;
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật
môi trường

c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về chất thải nguy


hại.
3. Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác.

Điều 114

Chỉ mới có nguyên tắc xây dựng quy chuẩn


chung chung.

Nguyên tắc xây dựng và áp


dụng quy chuẩn

Yêu cầu đối với quy chuẩn kỹ


thuật môi trường 
Điều 116,117 
Yêu cầu đối với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường 
Điều 116,117 

Xây dựng, thẩm định, ban


hành quy chuẩn
Điều 118

Ký hiệu quy chuẩn Có quy định: Điều 115


2020 (Điều 97 - 102)
K10.3

Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là quy định bắt


buộc áp dụng mức giới hạn của thông số về chất
lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm
có trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị,
sản phẩm, hàng hoá, chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp
luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Điều 97. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi


trường

1. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng


môi trường xung quanh bao gồm:

a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất


lượng đất, trầm tích;

b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất


lượng nước mặt, nước dưới đất và nước biển;

c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất


lượng không khí;
d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về ánh
sáng, bức xạ;
đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về tiếng
ồn, độ rung.
2. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải
bao gồm:
a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về nước
thải;

b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về khí


thải của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và khí thải của phương tiện giao thông vận tải.

Bổ sung thêm khoản dưới đây/ quy định cụ


thể hơn:
3. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý
chất thải bao gồm:
a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất
thải nguy hại;
b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về bãi
chôn lấp chất thải rắn;

c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về công


trình, thiết bị xử lý nước thải tại chỗ;

d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về lò đốt


chất thải;
đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về đồng
xử lý chất thải;
e) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác về
thiết bị xử lý, tái chế chất thải.
4. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý phế
liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu
sản xuất.
5. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn
các chất ô nhiễm khó phân hủy trong nguyên
liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa,
thiết bị.
6. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác theo yêu
cầu về bảo vệ môi trường.

Điều 98,99

Bổ sung thêm trong khoản 2.98, k2.99 về


nguyên tắc áp dụng quy chuẩn.

Nguyên tắc xây dựng và áp dụng quy chuẩn


được phân loại riêng đối với [chất lượng môi
trường xung quanh, giới hạn các chất ô
nhiễm khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên
liệu…] vs. [chất thải, quản lý chất thải, quản
lý phế liệu nhập khẩu…]

Điều 100, 101

-Yêu cầu đối với quy chuẩn về chất lượng


môi trường xung quanh: Không thay đổi gì
nhiều, chỉ thay đổi một số cách sử dụng từ
-Yêu cầu đối với quy chuẩn về chất thải, quản
lý chất thải, quản lý phế liệu nhập khẩu từ
nước ngoài làm nguyên liệu sx => 2020 bổ
sung thêm, cụ thể hơn [2014: Yêu cầu đối với
quy chuẩn về chất thải]

Điều 102

Bổ sung thêm quy định về việc thẩm định.


Trong khi luật 2014 chỉ quy định về việc xây
dựng và ban hành quy chuẩn.

Luật 2020 còn quy định cụ thể hơn.

3. Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành tiêu chuẩn,


quy chuẩn kỹ thuật hoặc hướng dẫn kỹ thuật sau
khi có ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

4. Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định


các quy chuẩn kỹ thuật môi trường 

Không có điều luật quy định


2014

Là mức giới hạn của các thông số


về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây
ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
Thuật ngữ cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ
quan nhà nước và các tổ chức công
bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp
dụng để bảo vệ môi trường. (K6
Đ3)

1. Tiêu chuẩn môi trường gồm tiêu


chuẩn chất lượng môi trường xung
Tiêu chuẩn môi
quanh, tiêu chuẩn về chất thải và
trường
các tiêu chuẩn môi trường khác.
(Đ119)

2. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi


trường tổ chức xây dựng dự thảo,
đề nghị thẩm định tiêu chuẩn quốc
Xây dựng, thẩm gia về môi trường.
định và công bố
tiêu chuẩn môi
trường 3. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công
nghệ tổ chức thẩm định dự thảo và
công bố tiêu chuẩn quốc gia về môi
trường. (Đ120)
2020

Là quy định tự nguyện áp dụng mức giới


hạn của thông số về chất lượng môi trường,
hàm lượng của chất ô nhiễm có trong chất
thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ
chức công bố theo quy định của pháp luật về
tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. (K11 Đ3)

1. Tiêu chuẩn môi trường gồm tiêu chuẩn


chất lượng môi trường xung quanh, tiêu
chuẩn môi trường đối với quản lý chất thải
và các tiêu chuẩn môi trường khác. (Đ103)

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức xây


dựng và đề nghị thẩm định tiêu chuẩn quốc
gia về môi trường.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm


định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về môi
trường. (Đ104)
Lần đầu tiên, Luật Bảo vệ môi trường 2020 có Điều luật quy định chung về phòng
ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
 Vấn đề này cũng được quy định tại Điều 128.
Sự cố môi trường xảy ra ở cơ sở, địa phương nào thì người đứng đầu cơ sở, địa
phương đó có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức ứng phó sự cố môi trường 

Vấn đề này cũng được đề cập trong điều 20 Quyết định 09/2020/QĐ-TTg trong đó
Điều 121
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư, tham gia
cung cấp dịch vụ ứng phó sự cố chất thải, bao gồm: chuẩn bị ứng phó sự cố
chất thải, tổ chức ứng phó sự cố chất thải và cải tạo, phục hồi môi trường sau
sự cố chất thải.
Quyết định 09/2020/QĐ-TTg về Quy chế ứng phó sự cố chất thải
chính phủ quy định chi tiết việc phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường
Về chủ thể
+ Luật 2020 quy định rộng hơn, tổng quát hơn luật 2014, cụ thể thay đổi
từ “chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải” sang
“chủ đầu tư, cơ sở”
=> Luật mới hạn chế được vấn đề bỏ sót chủ thể chịu trách nhiệm về
phòng ngừa sự cố môi trường
+ Tách riêng trách nhiệm của “bộ, cơ quan ngang bộ” với “UBND cấp
tỉnh” => Luật mới phân định rõ ràng phạm vi trách nhiệm của 2 cấp,
hạn chế trường hợp hiểu sai về quyền hạn, trách nhiệm

Về nội dung
bổ sung thêm “những biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường phải
tuân theo quy định của pháp luật” → bó buộc các chủ thể phải đưa ra các biện
Điều 122:  pháp phòng ngừa →  hướng đến 1 trình tự thống nhất (Điểm a,b,c khoản 1 điều
108 LBVMT 2014)
thay thế quy định “ có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố” bằng quy
định “loại trừ, giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự =>Quy định ở luật mới giúp giảm
thiểu xảy ra sự cố môi trường, tập trung vào phòng ngừa hơn là ứng phó. (Điểm
c,d khoản 1 điều 108 Luật BVMT 2014)
Bổ sung quy định “xây dựng cơ sở dữ liệu công khai thông tin về các nguồn có
nguy cơ gây ra sự cố môi trường…’’ →  người dân có thể tiếp cận được thông
tin và nhận biết về các nguồn có nguy cơ gây ra sự cố. 
Quy định chi tiết hơn việc “ xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ
sự cố môi trường trên địa bàn.” , trách nhiệm được phân chia đến cấp xã, cấp
huyện.  → Năng lực phòng ngừa cao hơn, tốc độ cảnh báo nhanh hơn => giảm
thiểu được thiệt hại do sự cố môi trường
Phân cấp sự cố môi trường và các giai đoạn ứng phó sự cố môi trường
Sự cố môi trường đc phân chia theo 4 cấp và có 3 giai đoạn ứng phó với sự cố môi
trường.
Điều 123
Điều 123 Việc phân chia theo từng cấp giúp việc ứng phó với sự cố môi trường được kịp thời
và nhanh chóng → tránh được tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm 
Việc quy định về các giai đoạn ứng phó đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất trong
việc ứng phó với sự cố môi trường
Chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường
luật 2020 được sửa đổi để nêu ra các quan điểm rõ hơn về bảo vệ môi trường.
chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường thì đã được chuyển thành một chương riêng biệt nói
về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và bồi thường thiệt hại về môi trường
# ở luật 2014 nó được gộp chung vào 1 chương về xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện
môi trường
Được quy định tại điều 109 luật bảo vệ môi trường 2014 về ứng phó sự cố môi trường
sang luật 2020 đã được thay đổi thành chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường
Về cách thức: so với điều luật cũ về cách thức được nêu ra cụ thể, chi tiết từng phần
trong kế hoạch chuẩn bị ứng phó:
điều 124
quy định thêm trách nhiệm của bộ quốc phòng, các bộ, cơ quan ngang bộ khác 
quy định trách nhiệm về ban hành, thực hiện kế hoạch ứng phó rõ ràng, cụ thể
qua từng cấp 
bổ sung quy định kế hoạch ứng phó môi trường phải có kịch bản 
bổ sung quy định về việc lồng ghép, tích hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường
với các kế hoạch phòng thủ dân sự và các kế hoạch ứng phó sự cố khác => giảm
thiểu sự chồng chéo khi lên kế hoạch (hậu quả gây ra từ nhiều nguồn) => tránh
lãng phí th gian, nguồn lực 
bổ sung quy định về tổ chức diễn tập ứng phó sự cố môi trường => khi sự cố xảy
ra có thể ứng phó kịp thời 
Đ 125 quy định thông tin phải được thông báo kịp thời 
điều 110 luật 2014 có quy định về lực lượng ứng phó nhưng chỉ nêu lên các cơ quan tổ
chức nên vẫn còn nhiều thiếu sót so với luật 2020
→ sự cố được xử lý nhanh hơn khi bất kỳ ai thấy được sự cố cũng có thể thông báo.
điều 125 bổ sung thêm các nội dung ứng phó tương ứng với các sự cố để phân loại những việc
cần làm →  tối ưu hóa quy trình chuẩn bị và tổ chức.
quy định rõ về trách nhiệm ứng phó khiến các cơ quan không đùn đẩy trách nhiệm 
 Luật BVMT 2014 không quy định về việc vượt quá khả năng khiến cơ quan rất khó
xoay sở

Việc phục hồi môi trường sau sự cố do tổ chức, cá nhân thực hiện theo Kế hoạch phục
hồi môi trường UBND cấp huyện, cấp tỉnh và Bộ TN&MT phê duyệt tương ứng với
từng cấp sự cố (riêng sự cố cấp cơ sở thì do cơ sở tự  thực hiện trong phạm vi cơ sở).
điều 126 Trong trường hợp chưa xác định được tổ chức, cá nhân gây ra sự cố thì cơ quan phê
duyệt kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch phục hồi môi trường sau sự cố. Việc phục
hồi môi trường sau sự cố môi trường phải đảm bảo đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi
trường về chất lượng môi trường xung quanh

luật 2020 đã tập hợp hẳn 1 điều khoản về trách nhiệm phòng ngừa, ứng phó sự cố môi
trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan chuyên môn các cấp: điều 127
Ở luật 2014, trách nhiệm của các cơ quan này trong việc phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường được quy định rải rác ở khoản 2 điều 108, khoản 1 điều 109, khoản 2 điều
110
Phân định rõ người chỉ đạo ứng phó sự cố môi trường là Chủ tịch UBND cấp huyện,
cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

Luật 2020 đã tổng hợp trách nhiệm của từng cơ quan:

quy định cụ thể hơn trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và môi trường, có xuất
hiện Quy chế ứng phó sự cố chất thải, Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên
tai và Tìm kiếm Cứu nạn;

điều 127
điều 127
không quy định thời hạn bắt buộc phải xây dựng kế hoạch phòng người và ứng phó sự
cố môi trường. 

Luật 2020 có xuất hiện và đề cao hơn trách nhiệm của Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố,
thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn.
Các quy định này là điểm mới so với luật của năm 2014, đưa ra được cơ chế xác
định rõ trách nhiệm ứng phó sự cố môi trường của cơ sở, của cơ quan nhà nước đồng
thời có được các cơ chế khả thi nhằm ứng phó sự cố môi trường một cách hiệu quả, kịp
thời, áp dụng triệt để nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chi trả nhưng vẫn thể hiện
được vai trò của nhà nước trong việc ứng phó sự cố môi trường.

tài chính ứng phó cho sự cố môi trường


luật mới đã áp dụng triệt để hơn nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chi trả được quy
định tại khoản 6 Điều 4 → thể hiện được vai trò của nhà nước trong việc ứng phó với
môi trường đó là sự tham gia của NN được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 128

điều 128
điều 128

luật 2014:  (điểm d khoản 1 Điều 112 Luật 2014) chỉ  nêu về trách nhiệm bồi thường
chứ chưa chỉ rõ là chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm chi trả và nếu không xác định được
ai gây ra sự cố môi trường thì chi phí, tài chính ứng phó với sự cố môi trường ai sẽ trả.

lần đầu tiên, cộng đồng dân cư được quy định là một chủ thể trong công tác BVMT
điều 129 (năm 2020) = điều 130 (năm 2014) 

Luật đã bổ sung quy định thiết lập hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời
phản ánh, kiến nghị, tham vấn của tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về
BVMT, 

điều 129
điều 129
giúp cộng đồng dân cư có thể tham gia giám sát hoạt động BVMT thông qua
công nghệ thông tin, tương tác các ứng dụng thông minh 

nâng cao vai trò của việc cung cấp, công bố công khai các thông tin về sự cố môi
trường một cách kịp thời và chính xác
Khoản 5 Điều 129 Luật BVMT quy định rõ về trách nhiệm của cơ quan truyền
thông, báo chí trong việc đưa ra những thông tin có tính minh bạch và chính xác
về các vấn đề liên quan đến sự cố môi trường và ứng phó sự cố môi trường.

You might also like